Thế nhưng trong quá trình dạy trẻ làm quen với toán để giúp trẻ nhận biếtsâu sắc, có được những kiến thức mà mình mong muốn thì vấn đề không thểthiếu được ở đây đó là: Phải truyền thụ nh
Trang 1PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến
Hiện nay, giáo dục mầm non đang được toàn xã hội quan tâm Có thể nóigiáo dục mầm non là tiền đề trong sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nước,bởi giáo dục mầm non đóng vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống giáo dụcquốc dân ở nước ta, tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển nhân cách conngười mới
Bác Hồ kính yêu đã nói:
"Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”.
Nhưng với trẻ ở lứa tuổi mầm non học ở đây là trẻ học những gì ? Học nhưthế nào để hình thành nhân cách toàn dịên cho một con người sau này của trẻ?
Trẻ mầm non là một thực thể đang từng bước hình thành, phát triển và hoànthiện, là mắt xích đầu tiên của hệ thống giáo dục
Với tôi trẻ cần phải có tri thức từ lúc ban đầu Vì vậy tôi thấy: "Làm quenvới toán" ở lứa tuổi mầm non vô cùng quan trọng Trong chương trình giáo dụcmầm non mới hiện nay việc dạy trẻ làm quen với toán đóng vai trò trong việccung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ Cho trẻ làm quen với toán ngay từ tuổi mầmnon là việc hoàn toàn đúng đắn và cần thiết vì đó là cơ hội tốt giúp trẻ hìnhthành phẩm chất năng lực hoạt động cho mình như tìm tòi, quan sát, so sánh Thông qua hoạt động làm quen với toán trẻ được học tập vui chơi, trẻ được thựchành đếm số lượng bằng nhiều hình thức Không những thế trẻ còn được làmquen với các khái niệm sơ đẳng về dài ngắn, rộng hẹp, cao thấp và định hướngtrong không gian, trẻ được tiếp xúc, được sờ vào các đồ vật, làm quen với cáchình dạng của các vật thể Trẻ xác định được phía trên phía dưới, phía phải, phíatrái, phía trước, phía sau của bản thân và của đối tượng khác Mặt khác đối vớitrẻ mầm non, hoạt động học làm quen với toán là hoạt động học rất quan trọng
và cần thiết với trẻ và cũng là vốn kiến thức ban đầu mang lại cho trẻ sự pháttriển tư duy, đồng thời thông qua hoạt động làm quen với toán mà trẻ có thể tìmhiểu khám phá về thế giới xung quanh mình Từ đó tạo tiền đề cho trẻ tự tinvững vàng bước vào lớp 1 với hoạt động chính là hoạt động học
Thế nhưng trong quá trình dạy trẻ làm quen với toán để giúp trẻ nhận biếtsâu sắc, có được những kiến thức mà mình mong muốn thì vấn đề không thểthiếu được ở đây đó là: Phải truyền thụ những kiến thức của giáo viên đến vớitrẻ Giáo viên cấn phải tìm tòi, khám phá, nghiên cứu để truyền tải những kiến
Trang 2thức nội dung cần mang đến cho trẻ, sao cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gũi màlại dễ hiểu Như vậy giờ học mới có hiệu quả Nhưng để đạt được hiệu quả thìgiáo viên phải tìm ra phương pháp mới sáng tạo giúp trẻ tiếp thu một cách dễdàng hơn, qua đó để trẻ được kết quả tốt nhất Mặt khác trong thực tế khi tổchức hoạt động làm quen với toán cho trẻ bản thân còn lúng túng chưa kíchthích được sự hứng thú cho trẻ Mà để dạy trẻ được những nội dung này và nắmbắt kiến thức được một cách có hệ thống và chính xác, đòi hỏi người giáo viênphải biết đổi mới trong phương pháp dạy trẻ theo hướng tích cực hóa hoạt động
“giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” trẻ tự mình khám phá, nhận xét phán đoánnhững vấn đề liên quan đến môn học Trong giờ học trẻ không tập trung chú ý,trẻ có vẻ mệt mỏi, chán nản, uể oải, không chú ý nghe cô giảng bài, lười suynghĩ Với tình trạng trên mỗi khi tổ chức hoạt động học làm quen với toán chấtlượng của lớp rất thấp thường không đạt yêu cầu đề ra
Từ những nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động làm quen với toánnên tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ làm thế nào để tạo sự hứng thú trong hoạt độnglàm quen với toán cho trẻ ngày càng nhiều hơn để trẻ được mở mang kiến thức
sâu rộng hơn nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt trong hoạt động Làm quen với toán” tại trường mầm non nơi tôi
đang công tác để góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng tổ chức hoạtđộng làm quen với toán cho bản thân và bạn bè đồng nghiệp
