1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài đánh giá nhận thức về vấn đề ô nhiễm môi trường của sinh viên đại học trường công nghiệp của khoa công nghệ thông tin

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài: Đánh giá nhận thức về vấn đề

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Đề tài: Đánh giá nhận thức về vấn đề ô nhiễm môi trường của sinh viên đại học trường công nghiệp của khoa công nghệ thông tin

Lớp học phần: DHKHMT18ATT Nhóm: 7

GVHD: Nguyễn Trung Hậu

Thành phố Hồ Chí Minh, 7 tháng 5 năm 2024

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Đề tài: Đánh giá nhận thức về vấn đề ô nhiễm môi

trường của sinh viên khoa công nghệ thông tin của đại học trường công nghiệp

Lớp học phần: DHKHMT18ATT Nhóm: 7

1 Trần Đặng Thiên Phúc 22640791

3 Lê Nguyễn Thế Phong 22637831

4 Nguyễn Hoàng Thanh Tùng 22638481

5 Nguyễn Minh Quân 22640011

6 Nguyễn Huy Hoàng 22635081

7 Nguyễn Hữu Phước 22725691

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 5 năm 2024

Trang 3

Thực trạng về nhận thức của con người về ô nhiễm môi trường phản ánh một đa dạng đáng kể trên toàn cầu Tính đồng đều và mức độ ưu tiên về vấn đề này có sự chênh lệch rõ rệt giữa các quốc gia, khu vực và cộng đồng Truyền thông và giáo dục môi trường đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra và tăng cường nhận thức về ô nhiễm môi trường.Việc nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường là một trong những điều cấp thiết để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường

Chính vì nhận thấy vấn đề nghiêm trọng của nhận thức của con người về vấn đề ô nhiễm con người nhóm 7 chúng em quyết định chọn đề tài “Đánh giá nhận thức về vấn đề ô nhiễm môi trường của sinh viên khoa công nghệ thông tin của đại học trường công nghiệp” nhằm đánh giá nhận thức về môi trường của sinh viên đại học công nghiệp, từ đó, không chỉ có ý nghĩa trong việc xác định hiện trạng mà còn góp phần quan trọng trong việc định hình các chính sách giáo dục môi trường trong tương lai.

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chính:

Đánh giá nhận thức về vấn đề ô nhiễm môi trường của sinh viên đại học trường công nghiệp của khoa công nghệ thông tin

2.2 Mục tiêu cụ thể:

Trang 4

˖ Đánh giá mức độ hiểu biết của sinh viên về các loại hình ô nhiễm môi trường phổ biến (ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm tiếng ồn, )

˖ Đánh giá mức độ nhận thức của sinh viên về tác hại của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái

˖ Đánh giá mức độ nhận thức của sinh viên về vai trò và trách nhiệm của cá nhân trong việc bảo vệ môi trường

Mục tiêu hành vi:

˖ Đánh giá mức độ tham gia của sinh viên vào các hoạt động bảo vệ môi trường (tiết kiệm điện, nước, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, tái chế rác thải, )

˖ Đánh giá mức độ sẵn sàng của sinh viên trong việc thay đổi hành vi để bảo vệ môi trường

Mục tiêu về yếu tố ảnh hưởng:

˖ Xác định ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học (giới tính, độ tuổi, nơi sinh sống, ) đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên ˖ Xác định ảnh hưởng của trình độ học vấn, chuyên ngành học, kiến thức về

môi trường đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên ˖ Xác định ảnh hưởng của hoạt động giáo dục, tuyên truyền về môi trường

đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên

˖ Xác định ảnh hưởng của môi trường sống, môi trường học tập đến nhận thức và hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên

3 Câu hỏi nghiên cứu:

Sinh viên đại học công nghiệp có nhận thức như thế nào về vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa bàn thành phố HCM

Mức độ hiểu biết của sinh viên đại học công nghiệp về các loại hình ô nhiễm môi trường

Những biện pháp cần đưa ra trong tình trạng môi trường tại địa bàn thành phố HCM là gì?

