Chúng ta kết luận được quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể trong nhận - thức và cả trong hoạt động thực tiễn từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI T ẬP L N K T THÚC HỚ Ế ỌC PH N Ầ TRIẾ T H ỌC MÁC - LÊNIN
Đề bài: “Anh (chị) hãy phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa của
nó trong cuộc sống hiện nay?”
Mã số: 175
Sinh viên
Mã SV
HÀ NỘI, THÁNG 1/2023
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
1 NGUYÊN LÝ V M I LIÊN H Ề Ố Ệ PHỔ BI N 4Ế 1.1 KHÁI NI M V M I LIÊN H Ệ Ề Ố Ệ PHỔ BIẾN 4
1.2 TÍNH CH T CẤ ỦA M I LIÊN H Ố Ệ PHỔ BIẾN 4
1.2.1 TÍNH KHÁCH QUAN 4
1.2.2 TÍNH PH Ổ BIẾN 5
1.2.3 TÍNH ĐA DẠNG, PHONG PHÚ 5
2 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN 5
2.1 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 5
2.1.1 QUAN ĐIỂM TOÀN DI N Ệ 6
2.1.2 QUAN ĐIỂM L ỊCH Ử S - C Ụ THỂ 8
2.2 V N D NG NGUYÊN LÝ M I LIÊN H Ậ Ụ Ố Ệ PHỔ BIẾ N VÀO HO ẠT ĐỘNG HỌC T P C A SINH VIÊNẬ Ủ 8
2.2.1 TH C TR NG HOỰ Ạ ẠT ĐỘNG C ỦA SINH VIÊN TRONG BỐI C ẢNH HI N NAY Ệ 8
2.2.2 M T S YỘ Ố ẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI H C T P CỌ Ậ ỦA SINH VIÊN 9
2.2.3 QUAN ĐIỂM TOÀN DI N TRONG H C T P C A SINH VIÊN Ệ Ọ Ậ Ủ 9
2.2.4 QUAN ĐIỂM LỊCH S - CỬ Ụ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG H ỌC T ẬP 10
2.2.5 ĐỀ XUẤT M T SỘ Ố PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHO SINH VIÊN DỰA VÀO QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ QUAN ĐIỂM L ỊCH SỬ - C Ụ TH Ể 10
KẾT LUẬN 12
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 13
Trang 3MỞ ĐẦU
Một trong hai nguyên lý cơ bản giữ vai trò then ch t trong phép bi n ch ng ố ệ ứ duy v t cậ ủa triế ọt h c Mác Lê nin là nguyên lý v m i liên h– ề ố ệ phổ biến Nguyên
lý tạo nên cơ sở lý luận để làm n n t ng phát triề ả ển nên quan điểm toàn di n, yêu ệ cầu trong hoạt động th c tiự ễn phải xét s v t hiự ậ ện tượng trong quan h ệ biện chứng với các s v t hiự ậ ện tượng khác, với các y u t t nhi u m t c a s v t hiế ố ừ ề ặ ủ ự ậ ện tượng
đó, kết luận được mối liên h t t y u c a hiệ ấ ế ủ ện tượng t ừ đó nhận th c ứ đúng đắn về
sự vật, hiện tượng Lê nin cũng đã từng viết: “Muốn th c s ự ự hiểu được sự v t c ậ ần
h ệ gián tiếp” của s vự ật đó Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toà n đầy đủ, nhưng sự c n thi t ph i xem xét t t c các m t s ầ ế ả ấ ả ặ ẽ đề phòng cho chúng
cũng như chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo hiện thực của con người, vi c nghiên c u v nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa của nó ệ ứ ề trong cu c s ng hiộ ố ện nay là điều h t s c cế ứ ần thiết
Trang 4NỘI DUNG
1 NGUYÊN LÝ VỀ M I LIÊN H Ố Ệ PHỔ BI N Ế
1.1 KHÁI NI ỆM VỀ M I LIÊN H Ố Ệ PHỔ BIẾ N
Để thể hiện các thuộc tính cũng như bộc lộ bản ch t bên trong, khấ ẳng định bản thân là đối tượng th c tự ồn khi cùng t n tồ ại, các đối tượng luôn tương tác qua lại lẫn nhau S ự thay đổi các tương tác tất y u khiế ến cho đối tượng, các thu c tính ộ của nó thay đổ và trong điều kiện có kh i, ả năng làm nó biến mất hoặc chuy n hóa ể thành đối tượng khác S ự tương tác giữa đối tượng v i nhớ ững đối tượng khác quyết định s t n t i cự ồ ạ ủa đối tượng cũng như sự t n t i các thu c tính c a nó, t ồ ạ ộ ủ ừ đó chứng minh đối tượng có liên h v i nhệ ớ ững đối tượng khác Vậy mối liên h là gì? ệ