2 Mục tiêu của đề tài, sáng kiến.
- Nhằm giúp giáo viên dạy tốt hoạt động làm quen với toán giúp trẻ dễdàng tiếp thu kiến thức, kỹ năng phát huy tính tích cực trong giờ học của trẻ
- Tôi viết đề tài này nhằm mục đích tìm ra một số biện pháp kích thíchhứng thú cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong giờ làm quen với toán Kích thích trẻtrong giờ hoạt động làm quen với toán góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ nóiriêng và phát triển toàn diện trẻ nói chung Đồng thời qua đó mà bản thân có thểtrau dồi kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động học cho trẻ nhằm nâng caohiệu quả giáo dục
- Trẻ đến trường tích cực hơn, hứng thú hơn đồng thời là phương tiện đểphát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạtngắn gọn, biết sử dụng từ đúng chỗ, đúng lúc
3 Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Thời gian nghiên cứu.
Từ tháng 9 năm 2023 đến tháng 5 năm 2024
Trang 3* Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng: Trẻ 5 tuổi A3 Trường Mầm non Khánh Thượng B
- Số lượng trẻ: 22 (Trong đó số trẻ nam là: 7 trẻ, Nữ: 15 trẻ)
Trong quá trình dạy học cho trẻ ở trường mầm non chúng ta phát triển ởtrẻ khả năng nhận biết, khả năng phân tích các dấu hiệu, nhận biết các tính chất,các mối quan hệ của các sự vật, phát triển ở trẻ hứng thú quan sát, hình thànhcác thao tác trí tuệ, các biện pháp của hoạt động tư duy, qua đó tạo ra nhữngđiều kiện bên trong để dẫn dắt trẻ tới những hình thức mới của trí nhớ, của tưduy và tưởng tượng
Trong quá trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ, giáo viên giữvai trò chủ đạo, là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động có mục đíchhọc tập của trẻ Việc tổ chức dạy trẻ đúng lúc và phù hợp với đặc điểm, lứa tuổicho trẻ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non.Thông qua quá trình dạy học như vậy, trẻ sẽ nắm được những kiến thức về tậphợp con số, phép đếm, về kích thước và hình dạng các vật, trẻ biết định hướngtrong không gian và thời gian, trẻ nắm được phép đếm, phép đo độ dài của cácvật bằng các thước đo phải dựa trên tâm lý của trẻ và khái niệm toán học, để có
Trang 4phương pháp giảng dạy cụ thể, phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ biếnnhững khái niệm toán học trìu tượng quen thuộc mà trẻ có thể lĩnh hội được mộtcách ấn tượng và sâu sắc nhất, hình thành những kiến thức ban đầu về toán họccho trẻ.