Trang 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: nhận thức của sinh viên khoa công nghệ thông tin trường IUH về vấn đề môi trường

4.2 Phạm vi nghiên cứu

 Phạm vi thời gian: từ ngày 1/1/2024 đến 1/4/2024

 Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành khảo sát tại trường Đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

 Đối tượng khảo sát: Để có được cái nhìn tổng quan về nhận thức của các bạn sinh viên khoa công nghệ thông tin trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề môi trường, nhóm chúng em quyết định chọn đối tượng khảo sát là sinh viên của tất cả các năm bao gồm: năm nhất năm hai, năm ba và cả năm cuối

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa khoa học

 Phạm vi thời gian: từ ngày 1/1/2024 đến 1/4/2024

 Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành khảo sát tại trường Đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

 Đối tượng khảo sát: Để có được cái nhìn tổng quan về nhận thức của các bạn sinh viên khoa công nghệ thông tin trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề môi trường, nhóm chúng em quyết định chọn đối tượng khảo sát là sinh viên của tất cả các năm bao gồm: năm nhất năm hai, năm ba và cả năm cuối

5.2 Ý nghĩa thực tiễn:

 Kết quả của quá trình nghiên cứu đề tài giúp sinh viên hiểu được ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sồng hằng ngày như thế nào, phục vụ vào thực tiễn về cách bảo vệ môi trường không khí hợp lí , đưa ra các giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên về ô nhiễm môi trường

Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Các khái niệm

1.1 Thực trạng:

Tình trạng (thường là không tốt) đúng với sự thật, có khác với những gì nhìn thấy bên ngoài

1.2 Chất Thải:

Trang 6

Chất thải là các vật liệu hoặc sản phẩm mà con người tạo ra và không còn sử dụng được nữa, và chúng cần được xử lý một cách an toàn để không gây hại cho môi trường và sức khỏe con người Chất thải có thể bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, chất thải độc hại và nhiều loại khác.

1.3 Môi Trường

Môi trường là tổng thể các yếu tố tự nhiên và xã hội mà con người sống và hoạt động, bao gồm không khí, nước, đất đai, các loài sống và tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta Môi trường cũng bao gồm cả môi trường sinh thái tự nhiên và môi trường xã hội do con người tạo ra Để bảo vệ môi trường, chúng ta cần tôn trọng và duy trì sự cân bằng giữa con người và tự nhiên

1.4 Nhận thức

Nhận thức là quá trình nhận biết, hiểu biết và ý thức về thế giới xung quanh, về bản thân và về người khác Đây là khả năng suy nghĩ, xử lý thông tin, học hỏi và tạo ra kiến thức mới Nhận thức giúp chúng ta hiểu rõ về môi trường, xã hội, văn hóa và các vấn đề khác trong cuộc sống Đồng thời, nhận thức cũng ảnh hưởng đến cách chúng ta thấu hiểu và tương tác với thế giới xung quanh

1.5 Sinh viên

Sinh viên là những người đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng hoặc trung học phổ thông Họ đang theo đuổi kiến thức và kỹ năng trong một lĩnh vực cụ thể để chuẩn bị cho tương lai công việc của mình Sinh viên thường tham gia vào các khóa học, thực hành và các hoạt động ngoại khóa để phát triển bản thân và xây dựng mối quan hệ xã hội

1.6 Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm môi trường là sự ô nhiễm, là nguyên nhân gây ra bụi bẩn hoặc độc hại cho môi trường tự nhiên Đây có thể là kết quả của khí thải từ các nhà máy, phương tiện giao thông hoặc các hoạt động công nghiệp khác Ô nhiễm môi trường có thể gây ra các vấn đề sức khỏe cho con người, động vật, thực vật và ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chúng ta cần có những hành động bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên bền vững và đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ môi trường

2 Những nghiên cứu về môi trường và ý thức bảo vệ môi trường 2.1 Những nghiên cứu về môi trường và bảo vệ môi trường

- Một số nghiên cứ u của nước ngoài về môi trường và bảo vệ môi trường

Các công ước, thỏa thuận, hiệp ước quốc tế của LHQ từ cuối thế kỷ 20 đã phản ánh rõ ràng mối quan tâm của các nhà khoa học và lãnh đạo trên thế giới đối với cuộc

Trang 7

khủng hoảng môi trường thời kỳ hậu công nghiệp Nhiều công trình nghiên cứu đầu thế kỷ 21 [1]

“Tuyển tập tác phẩm của Tao Weitong” gồm 3 tập, do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2001 Là tác phẩm có nhiều đóng góp to lớn Công trình chính trị, tư tưởng của đồng chí Tao Weitong với hệ thống quan điểm chỉ đạo công tác tư tưởng quý giá đã thể hiện rõ nét bức tranh hiện tại và tương lai của nhân loại thông qua “Báo cáo về mực nước biển dâng và biến đổi khí hậu: Công tác nghiên cứu cơ bản” Báo cáo "AFD và Biến đổi Khí hậu, Phối hợp Phát triển và Khí hậu" (2009) của AFD-Agence France Development (2009) phân tích khí hậu như tài sản chung của thế giới, giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và các công cụ tài chính để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu [1]