tương hỗ, quy định và ảnh hưởng l n nhau gi a các y u t , b ẫ ữ ế ố ộ phận trong một đối
hóa và d ch v ) trên thị ụ ị trường luôn x y ra quá trình: cung và c u quyả ầ ết định, tác động l n nhau, ẫ ảnh hưởng và chuy n hóa l n nhau, t ể ẫ ừ đó tạo ra quá trình vận động
và phát triển không ng ng ngh c a c cung l n c u ừ ỉ ủ ả ẫ ầ Đây có thể nói là nh ng nữ ội dung căn bản khi nói về mối quan hệ biện chứng giữa cung và cầu Quan hệ giữa hai đối tượng mà khi s ự thay đổi của m t tr ng s chúng khiộ ọ ố ến đối tượng kia thay đổi theo được gọi là liên h ệ
1.2 TÍNH CH T CẤ ỦA M I LIÊN H Ố Ệ PHỔ BIẾ N
1.2.1 TÍNH KHÁCH QUAN
Tính khách quan c a các m i liên hủ ố ệ, tác động trong thế giới đã được phép biện chứng duy v t khậ ẳng định Giữa các s v t, hiự ậ ện tượng v t ch t có mậ ấ ối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau Giữa s v t, hiự ậ ện tượng v t chậ ất và các hiện tượng tinh thần có m i liên h ố ệ Tương tự, giữa những hiện tượng tinh thần với nhau cũng có các m i liên h - m i liên hố ệ ố ệ và tác động giữa các hình th c c a nh n thứ ủ ậ ức… Nói
Trang 5tóm lại, các m i liên hố ệ, tác động đó suy cho cùng đều là sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa và phụ thu c lộ ẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng
1.2.2 TÍNH PH Ổ BIẾ N
Ở bất kì nơi đâu, dù là trong t nhiên, trong xã h i hay ự ộ trong tư duy đều có
vô vàn các m i liên hố ệ đa dạng, chứng đảm nh n nhậ ững vai trò, v trí khác nhau ị trong s vự ận động, chuy n hóa c a các s v t, hiể ủ ự ậ ện tượ Đây là biểng u hiện của tính
ph biổ ến của các m i liên h M i liên h qua lố ệ ố ệ ại, quy định, chuy n hóa l n nhau ể ẫ diễn ra ở t t cấ ả các s v t, hiự ậ ện tượng t nhiên, xã hự ội và tư duy, không chỉ d ng l i ừ ạ
ở đó, m i liên hố ệ này còn diễn ra giữa các m t, các yặ ếu t , các quá trình c a mố ủ ỗi sự vật, hiện tượng
1.2.3 TÍNH ĐA DẠNG, PHONG PHÚ
Tính đa dạng, phong phú có trong m i liên hố ệ phổ biến Có ố m i liên h v ệ ề mặt không gian cũng như có mối liên hệ về mặt thời gian gi a các s v t, hiữ ự ậ ện tượng Toàn bộ hay trong những lĩnh vực r ng l n c a th ộ ớ ủ ế giới có mối liên hệ chung tác động lên Trong khi đó, mối liên h riêng l i chệ ạ ỉ tác động trong từng lĩnh vực, hay t ng sừ ự v t và hiậ ện tượng cụ thể Có m i liên hố ệ trực tiếp giữa nhi u sề ự v t, ậ hiện tượng, bên cạnh đó cũng có những mối liên h gián tiệ ếp Có m i liên h tố ệ ất nhiên và cũng có m i liên h ố ệ ngẫu nhiên Tương tự có m i liên hố ệ b n chả ất cũng có mối liên h không b n ch t mà chệ ả ấ ỉ đơn thuần đóng vai trò phụ thuộc Hay có mối liên h ệ chủ y u và có m i liên h ế ố ệ thứ yếu… chúng n m gi ắ ữ những vai trò khác nhau trong việc quy định sự vận động và phát triển của s v t, hiự ậ ện tượng
2 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰ C TI N Ễ
2.1 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Trang 6Chúng ta kết luận được quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể trong nhận - thức và cả trong hoạt động thực tiễn từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng
2.1.1 QUAN ĐIỂM TOÀN DI N Ệ
Quán triệt quan điểm toàn diện, chúng ta cần phải xem xét sự vật, hiện tượng như sau:
Trong nhận thức và trong học tập thứ nhất , là, khi xem xét các sự vật, hiện tượng cần phải xem xét tất cả các mặt các mối liên hệ, bao gồm cả, những mắt khâu trung gian trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định Nhà lý luận chính trị người Nga V I Lênin đã từng viết: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ
và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó.” [3] Thứ hai là, trong muôn vàn các mối liên hệ, trước tiên cần rút ra những mối liên hệ căn bản, chủ yếu, nghĩa là xem xét một cách có trọng tâm, trọng điểm, từ đó nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng Thứ ba là, khi đã nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng thì cần phải đối chiếu với các mối liên hệ còn lại nhằm tránh sai sót không đáng có trong nhận thức Tương ứng với mỗi một con người, mỗi một thời đại và trong hoàn cảnh lịch
sử nhất định, con người lúc nào cũng chỉ có thể phản ánh được một số hữu hạn những mối liên hệ Vậy nên, trí thức đạt được về sự vật, hiện tượng chỉ mang tính chất tương đối, không trọn ven, đầy đủ Ý thức được điều này sẽ giúp chúng ta tránh khỏi việc tuyệt đối hóa những tri thức đã có, tránh xem đó là chân lý luôn luôn đúng Chúng ta phải nghiên cứu tất cả những mối liên hệ nhằm mục đích là nhận thức được sự vật Thứ tư là, tránh quan điểm siêu hình, phiến diện, một chiều khi xem xét sự vật, hiện tượng vì nếu như nhìn theo một chiều hướng, một góc độ nhất định thì sẽ không thấy được trọng tâm, trọng điểm, dẫn đến đánh giá tràn lan các mối liên hệ mà không thấy được đâu là mấu chốt, chỉ thấy một mặt mà không
Trang 7thấy nhiều mặt, chỉ thấy một mối liên hệ mà không thấy các mối liên hệ khác Thứ năm là, tránh cách xem xét cào bằng, dàn trải, có nghĩa là coi mọi mối liên hệ như nhau, hay cũng có thể hiểu theo nghĩa là chống lại chủ nghĩa chiết trung về mối liên hệ Quan điểm toàn diện yêu cầu ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ đến chỗ khái quát với mục địch rút ra cái bản chất, cái quan trọng nhất của
sự vật, hiện tượng Cách xem xét dàn trải, liệt kê hoàn toàn không đồng nhất với điều này Thứ sáu là, tránh thuật ngụy biện hay quy cái thứ yếu thành cái chủ yếu, quy cái không cơ bản thành cái cơ bản, bằng lý lẽ, lập luận tưởng rằng có lý, nhưng thực chất là vô lý
Trong hoạt động thực tiễn đầu tiên là, chú trọng đến tất cả các mối liên, hệ, đánh giá đúng đắn vai trò vị trí của từng mối liên hệ đang chi phối đối tượng Tiếp theo là, thông qua hoạt động thực tiễn sử dụng nhiều biện pháp đồng bộ, toàn diện, phương tiện thích hợp, chọn lĩnh vực nào là chủ yếu nhằm biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật cũng như những mối liên hệ qua lại giữa sự vật đó với những sự vật khác, đặc biệt là những mối liên hệ bên trong, cơ bản, tất nhiên, quan trọng… Ví dụ như trong Công tác quản lý cần phải phân cấp quản lý chẳng hạn như nhà nước có bộ, ban, ngành; cơ quan thì có phòng, ban… Tiếp đến là, nắm chắc sự chuyển hóa của các mối liên hệ để có thể kịp thời đưa ra các biện pháp bổ sung nhằm phát huy hoặc hạn chế sự tác động của chúng, đồng thời lèo lái sự vận động, phát triển của đối tượng đúng theo quy luật và phù hợp với lợi ích của chúng