a Khảo sát thực trạng
- Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 39 đồng chí
Cán bộ quản lý: 3; giáo viên: 26; nhân viên: 10
- Năm học 2023 - 2024 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 5 tuổi A3 gồm
2 giáo viên với tổng số 22 học sinh Trong đó có học sinh nam 7, học sinh nữ
15, với độ tuổi đồng đều các cháu ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, 14 họcsinh là con em dân tộc mường, 1 học sinh là học sinh dân tộc Dao với nhữngthuận lợi, khó khăn như sau:
* Thuận lợi
- Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điềukiện cho các cán bộ giáo viên được bồi dưỡng về chuyên môn, học tập bồidưỡng các chuyên đề
- Cả hai cô đều có trình độ trên chuẩn, luôn nhiệt tình, tận tụy, tâm huyếtvới nghề, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm trong mọi công việc, hoànthành tốt mọi nhiệm vụ được giao Tích cực tham gia học tập nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho bản thân
- Trẻ ở cùng một độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng đều Chính vì vậy việc dạy trẻ ở lớp cũng gặp nhiều thuận lợi Bản thân đã trải qua nhiều năm được trải nghiệm thực tế trên lớp với trẻ, đồng thời được tham gia học hỏi kinh nghiệm qua bạn bè đồng nghiệp nên cũng đã học được một số kinhnghiệm trong phương pháp giảng dạy
- Trường lớp có quy mô gọn gàng, sạch sẽ, phòng học rộng rãi, có nhiều phòng hợp lí nên việc tổ chức giảng dạy và tổ chức các hoạt động cũng dễ dàng
- Các cháu nhìn chung khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thích khám phá cái mới,cùng một lứa tuổi , thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức do cô truyền đạt
- Trẻ ở gần trường nên đi học đầy đủ, tỷ lệ chuyên cần cao
Trang 5Một số trẻ còn nhận thức chậm, tư duy chưa nhạy bén; một số trẻ dođược bố mẹ nuông chiều từ bé nên rất hiếu động.
Một số bậc phụ huynh còn quá trú trọng đến việc làm ăn kinh tế, ít quantâm đến việc học tập của con Khi có thời gian ở nhà không dành thời gian họccùng con mà chỉ cho con xem điện thoại, ipas, ti vi
b Số liệu điều tra trước khi thực hiện.
Từ những thuận lợi và khó khăn trên, ngay từ đầu năm học tôi đã tiếnhành khảo sát chất lượng kết quả như sau:
(Bảng 1: Bảng khảo sát chất lượng đầu năm (Phụ lục 1))
* Nguyên nhân:
- Giáo viên chưa dùng nhiều thủ thuật gây hứng thú cho trẻ trong giờ học
- Giáo viên chưa linh hoạt sắp xếp và lựa chọn nội dung, đề tài còn chưađảm bảo tính trình tự và hệ thống
- Chưa sáng tạo trong việc lựa chọn và sử dụng đồ dùng trực quan
- Giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng phương pháp và hình thức tổchức trong hoạt động Vì thế trẻ chưa chủ động tìm tòi, sáng tạo trong các hoạtđộng, thậm chí cô còn gò bó, áp đặt trẻ
Từ những nguyên nhân và kết quả khảo sát cho thấy trẻ đạt yêu cầu cònthấp Là một giáo viên phụ trách lớp tôi luôn suy nghĩ, trăn chở phải làm sao để
có các giải pháp tích cực để giúp trẻ 5 -6 tuổi học tốt và đạt kết quả cao thôngqua hoạt động làm quen với toán, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện Tôi đãsuy nghĩ và tìm ra một số biện pháp như sau:
2 giải pháp thực hiện sáng kiến để giải quyết vấn đề.
2.1: Biện pháp 1: Giáo viên dành thời gian đầu tư nghiên cứu tài liệu chuẩn bị tốt cho giờ hoạt động làm quen với toán.