- Một số nghiên cứ u trong nước về môi trường và bảo vệ môi trường

Quá trình chuyển đổi đất nước đang dần chuyển nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu sang nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nhưng chúng ta phải thẳng thắn thừa nhận rằng phát triển kinh tế đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống như: sự tàn phá các hệ sinh thái, môi trường sinh thái ở một số khu vực Hệ thống bị xâm phạm Đất nông nghiệp màu mỡ, trong khi một số khu vực bị sa mạc hóa, nước mặn xâm nhập, các cơ sở sinh tồn và phát triển sinh học bị tàn phá nặng nề [1]

Theo Trần Minh Sang, xây dựng Ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên các trường đại học Ở Việt Nam hiện nay, tạp chí khoa học quản lý giáo dục cho rằng ở nước ta, vấn nạn ÔNMT đang ở mức đáng báo động Trung bình mỗi năm, có rất nhiều dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cụ thể là hơn 2.000 dự án lớn nhỏ Ở Việt Nam có hơn 183 khu công nghiệp phân bố khắp cả đất nước, nhưng hơn một nữa trên 59.99% trong số đó chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Tại những thành phố lớn, chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được tập trung lại để xử lý Cơ sở hạ tầng của các đường dẫn nước, thoát nước và xử lý nước cặn bẩn còn rất kém, nhiều rác thải vẫn chưa đáp ứng được các tiêu chí về bảo vệ môi trường Ngoài ra đáng chú ý hơn, hàng năm cả nước ta sử dụng hơn 100.000 tấn hóa chất trong nông nghiệp để tăng lợi nhuận cho mùa màng, chưa kể đến hơn 23 triệu tấn rác thải sinh hoạt, hơn 7,05 triệu tấn chất thải công nghiệp cả rắn và lỏng Thực trạng ÔNMT ở nước ta và trên cả trái đất vô cùng nghiêm trọng và cấp thiết Sông ngòi chết không chỉ là nguyên nhân của sự bức tử các vùng đất canh tác nông nghiệp xưa màu mỡ mà còn hủy hoại cả vùng nuôi trồng thủy, hải sản trù phú Chính ý thức, lối sống của chúng ta hiện tại và các mầm non tương lai sẽ phải gánh chịu những hệ lụy vô cùng nguy hiểm, khắc nghiệt, nặng nề Ph Ăngghen từng nói: “Chúng ta không nên quá tự hào về những thắng lợi của chúng ta đối với tự nhiên” Đó là những tác động đối với môi trường tự nhiên khiến chúng ta phải suy ngẫm [1] Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cho đến năm 2022, ngành đã thành công xử lý triệt để 372/435 doanh nghiệp gây ÔNMT nghiêm trọng; 91%

Trang 8

khu công nghiệp đang hoạt động có nhà máy xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường, công suất xử lý tối đa khoảng 1,24 triệu m3/ngày đêm [1] Đặc biệt so với năm 2021, số hành vi phạm quy định về môi trường gây ÔNMT đã giảm 65,38%, tỷ lệ người dân quan tâm đến môi trường cũng giảm đáng kể (từ 12,53% năm 2016 xuống còn 4,0% năm 2021 03%), giảm xuống 1,55%) %), ngành tái chế tăng trưởng 11,3% so với năm 2021, đưa Việt Nam trở thành quốc gia thứ 10 trong lĩnh vực tái chế kim loại, nhựa, giấy và thủy tinh, đặt nền móng cho sự phát triển của nền kinh tế tuần hoàn Ngoài ra, trong những năm gần đây, tỷ lệ che phủ rừng tiếp tục tăng, tỷ lệ sử dụng nước sạch của người dân thành thị đạt 90%; công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai được chú trọng, tập trung vào dự báo, cảnh báo sớm; các nhiệm vụ ngày càng chuyên nghiệp, chủ động hơn; công tác bảo vệ đa dạng sinh học cũng ngày càng được quan tâm (Theo Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 14, tháng 5/2023) [1]

3 Các nghiên cứ u về giáo du ̣c đạo đức, ý thức bảo vệ môi trường và giáo du ̣c ý thứ c bảo vệ môi trường cho sinh viên

3.1 Các nghiên cứ u về giáo du ̣c ý thức bảo vệ môi trường

3.1.1 Vấn đề giá o du ̣c ý thức bảo vệ môi trường được tiếp cận thông qua nghiên cứ u về giáo du ̣c đa ̣o đức môi trường, giáo du ̣c đa ̣o đức sinh thái