ta Cuối cùng là, khi giải quyết một vấn đề nào đó cần phải xem xét các yếu tố cấu thành liên hệ mật thiết, và phải xem xét yếu tố lịch sử hình thành trong mối tương quan với hiện tại Tóm lại, quan điểm toàn diện hoàn toàn đối lập với quan điểm phiến diện nhưng nó cũng khác lạ so với cách xem xét dàn trải, liệt kê chung chung Nó đòi hỏi phải biết kết hợp được một cách nhuần nhuyễn và chặt chẽ giữa
“chính sách dàn đều” và “chính sách có trọng điểm” Quan điểm toàn diện cũng
Trang 8không giống với chủ nghĩa chiết trung hay chủ nghĩa ngụy biện Ví dụ trong thực tiễn xây dựng, triển khai chính sách Đổi Mới, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa coi trọng đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…, bên cạnh đó cũng vừa nhấn mạnh đổi mới kinh tế là trọng tâm
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong không gian thời gian nhất , định và mang dấu ấn của không gian, thời gian Do vậy, ta nhất thiết cần phải quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét, giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đưa
ra Chúng ta phải chú ý đúng chừng mực đến hoàn cảnh lịch sử cụ thể đã làm - nảy ra vấn đề đó, tới bối cảnh hiện thực, cả khách quan lẫn chủ quan, của sự ra đời cũng như phát triển của vấn đề là nội dung cốt lõi của quan điểm này Cái mà chúng ta xem là chân lý sẽ trở nên sai lầm nếu không quán triệt quan điểm lịch sử
- cụ thể Bởi lẽ chân lý cũng phải có giới hạn tồn tại, và có không gian, thời gian của nó
2.2 V N DẬ ỤNG NGUYÊN LÝ M I LIÊN H Ố Ệ PHỔ BIẾN VÀ O HO ẠT ĐỘNG HỌC T P C A SINH VIÊN Ậ Ủ
2.2.1 TH C TRỰ ẠNG HOẠT ĐỘNG C A SINH VIÊN TRONG BỦ ỐI CẢNH HIỆN NAY
Hoạt động học tập của sinh viên luôn nhằm mục đích để ỏa mãn nhu cầth u được thúc đẩy bởi mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai hay là những mục tiêu cá nhân khác mà sinh viên đó đề ra, có thể là mục tiêu ngắn hạn hay mục tiêu dài hạn tùy thuộc vào định hướng của cá nhân mỗi sinh viên Ở môi trường đại học, hoạt động học tập của sinh viên bao gồm hoạt động trên lớp như nghe giảng, thí nghiệm, thực hành, làm bài tập… ngoài ra sinh viên cũng cần kết hợp với việ tự họ Cá c c nhân mỗi sinh viên có những nhận thức riêng cho chính bản thân mình, tư duy được hình thành từ những năng lực sáng tạo khác nhau, vốn kiến thức xã hội được đúc kế thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế và đặc biệt với sự phát triểt n
Trang 9của công nghệ và truyền thông giúp sinh viên có thể ếp cận với thông tin mộti t cách nhanh chóng, dễ dàng Đối với sinh viên, việc tự học đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó thể hiện thái độ tự giác trong học tập, có ý thức về mục tiêu học tập cũng như là đã có phương pháp học tập rõ ràng bởi nếu không tự học sinh viên sẽ
bị tụt hậu so với các bạn cùng tuổi dẫn đến “áp lực đồng trang lứa” cũng như ảnh hưởng đến tương lai của chính bản thân sinh viên