Giáo viên cần nghiên cứu kỹ tài liệu, xây dựng kế hoạch cho trẻ làm quenvới Toán và chuẩn bị giáo án là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
Trước kia tôi nghĩ rằng với trẻ mầm non thì dạy kiến thức ít, dễ hiểu vì nóthật đơn giản và dễ hiểu nên tôi cũng rất ít khi nghiên cứu tài liệu Nhưng thực
tế khi vào tiết dạy tôi thường lúng túng vì cách truyền đạt không lôgic và trẻthường không chú ý Vì vậy kết quả sau mỗi lần hoạt động cho trẻ làm quen vớitoán thường không như mong đợi Từ đó tôi thấy việc nghiên cứu tài liệu thườngxuyên là một việc làm cần thiết đối với mỗi giáo viên
Nhưng nghiên cứu tài liệu như thế nào cho có hiệu quả Sau khi tốt nghiệptrung cấp sư phạm chuyên nghành giáo dục mầm non, tôi đi làm được một thời
Trang 6gian sau đó tôi lại theo học lớp Đại học vừa học vừa làm do trường Đại Học SưPhạm Vinh mở tại Phòng Giáo Dục - Đào Tạo Huyện Ba Vì Ngoài những kiếnthức tôi tiếp thu được trên lớp tôi còn nghiên cứu giáo trình phương pháp cho trẻlàm quen với toán, tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình 5 - 6 tuồi đổi mới
và cải cách, tuyển tập trò chơi câu đố cho trẻ 5 - 6 tuổi theo chủ đề, học quasách báo, qua phương tiện thông tin đại chúng, học hỏi đồng nghiệp và nhữngngười xung quanh
Qua nghiên cứu tài liệu tôi đã tích lũy thêm một số kiến thức cho bản thân
vì vậy mỗi khi tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán tôi không còn lúngtúng, tôi luôn chủ động trong các tình huống và khai thác các nội dung học phùhợp, hấp dẫn và tìm ra phương pháp thích hợp cho mỗi đề tài đảm bảo đạt đượckết quả cao sau mỗi lần hoạt động
Ngoài việc nghiên cứu tài liệu ra tôi còn dành thời gian lập kế hoạch chotrẻ làm quen với toán theo từng chủ đề, chủ điểm, lựa chon từng tên đề tài saocho phù hợp vừa sức với trẻ sau đó lập kế hoạch tổ chức cho trẻ như thế nào,gây hứng thú, hệ thống câu hỏi ra sao, chơi trò chơi gì cho phù hợp với nộidung của từng đề tài
* Ví dụ: Đối với tiết học “So sánh dung tích của ba đối tượng”
- Với câu hỏi dễ :
+ Số li nước đong vào 3 chai như thế nào? (Không bằng nhau)
+ Số li nước đổ vào chai thứ nhất là mấy?
+ Số li nước đổ nào chai thứ 2 là mấy?
+ Số li nước đổ vào li thứ 3 là mấy?
Sẽ dành cho trẻ nhận thức trung bình
- Với những câu hỏi khó:
+ Vì sao có sự khác nhau như vậy?
+ Làm thế nào để biết được?
Sẽ dành cho trẻ có nhận thức khá giỏi
Ngoài việc soạn giáo án chu đáo trước mỗi tiết dạy tôi còn chú ý đến cửchỉ, điệu bộ, dáng đi, giọng nói của mình Một giọng nói truyền cảm cho trẻ dễnghe, cử chỉ điệu bộ nhẹ nhàng thân thiện giúp trẻ gần gũi và mạnh dạn hơn
Tóm lại để tiết học đạt kết quả cao việc nghiên cứu tài liệu lên kế hoạch
và soạn giáo án chu đáo là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi giáo viên
=> Kết quả đạt được: Thông qua biện pháp này giáo viên có thể hiểu
hơn và nắm vững các phương pháp của hoạt động, khi đó giáo viên sẽ tự tin hơn
Trang 7và sử dụng câu từ chính, rõ ràng, mạch lạc để có thể truyền đạtcho trẻ nhữngkiến thức tốt nhất
2.2: Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong hoạt động
“Làm quen với toán”.