Theo nhiều nhà nghiên cứu đạo đức môi trường, người ta tin rằng trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên thuộc về các cá nhân, quốc gia và toàn thể nhân loại Để điều chỉnh hành vi và thái độ của con người đối với thiên nhiên, bắt buộc phải thiết lập một hệ thống tiêu chuẩn phù hợp có thể dùng làm chuẩn mực để đánh giá hành động của con người Trong cuốn “Đạo đức sinh thái và giáo dục đạo đức sinh thái”, tác giả Vũ Trọng Dũng đã nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức sinh thái ở nước ta và vạch ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ của việc giáo dục đó Tương tự, trong nghiên cứu “Nâng cao nhận thức sinh thái cộng đồng vì mục tiêu phát triển bền vững”, tác giả Phạm Thanh Nghị trình bày 7 nhóm giải pháp nâng cao nhận thức sinh thái cộng đồng, trong đó nhóm giải pháp đầu tiên tập trung vào công tác tuyên truyền, giáo dục Tuy nhiên, nghiên cứu về giáo dục đạo đức môi trường ở nước ta còn hạn chế, dẫn đến việc tiếp cận giáo dục môi trường qua lăng kính đạo đức môi trường còn hạn chế [1]

3.1.2 Vấn đề giá o du ̣c ý thức bảo vệ môi trường được tiếp cận thông qua nghiên cứ u về giáo du ̣c môi trường sống cho nhân dân

Giáo dục môi trường là một phần không thể thiếu trong chương trình giảng dạy phổ thông ở trường với mục tiêu chính là nâng cao phúc lợi môi trường Quá trình giáo dục này kéo dài từ thời thơ ấu đến tuổi trưởng thành, khiến nó trở thành một nỗ lực lâu dài và liên tục Nó được tích hợp liền mạch vào chương trình giáo dục ở mọi giai đoạn phát triển, bao gồm mầm non, tiểu học, trung học và thậm chí xa hơn [1]

Trang 9

Việc phổ biến giáo dục môi trường không chỉ giới hạn ở các cơ sở giáo dục; nó cũng phải được lan truyền một cách nhất quán trong toàn xã hội Tác giả Nguyễn Quang và Lê Thị Ngân đã viết cuốn sách “Hỏi đáp về bảo vệ môi trường ở cấp cơ sở”, nhằm trang bị cho cán bộ và cá nhân ở cấp địa phương những kiến thức cơ bản về các chủ đề như tài nguyên, môi trường, đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và các quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường Ngoài ra, tác giả Trương Quang Học và nhóm tác giả đã biên soạn “Tài liệu đào tạo giảng viên về biến đổi khí hậu”, góp phần cung cấp thêm thông tin cần thiết cho các cá nhân ở cấp cơ sở [1]

3.2 Các nghiên cứ u về vấn đề giáo du ̣c ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên

Khi nói đến việc nâng cao nhận thức về môi trường cho sinh viên đại học, mục tiêu không chỉ là cung cấp cho họ những hiểu biết cơ bản về môi trường mà còn thúc đẩy kiến thức sâu rộng và toàn diện cũng như kỹ năng tư duy phản biện Điều này phục vụ một mục đích kép: chuẩn bị cho họ những nghề nghiệp tiềm năng như các nhà khoa học và truyền cho họ niềm tin và trách nhiệm mạnh mẽ, cũng như cam kết tự nguyện phát triển bền vững vì tương lai của đất nước chúng ta Một số cơ sở giáo dục đã đưa các tài liệu liên quan vào chương trình giảng dạy của mình như “Giáo dục môi trường và bảo vệ môi trường: Hướng dẫn cho các trường đại học và cao đẳng sư phạm” (2011) của Lê Văn Khoa và “Tương tác giữa con người và môi trường và giáo dục môi trường: Sách giáo khoa dành cho sinh viên” của các trường Đại học Sư phạm và Cao đẳng” (2009) của Nguyễn Văn Hồng, đều do các nhà xuất bản uy tín xuất bản Trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, sinh viên theo đuổi bằng cấp về khoa học môi trường tại các trường đại học chọn lọc được cấp quyền truy cập vào các tài nguyên giáo dục, bao gồm các tài liệu và sách giáo khoa được sử dụng trong các tổ chức học thuật Những nguồn lực này giúp họ hiểu rõ hơn về các yếu tố và phương pháp khác nhau liên quan đến khắc phục môi trường, cũng như nâng cao trình độ quản lý môi trường, từ đó trang bị cho họ những kỹ năng cần thiết cho sự nghiệp tương lai của họ [1]

