Cạnh nhà ở còn có nhà kho cũng ở trên sàn, mái cong vồng lên hình muithuyền, hai sườn mái rất dày.Sang xã hội phong kiến sự phân hoá xã hội và giai cấp ngày càng sâu sắc.Nhà ở lúc này đã
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
Trang 2M ụ c l ụ c
I Lời mở đầu 2
II NỘI DUNG 3
II.1 Tổng quan về tình hình phát triển nhà ở 3
II.1.1 Kiến trúc nhà ở - Quá trình phát triển 3
II.1.2 Những thành tựu, bước ngoặt về kiến trúc nhà ở trong giai đoạn phát triển kinh tế đất nước 5
II.1.3 Những hệ lụy tích cực, tiêu cực hiện hữu trong quá trình phát triển 7
II.2 Đánh giá khách quan những vấn đề còn tồn tại để có định hướng cho tương lai 11
III Kết luận 13
Trang 3BÀI TIỂU LUẬN KIẾN TRÚC NHÀ Ở
Đến những năm 90, tiêu chuẩn này đã được điều chỉnh lên mức 9m2/người Trong khi đó tại châu Âu, tiêu chuẩn diện tích ở đã đạt được 15m2/người từ những năm 80 So sánh như vậy để thấy rằng diện tích ở sẽ tăng lêntheo sự tăng trưởng của nền kinh tế Khi người dân càng có điều kiện về kinh tế,điều tự nhiên người ta sẽ càng chú ý hơn đến việc chăm sóc các nhu cầu bảnthân và điều đó liên quan mật thiết đến không gian sử dụng Rất nhiều các nhucầu của con người được diễn ra trong các “không gian nhân tạo” mà trong phạm
6-vi bài 6-viết này muốn chỉ giới hạn trong phạm 6-vi không gian nhà ở
Không gian càng lớn thì sự thích ứng của nó với các nhu cầu khác nhau củacon người càng trở dễ dàng hơn Đó là lý do tại sao đối với những không gian sửdụng mang tính định kỳ, ngắn hạn, người ta lại sử dụng không gian lớn Điềunày dễ thấy ở các không gian công cộng như triển lãm, trưng bày hay siêu thị….Khi không gian được mở rộng tối đa, cùng với việc bố trí nội thất hay các váchngăn di động, người ta có thể biến đổi không gian ấy thành nhiều không giankhác nhau một cách linh hoạt mà không lãng phí quá nhiều thời gian hay tiềnbạc Nói một cách khác, không gian kiến trúc ấy đã được “sống” cùng với nhucầu của con người chứ không bị nhu cầu của con người trong quá trình biến đổicùng với nhu cầu xã hội làm cho “chết” đi, trở nên lãng phí hay chật hẹp so vớihoạt động bên trong Như vậy, để cho không gian sử dụng có thể có tuổi thọphục vụ lâu dài cho nhu cầu của con người, một trong những điều kiện quantrọng đó là nó phải linh hoạt
Trang 4II NỘI DUNG
II.1 Tổng quan về tình hình phát triển nhà ở
II.1.1 Kiến trúc nhà ở - Quá trình phát triển
Nhà ở là loại hình kiến trúc xuất hiện sớm nhất Đó là những không giankiến trúc phục vụ cho đời sống sinh hoạt gia đình và con người Nhà ở là mộtnơi trú thân đơn giản nhằm bảo vệ con người chống lại những bất lợi của điềukiện thiên nhiên hoang dã như: nắng, mưa, tuyết, gió, lũ, bão, thú rừng đồngthời tạo điều kiện thuận lợi cho con người và gia dình của họ những điều kiện đểnghỉ ngơi, tái tạo sức lao động, sinh đẻ con cái, bảo vệ nòi giống, sau cùng còn
có thể làm kinh tế để sinh tồn và phát triển
Kiến trúc nhà ở có từ thời xã hội nguyên thuỷ tuy là rất thô sơ Vào thời kỳ
đồ đá cũ, con người cổ xưa sống trong những hang động nguyên sơ hoặc caohơn là những hang động có gia công chút ít, những hốc núi những hố đá tựnhiên có xếp chèn thêm đá nhỏ, vụn, xung quanh hay có ken đất, cành lá cho kínđáo