Mục đích: Để thực hiện tốt quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm”
thì đồ dùng, đồ chơi cho trẻ là vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với hoạt độnglàm quen chữ cái Bởi vì tư duy của trẻ mẫu giáo là tư duy trực quan hành động
Vì vậy theo tôi đồ dùng, đồ chơi phục vụ giảng dạy là rất cần thiết, đồ dùng, đồchơi là chiếc cầu nối giữa trẻ và hoạt động nhận thức, cho trẻ hoạt động với đồdùng, đồ chơi là cách thức giúp trẻ lĩnh hội kinh nghiệm sống sau này Một hoạtđộng học không thể đạt kết quả cao nếu như thiếu đồ dùng giảng dạy Do đóviệc lựa chọn đồ dùng phù hợp với tiết dạy sẽ giúp trẻ có cảm giác mới lạ, hấpdẫn, lôi cuốn, thu thút sự chú ý của trẻ Đồ dùng trực quan cũng như những đồdùng để phục vụ cho các cháu trong hoạt động “Làm quen với toán” phải đẹp,
an toàn, dễ sử dụng, sinh động
Phương pháp thực hiện: Thay bằng các thẻ chữ cái thông thường tôi dùng
xốp, đề can, vỏ hộp bánh kẹo, bìa cát tông, giấy Ao, dây thép, băng dính hai mặt
để làm bộ đồ dùng học chữ cái mỗi loại đều có số lượng 23 đủ để mỗi trẻ đềuđược hoạt động
Ví dụ: Tôi dùng các nắp chai nhựa, giấy dạ, băng dính gai để làm nhữngbông hoa có gắn các chữ số để trẻ chơi trò chơi
Tôi dùng bìa cát tông, keo nến, vỏ lon bia và các chữ số để làm những chúngựa cho trẻ chơi trò chơi “Đua ngựa tìm lục lạc” đồ dùng đó có thể sử dụngtrong hoạt động trò chơi với các chữ số khác nhau
Hay: Với chủ điểm “Thế giới thực vật” thì tôi sử dụng tại lớp với nhữngvật dụng gần gũi với trẻ như: Cắt xốp màu thành một cây to sau đó cho trẻ vẽ,cắt dán các chữ số đã học
Ngoài ra tôi còn sử dụng các tranh ảnh và đồ dùng tự tạo do chính tay cáccon làm ra trong các hoạt động học steam để cho trẻ thực hành qua đó hiệu quảcủa bài dạy được nâng cao, trẻ hứng thú hơn tích cực hoạt động hơn
Ví dụ: Trong giờ học steam tuần I tháng 3 Chủ đề nhánh “Phương tiện giaothông đường bộ và đường thủy” tôi đã cho trẻ thực hành làm những chiếc xe ô tônhững chiếc thuyền, sau đó cho trẻ dán các chữ số rồi phát âm các chữ số đó…
=> Kết quả đạt được: Bản thân tôi qua thời gian nghiên cứu và áp dụng
phương pháp này tôi cũng tự làm được rất nhiều đồ đùng đồ chơi theo từng chủ
Trang 8đề sự kiện, từng tiết học, theo nội dung giáo dục của tháng, từ đó đồ dùng dạyhọc cũng như đồ chơi của lớp tôi ngày càng phong phú và đa dạng để cho trẻtham gia vào các hoạt động đặc biệt là hoạt động làm quen với toán tôi thấy trẻhứng thú hơn, tích cực hơn trong giờ học.
(Ảnh 1: Đồ dùng đồ chơi tự tạo (Phụ lục 2))
2.3: Biện pháp 3: Linh hoạt trong tổ chức hoạt động và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động làm quen với toán.