2.2.2 M T S Y U T Ộ Ố Ế Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI HỌC T P CẬ ỦA SINH VIÊN
Một là, động cơ học tập có tác động đến mục đích học tập của từng cá nhân
và góp phần nâng cao thái độ tự giác của sinh viên để kết quả học tập được cao hơn Hai là, các cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện học tập là một trong những yếu tố tác động đến việc tiếp thu kiến ức có thuận tiện hay không Ba là, th phương pháp học tập của sinh viên cần phải phù hợp với nội dung của từng môn học, đây có thể nói là một trong những yếu tố giúp sinh viên có khả năng hoàn thành nhiệm vụ học tập cho riêng mình, từ đó nhìn nhận được vấn đề một cách toàn diện, bao quát và cụ ể hơn th
2.2.3 QUAN ĐIỂM TOÀN DI N TRONG H C TỆ Ọ ẬP C A SINH VIÊN Ủ
Cụ thể khi áp dụng quan điểm toàn diện thì ta sẽ đặt việc học tập vào những mối liên hệ khác nhau ví dụ như học cái gì trước, học cái gì sau, học cái gì để biết, cái gì để làm, áp dụng ở đâu, áp dụng như thế nào, ở hoàn cảnh nào, làm thế nào
để đạt kết quả cao nhất… Để có thể ở nên hoàn thiện về mặt kiến thức thì chỉ tr lý thuyết thôi là chưa đủ mà cần bồi đắp cả thực tiễn Một cá nhân không thể nào mà toàn diện nếu chỉ có học tập tốt thôi mà còn cần đến lao động tốt và sống tốt Vậy nên sinh viên cần phải tạo cho bản thân mình tính kiên nhẫn, kiên trì, phải có một
Trang 10khát vọng cháy bỏng để từ đó chúng ta sẽ bùng lên một lòng quyết tâm cao độ với một niềm tin mạnh mẽ, một sự cố gắng mà không hề ết mệt mỏi bi
2.2.4 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Suy luận ra hướng giải quyết và phán đoán tiến triển tại mốc thời gian cũng như là không gian xác định Việc nắm rõ được bản chất sự vật, hiện tượng là điều
kiện tiên quyết trong quá trình lý giải, suy luận và ải quyết hành động thực tiễn gi của sinh viên Khi sinh viên có kết quả học tập chưa tốt thì điều nên làm là tìm hiểu rõ ngọn nguồn nguyên nhân một cách cụ ể, rõ ràng để làm rõ ra nhiều vấth n
đề, có thể là do chúng ta có phương pháp học tập chưa phù hợp, hay là do chưa thật sự ểu được bài học hay vì lý do nào khác, chỉ khi tìm hiểu rõ nguyên nhân hi một cách tường tận như thế thì mới có thể tìm được cách giải quyết phù hợp từ đó vấn đề sẽ ợc xử lí nhanh chóng đư
2.2.5 ĐỀ XUẤT M T S Ộ Ố PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CHO SINH VIÊN DỰA VÀO QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ QUAN ĐIỂM L CH S - C Ị Ử Ụ
THỂ
Theo như quan điểm toàn diện thì điều đầu tiên cần làm là xây dựng mục tiêu học tập cho bản thân vì không có mục tiêu thì việc học tập sẽ dễ bị xao nhãng bởi những cám dỗ xung quanh và khó xác định phương hướng học tập phù hợp Tiếp theo, để có thể đạt được mục tiêu đã đề ra thì cần phải có sự ẫn nại, kiên nh trì theo đuổi mục tiêu bởi mục tiêu dù có đơn giản, dễ dàng đi chăng nữa mà không
có sự kiên trì, bền bỉ hoàn thành từ ững mục tiêu nhỏ thì không thể nào hoàn nh thành được, mục tiêu có độ khó càng cao, càng dài hạn thì càng đòi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại cao độ Và tất nhiên không thể ếu việc vận dụng triệt để ả năng ghi thi kh nhớ của não bộ; vận dụng lý thuyết vào các hoạt động thực tiễn, suy cho cùng nếu