Tuy nhiên, số lượng các đề tài nghiên cứu về giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên cò n rất giới hạn nhưng đã phân loại về mặt lý luận (Định nghĩa, nội dung, chức năng, môi trường học tập) làm cơ sở cho việc nâng cao nghiên cứu về giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên các trường đa ̣i ho ̣c hiện nay [1]

4 Những nghiên cứu về Ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên các trường đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Tác giả nghiên cứu dưới góc độ lý luận các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc nâng cao nhận thức của con người nói chung và nhận thức của học sinh về vấn đề ô nhiễm môi trường ở nước ta [2]

Trang 10

Với cái nhìn thực tiễn, tiến hành khảo sát thực trạng ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên trường đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, sau đó đưa ra đánh giá và một số đề xuất, biện pháp cho việc xây dựng tăng cường nhận thức, trách nhiệm trong hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên Từ kết quả khảo sát ta thấy được:

Căn cứ theo nghiên cứu đã cho ra kết quả của Phạm Văn Lương về vấn đề “ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên” , xuất bản tại Tạp chí Công Thương (2022) đã ró ràng cho ta thấy hiện nay, một vài cơ sở giáo dục mới thành lập chỉ chú tâm đến việc giáo dục những kiến thức chuyên sâu của môn học, nhưng chưa thúc đẩy, tăng cường hết vai chức năng, trách nhiệm, nghĩa vụ trong hành trình đưa ra hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm soát các hoạt động giáo dục đạo đức, ý thức bảo vệ môi trường Đặc biệt là ở các trường học không giáo dục các chuyên ngành và môn học về tự nhiên và môi trường Giáo dục ý thức được đặc trưng bởi sự nhấn mạnh vào sự vận động, tính kịp thời và tập trung vào thành tích Tuy nhiên, việc lồng ghép nội dung môi trường vào chương trình giảng dạy còn thiếu trầm trọng và các hoạt động ngoại khóa như hội thảo, tọa đàm, diễn đàn hầu như không tồn tại Ngoài ra, thời gian thực tập của sinh viên chuyên ngành chỉ là 1,8%, chưa đáp ứng được nhu cầu của đại đa số sinh viên.Trong số sinh viên, vẫn còn một bộ phận thiếu hiểu biết và thiếu nhận thức đáng lo ngại về vấn đề môi trường Điều này thể hiện rõ ở sự thờ ơ, không quan tâm của họ đối với các vấn đề môi trường Thông qua khảo sát cho thấy 5% sinh viên coi mức độ và mức độ ÔNMT hiện nay ở Thành phố Hồ Chí Minh là bình thường Ngoài ra, có một tỷ lệ nhỏ (1%) học sinh tỏ ra thờ ơ với tình trạng ô nhiễm môi trường Những sinh viên này có niềm tin rằng ô nhiễm phải được thể hiện rõ ràng, chẳng hạn như rác thải, kênh rạch bị ô nhiễm và bụi Vấn đề này một phần có thể là do giáo dục chưa đầy đủ về nhận thức bảo vệ môi trường Hơn nữa, 2,4% học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường chỉ nhằm mục đích lấy điểm rèn luyện chứ không phải vì thực sự yêu thiên nhiên hay hiểu biết thực sự về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường Hơn nữa, số liệu thống kê của nhóm nghiên cứu chỉ ra rằng có tới 12% sinh viên đại học không học môn học nào liên quan đến vấn đề môi trường [2]

Vấn đề cấp bách hiện nay là nhu cầu nghiên cứu và khám phá các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về môi trường của sinh viên đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh một cách hiệu quả Vấn đề này có tầm quan trọng vô cùng quan trọng vì nó góp phần hình thành lực lượng xã hội tích cực cống hiến cho công tác bảo vệ môi trường Theo kết quả khảo sát, có tới 67% số người được hỏi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường giáo dục về nhận thức về môi trường nhằm xây dựng và bảo vệ môi trường Điều này càng củng cố thêm nhu cầu thiết yếu về tăng cường giáo dục môi trường cho sinh viên tại các trường đại học trên toàn Thành phố Hồ Chí Minh Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh có vai trò quan trọng trong

Ngày đăng: 22/07/2024, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w