1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo nhóm 15 thiết kế robot ứng dụng trong mài tròn ngoài

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

Thiết kế robot ứng dụng trong mài tròn ngoài

GVHD: PGS TS PHAN BÙI KHÔI

SVTH: Nguyễn Quang Trung-20207890 Trần Văn Phương-20207850 Nguyễn Nhật Minh-20207838

Trang 4

- Làm việc với độ chính xác cao

- Làm việc theo chu trình lặp đi lặp lại…

Trang 5

2 Phân tích yêu cầu kĩ thuật thao tác

a Đối tượng thao tác, dạng thao tácĐối tượng thao tác:

- Đối tượng: các chi tiết cần gia công mài,, kích thước phù hợp• Kích thước: Phôi hình trụ cao 200mm đường kính đáy 100mmDạng thao tác:

• Khâu thao tác di chuyển theo phương thẳng đứng để đảm bảo mài được phôi theo đường cung tròn

Trang 6

2 Phân tích yêu cầu kĩ thuật thao tác

b Phân tích yêu cầu về vị trí

•Khoảng cách giữa gốc Robot và gốc của động cơ theo trục x là 500mm

•Robot cần đảm bảo yêu cầu về vị trí như sau:

•Vị trí xa nhất theo phương của trục X là 600 (mm)•Vị trí xa nhất theo phương của trục Y là 250 (mm)•Vị trí xa nhất theo phương của trục Z là 200 (mm)

c Yêu cầu về hướng của khâu thao tác

• Phương của trục khâu thao tác phải trùng với phương của trục phôi

Trang 7

2 Phân tích yêu cầu kĩ thuật thao tác

d Yêu cầu về vận tốc, gia tốc khi thao tác

• Chuyển động của dụng cụ mài có vận tốc không đổi, gia tốc bằng không

• Vận tốc và gia tốc cụ thể phụ thuộc vào vật liệu phôi, loại dụng cụ mài và hình dạng của phôi

e Yêu cầu về không gian thao tác

• Không gian thao tác của robot phải bao quát được toàn bộ bề mặt phôi

Trang 8

=>Vì vậy, ta sẽ thiết kế robot có từ 3 bậc tự do trở lên

Trang 9

3 Xác định các đặc trưng kĩ thuật

b Vùng làm việc có thể với tới của robot

• Yêu cầu khâu thao tác của Robot có thể với tới và thực hiện được thao tác trong vùng gá đặt

c Yêu cầu về tải trọng:

• Dụng cụ cắt có khối lượng trong phạm vi thực hiện an toàn của robot

• Đảm bảo độ cứng vững, Độ bền uốn khi mài chi tiết ở những vị trí khác nhau

Trang 10

4 Các phương án thiết kế cấu trúc

Phương án 1: Robot 3 DOF R-T-T

Trang 11

4 Các phương án thiết kế cấu trúc

Phương án 2: Robot 3 DOF T-T-T

*Ưu điểm:

Điều khiển dễ dàng, dễ tính toán và điều khiểnKhu vực điều khiển hình chữ nhật khá rộng*Nhược điểm:

 Lực ở cánh tay robot  yếu

Trang 12

4 Các phương án thiết kế cấu trúc

Phương án 3: Robot 3 DOF R-R-T

Trang 13

4 Các phương án thiết kế cấu trúc

• Như đã đề cập phía trên, để Robot hoạt động trong không 3 chiều thì ta cần ít nhất 3 bậc tự do Và phương của trục khâu thao tác trùng với phương của trục Z (trong hệ toạ độ Oxyz) nên ta chọn khâu tác động cuối là khâu tịnh tiến Như vậy 2 khâu còn lại phải chuyển

động được trong mặt phẳng xOy nên ta chọn 2 khớp quay (có trục Z của 2 khớp quay vuông góc với mặt phẳng xOy)

=>Vậy nhóm quyết định chọn Robot 3 bậc tự do RRT

Trang 14

1 Thiết kế 3D

Mô hình 3D

Trang 15

1 Thiết kế 3D

Trang 16

2 Lập bản vẽ 2D

Khâu đế

Trang 17

2 Lập bản vẽ 2D

Khâu 1

Trang 18

2 Lập bản vẽ 2D

Khâu 2

Trang 19

2 Lập bản vẽ 2D

Khâu 3

Ngày đăng: 23/07/2024, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w