Để thực hiện chương trình giáo dục mầm non đạt hiệu quả cao thì thay đổi
và linh hoạt trong tổ chức hoạt động cho trẻ đóng vai trò quan trọng Trước kiatôi nghĩ rằng vào bài thế nào mà chẳng được miễn sao trẻ tiếp thu được bài, thếnên tôi cứ cho trẻ ngồi vào ghế là thao thao bất tuyệt giảng bài cho trẻ nghe vàtiến hành đầy đủ các bước như trong hướng dẫn, kết quả là trẻ chóng chán haynói chuyện riêng không chú ý vào bài Tìm hiểu đặc điểm của trẻ là luôn thíchnhững điều mới lạ, bất ngờ hấp dẫn hơn thế nữa làm quen với toán là một mônhọc khó, khô khan, một số đề tài có nội dung trừu tượng, khó hiểu Để trẻ nắmbắt được kiến thức theo yêu cầu cô đặt ra một cách tích cực, hứng thú và ghi nhớđược lâu thì cô cần phải linh hoạt trong tổ chức hoạt động Nắm bắt được đặcđiểm đó tôi chú trọng đến một số nội dung trong tổ chức hoạt động dạy trẻ làmquen với toán như sau:
* Gây hứng thú.
Gây hứng thú vào tiết học đóng vai trò quan trọng để thu hút trẻ tích cựctham gia vào hoạt động ngoài ra còn nhằm mục đích để ôn luyện kiến thức đãhọc Bên cạnh thủ thuật đơn giản mà hiệu quả như: Sử dụng câu đố, bài thơ, bàihát, hay các câu gợi sự chú ý như: Lắng nghe, lắng nghe, xúm xít, xúm xít đểthu hút trẻ.Tôi còn tích cực sử dụng các trò chơi để gây sự hứng thú cho trẻ ngay
từ khi mở đầu tiết học nhằm tạo một tâm trạng vui vẻ, phấn khởi, khơi gợi tính
tò mò, ham hiểu biết của trẻ
Ví dụ 1: Với đề tài “Xác định phía phải trái, phía trước sau, phía trên
-dưới của đối tượng khác” Trong phần gây hứng thú, ôn xác định phía phải - trái;trước sau; trên dưới của bản thân tôi cho trẻ chơi trò chơi “Bàn tay đẹp”
- Cô nói: “Dấu tay” (Trẻ vòng tay ra sau lưng)
- Hỏi trẻ: Con có nhìn thấy tay đẹp của mình đâu không? Vì sao? (Vì taycon ở phía sau)
- Cô nói: Tay đẹp đâu? (Trẻ đưa tay ra phía trước và nói: Tay đẹp của con đây)
Trang 9Tay ở phía nào của các con? Vì sao con biết? (Vì con nhìn thấy)
Con đưa tay lên làm bông hoa đẹp ở phía trên cao nào? Trẻ đưa tay lên đầu
Để lấy bông hoa đẹp con phải làm gì? (Nhìn lên phía trên) Vì sao phảinhìn lên phía trên? (Vì hoa ở phía trên)
Muốn có hoa đẹp các con phải làm gì? (Phải gieo hạt) Các con hãy dùngbàn tay để gieo hạt nào Khi gieo hạt thì các con gieo ở phía nào? (Ở phía dưới)
- Hay khi cho trẻ xác định phải - trái; trước - sau của đối tượng khác Tôicho trẻ chơi trò chơi: “Tìm chỗ”
+ Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe cô nói: “Tìm chỗ, tìm chỗ”thì trẻ hỏi: “Chỗ nào, chỗ nào” Rồi trẻ chạy nhanh về chỗ đứng sao cho vị trícủa trẻ phù hợp với hiệu lệnh của cô Ví dụ: Trẻ hỏi: “Chỗ nào, chỗ nào” Cô nói:
“Cây đào ở phía phải các bạn tổ 1 và tổ 3; Ti vi sẽ ở phí trái các bạn tổ 2 và tổ4 ” Trẻ phải chạy đúng theo yêu cầu của cô giáo sau đó cô đi hỏi một số trẻ
“Cây Đào đứng ở phía nào con? Ti vi đứng ở phía nào con? Tại sao con biết? ”
* Sử dụng trò chơi vào hoạt động làm quen với toán.