Tiếp đến, nhà ở của họ có hình thức kiểu liếp che chắn thô sơ, những vòm
lá kín đáo ở trên cao để tạo nên chỗ náu ẩn tránh được mưa gió, tránh được ảnhhưởng trực tiếp của khí hậu tự nhiên, tránh được hiểm hoạ của những cơ nước
lũ, mưa rừng và còn tránh được sự dòm ngó, đe doạ của thú rừng Sau đó là đếnnơi ở có mặt bằng hình tròn xây dựng bằng đá hay lá kết bằng các cành cây Đếnthời kỳ chiếm hữu nô lệ, nhà ở phát triển thêm một bước dài, loài người khi ấy
đã hoàn toàn chuyển từ nền kinh tế du canh di cư sang định cư lại tại nhữngvùng đất phì nhiêu dễ dàng kiếm sống lâu dài Xã hội loài người đã phân hoáhình thành những gia đình và bắt đầu có sự phân công xã hội rõ rệt Bên cạnhnhững người lao động tự do, xã hội còn hình thành nên tầng lớp nô lệ và chủ nô
Từ thời đại đồ đá tiến lên thời đại đồ đồng ở Việt Nam tổ tiên xa xưa củachúng ta cũng đã rời bỏ hang động miền núi để tiến xuống miền trung du vàđồng bằng, quần tụ theo từng cụm mảng ở các đỉnh gò, sườn đồi, chân núi vàđồi đất Những gióng tre, những mảnh phên đan và đặc biệt là những cột nhàbằng gỗ dài đến 4,5m có lỗ mộng để bắc sàn cách chân cột trung tâm 1,25m Đó
là những ngôi nhà ở trên sàn, không có tường, mái cong võng hình thuyền vàchảy xuống sát sàn, kiêm luôn chức năng vách che, hai đầu mái phía trên uốncong cuộn lại và nhô ra phía xa, trên nóc mái trang trí có một hoặc hai con chimđậu Cạnh nhà ở còn có nhà kho cũng ở trên sàn, mái cong vồng lên hình muithuyền, hai sườn mái rất dày
Sang xã hội phong kiến sự phân hoá xã hội và giai cấp ngày càng sâu sắc.Nhà ở lúc này đã có sự khác biệt rất lớn giữa những người nông dân tự do sốngbằng kinh tế nông nghiệp định canh, định cư và tầng cai trị quan lại
Kiến trúc nhà ở Việt Nam xây dựng bằng gạch từ lúc chưa biết dùng ximăng Họ thường dùng một thứ vữa đặc biệt mà thời gian tồn tại đã chứng
Trang 5minh Nếu đá rắn ít được dùng trong kiến trúc dân dã thì đá ong lại là một vậtliệu thông dụng trong nhà ở dân gian vì dễ sử dụng và khai thác, phổ biến dùng
để xây tường Lối xây dựng gian - vì kèo cũng là một biểu hiện của xu hướngkhai thác thông minh hệ cấu trúc tre - gỗ vững chắc trong điều kiện của VLXDvùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ thời bấy giờ Có thể nói, trong xã hội phongkiến, nhà ở dân gian hay đình chùa, lăng, miếu đều chủ yếu xây dựng từ gỗ vàgạch đất nung, trong đó gỗ lim bị bọn vua quan phong kiến cấm người dânkhông được dùng
Về bố cục tổng thể không gian kiến trúc các nghệ nhân Việt Nam rất chú ýđến địa hình, địa vật Khi công trình được xây dựng ở đồng bằng thì bờ đê, contrạch cao hơn mặt nước vài ba mét đã là một địa hình cần chú ý như một gòđống hay đồi núi Hầu như bao giờ nhà ở, công thự cũng chiếm lĩnh vị trí lưngđồi, công trình kiến trúc không mấy khi xây ở nơi đỉnh cao để chế ngự khônggian mà thường tựa lưng vào đồi và chân núi để trở thành một bộ phận đột xuất