Như chúng ta đã biết, hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt độngvui chơi Trẻ học mà chơi, chơi mà học, chơi là một cách để trẻ học là conđường giúp trẻ lớn lên và phát triển sau này của trẻ Vì vậy tôi luôn tìm tòi cáctài liệu hướng dẫn các trò chơi hoặc sáng tạo ra những trò chơi mới sinh độnghấp dẫn mà vẫn đảm bảo mục đích của các tiết học, cung cấp được kiến thứccần thiết cho trẻ Để trẻ hứng thú, tích cực và thoải mái khi tham gia vào cáctrò chơi, tôi chú ý lựa chon và tổ chức các trò chơi xen kẽ giữa các trò chơiđộng và trò chơi tĩnh mục đích là củng cố lại kiến thức đã học hoặc trò chơi đểdạy mới hoạt động
Ví dụ: Trong tiết học “Phân biệt trước sau, phía phải - trái của đối tượng khác” tôicho trẻ chơi trò chơi “Mõ làng mõ xóm” để xác định vị trí trong không gian
+ Cách chơi: Cô (hoặc chọn một trẻ) làm người đi giao mõ vừa gõ mõ vừa đọc :Chơi lần 1 Chơi lần 2
Chiềng làng chiềng chạ Mõ làng là tôi
Các bạn tinh tai Mọi người xác định
Nếu là bạn trai Các phía quanh tôi
Đứng ra phía trước Bạn trai phía trái
Nếu là bạn gái Bạn gái phía phải
Đứng ra phía sau Nhanh chân lên nào
Của mõ là tôi
Trang 10Sau khi trẻ đã đứng vào vị trí cô đặt câu hỏi để trả lời xem trẻ đang ở vị trínào của người giao mõ.
* Ứng dụng công nghệ thông tin hợp lý.
Để cho trẻ hứng thú và tích cực trong hoạt động khám phá khoa học thìviệc ứng dụng CNTT vào bài giảng là rất cần thiết Điều này luôn gây sự chú ý,
tò mò cho trẻ Vì vậy tôi luôn trú trọng đưa CNTT vào giảng dạy để mang lạikết quả cao Đơn giản là các hình ảnh đưa lên máy sử dụng các hiệu ứng, màusắc phù hợp cũng đã gây sự chú ý của trẻ
Ví dụ: Trong hoạt dộng cho trẻ ôn số 8, tôi sử dụng hiệu ứng công nghệthông tin để trẻ có thể chơi các trò chơi Với những hình ảnh ngộ nghĩnh và màusắc phù hợp sẽ gây hứng thú cho trẻ tham gia, giúp trẻ lĩnh học tốt hơn
=> Kết quả đạt được: Linh hoạt trong tổ chức hoạt độngđã giúp cho trẻ
hứng thú hơn, trẻ bị cuốn hút trong từng phần và không bị nhàm chán Từ đó sẽphát triển tư duy logic của trẻ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin và lĩnh hội được nhữngkiến thức tốt nhất
2.4: Làm quen với hoạt động làm quen với toán mọi lúc mọi nơi.
Đặc điểm của trẻ mầm non là trẻ nhanh nhớ nhưng cũng rất mau quên Đểtrẻ khắc sâu và nhớ lâu những kiến thức cô dạy thì cô phải thường xuyên củng cố,luyện tập cho trẻ mọi lúc mọi nơi với những thời điểm thích hợp Trong suốt thờigian ở trường mầm non tôi đã tạo điều kiện sử dụng các hình thức dạy học khácnhau nhằm hình thành cho trẻ những biểu tượng toán Việc dạy trẻ có thể diễn rakhi chơi, khi trẻ tham quan dạo chơi, khi tham gia các hoạt động khác như: Thểchất, âm nhạc, tạo hình Hay trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cuả trẻ
- Trong cuộc sống hàng ngày của trẻ, tôi đã giao cho trẻ thực hiện cácnhiệm vụ khác nhau để trẻ có thể áp dụng các kiến thức đã học trọng cuộc sốnghàng ngày
Ví dụ: Trẻ ứng dụng về số lượng, phép đếm như: Lấy số ghế, số bát ăn cơm
và số thìa ăn tương ứng với số bạn ngồi ăn; Hay lấy số vòng bằng số bạn trong lớp;lấy 5 quả bóng to, 5 quả bóng nhỏ, 8 bao cát màu xanh, 8 bao cát màu đỏ
- Trong thời gian hoạt động ngoài trời tôi tổ chức cho trẻ quan sát vàhướng sự chú ý của trẻ tới các dấu hiệu toán học có trong các sự vật hiện tượngxung quanh trẻ
Ví dụ: Khi trẻ ngắm vườn hoa hay vườn rau tôi đã đặt ra câu hỏi: Các conxem trên cây hoa có mấy bông hoa đã nở? Hay trẻ quan sát các loại cây: Câynào cao hơn, cây nào thấp hơn Khi trẻ chơi trên sân trường có thể hỏi trẻ: Trên
Trang 11sân trường có mấy cái xích đu? Có mấy cái cầu trượt? Có mấy cái đu quay? Cáinào to? Cái nào nhỏ?
Ví dụ: Ở chủ đề giao thông, tôi cho trẻ quan sát phương tiện giao thôngđường bộ (xe máy) và cho trẻ đếm có tất cả bao nhiêu chiếc xe máy
(Ảnh 2: Cho trẻ quan sát xe máy (Phụ lục 2))
+ Trong thời gian trẻ thực hiện các bài tập thể dục: Trẻ xếp đội hình độingũ, quay phải, quay trái, bước sang phía phải, phía trái, phía trước phía sau, cúiđầu về các phía khác nhau của trẻ, đặt tay trái lên vai bạn Nhằm ứng dụng cáckiến thức toán học định hướng trong không gian để thực hiện nó nhằm đạt kếtnhư mong muốn
+ Trong hoạt động góc: Khi cho trẻ chơi bán hàng, trẻ có thể nhận biết sốlượng, đếm số lượng, mua bao nhiêu Hay chơi ở góc xây dựng trẻ biết xếptheo quy tắc một viên gạch, một cái cột
+ Trong thời gian trẻ học các hoạt động học khác: Trong khi tổ chức cáchoạt động học khác cô có thể lồng ghép tích hợp với làm quen với toán
Ví dụ: Với hoạt động khám phá khoa học cho trẻ đếm xem có bao nhiêucon gà, bao nhiêu con lợn Hay với hoạt động tạo hình cho trẻ quan sát tranh vẽngôi nhà theo đề tài cô có thể đàm thoại với trẻ: Mái nhà có những hình gì?Thân nhà có hình gì? Với những câu hỏi như vậy giúp trẻ củng cố kỹ năngquan sát, nhận xét, phát triển câu mở rộng vốn từ Củng cố được kiến thức chotrẻ làm quen với toán
Nhờ sự kết hợp hợp lí các hình thức dạy học khác nhau đã nâng cao hiệuquả, giúp trẻ hứng thú hơn mỗi khi trẻ tham gia hoạt động học toán có chủ đích
=> Kết quả đạt được: Qua việc thực hện biện pháp làm quen với toán
mọi lúc mọi nơi, tôi thấy trẻ lớp tôi tiếp thu đồng đều hơn và học tốt hơn rấtnhiều, trẻ tự tin, mạnh dạn và hứng thú khi tham gia hoạt động làm quen vớitoán
2.5: Biện pháp 5: Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh học sinh
Mục đích: Phối hợp với cha mẹ học sinh và cô giáo là một mắt xích rất
quan trọng, nếu chỉ có cô dạy thì chưa đủ, mà phải kết hợp cả hai thì trẻ khắcsâu những gì đã học được ở trường, lớp Hiểu được tầm quan trọng đó ngay từđầu năm học tôi luôn phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong công tác chămsóc giáo dục trẻ