tự nhiên của thiên nhiên Bố cục cân đối của toàn bộ các công trình vừa làm chotổng thể hoà hợp với nhau vừa làm tăng thêm vẻ quy mô, tính hoành tráng củakiến trúc, khiến cho kiến trúc và cảnh vật từ lâu đã vốn thống nhất với nhaucàng nổi bật lên sự hài hoà
Đến thế kỷ 20, nhà ở đã xuất hiện những dạng nhà mới như các biệt thựsang trọng thành phố cho các tầng lớp tư bản và thương nhân, các nhà cho thuêkiểu ký túc cho các tầng lớp công nhân và nông dân rời bỏ nông thôn ra thànhphố, các kiểu nhà ở liên kết và chung cư cho các tầng lớp trung gian, các thị dân,các trí thức, người buôn bán nhỏ tự do Nội dung nhà ở tầng lớp trên đã cónhững biến đổi quan trọng, có phân khu chức năng rõ rệt, có nhiều buồng phòngbiệt lập cho từng thành viên, tạo điều kiện cho chủ nghĩa cá nhân phát triển Cáctiện nghi mới do tiến bộ của khoa học kỹ thuật mang lại đã nhanh chóng đượctrang bị cho những không gian ở tạo điều kiện nâng cao chất lượng sống trongngôi nhà ở biệt thự Ví dụ: quạt gió cơ khí, hệ thống sưởi ấm nhân tạo cải tạo vikhí hậu, ánh sáng điện thay cho ánh sáng nến, đun nấu củi than được thay thếbằng bếp điện, bếp ga
Kiến trúc nhà ở giai đoạn này được nhìn nhận dưới góc độ cụ thể hơn củakinh tế thị trường đã trở thành một thứ hàng hoá có giá trị sử dụng và giá trị traođổi, cần đến một số cải cách về phương pháp thiết kế cũng như phương pháp sảnxuất để mang lại nhiều lợi nhuận hơn Chính vì vậy vấn đề thích dụng và vấn đề
mỹ quan và thị hiếu nhà ở đã được đặt ra
Nhà ở thời kỳ này có sự phân hoá và mâu thuẫn hết sức rõ ràng trong nộidung và hình thức giữa các tầng lớp trong xã hội Nhà ở tầng lớp trên rất hiệnđại phong phú, đa dạng Tất cả những tiện nghi đô thị và đời sống văn minh hầunhư tập trung vào ngôi nhà của họ Nhà ở của các tầng lớp trung lưu ngoài ngôinhà ở chính hiện đại còn có nhà nghỉ nhỏ cuối tầng ở ngoại ô Phần lớn số dân
cư phải sống trong những chung cư nhiều tầng, cao tầng ở ven đô với tiện nghitrung bình
Trang 6Trong thời kỳ kinh tế tư bản hậu công nghiệp phát triển cao tức là thời kỳcủa văn minh tin học, của công nghệ - kỹ thuật cao, công nghệ - sinh học nhà ở
sẽ còn tiến hoá và phát triển mạnh ở thế kỷ XXI Ở thời kỳ này con người sẽ laođộng ít ngày đi, quỹ thời gian rảnh rỗi tăng lên, nhu cầu sáng tạo nghiệp dư vàphát triển văn hoá tinh thần và đời sống tâm linh sẽ tăng lên Nhà ở lúc này trởthành đơn vị "tổ ấm sáng tạo"
II.1.2 Những thành tựu, bước ngoặt về kiến trúc nhà ở trong giai đoạn phát triển kinh tế đất nước
Sau 45 năm Đất nước thống nhất, thời gian đủ dài để nhìn lại, đánh giá quátrình phát triển của kiến trúc nước nhà Trong 45 năm ấy, thế giới biến đổi khôngngừng, Đất nước cũng trải qua các giai đoạn phát triển với nhiều khó khăn,thách thức Đặc biệt là gần đây, sau hơn 30 năm Đổi mới, Đất nước phát triểnnhanh về mọi mặt, có thể nói chưa từng có trong lịch sử Cùng với sự phát triểncủa đất nước, kiến trúc nhà ở Việt Nam đã có bước phát triển đột phá, không chỉ
về quy mô mà cả về chất lượng Mạng lưới đô thị quốc gia đã hình thành, làmnền tảng và động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Kiến trúc nhà ở không chỉgóp phần cải thiện diện mạo của đất nước, điều kiện sống của nhân dân ở thànhthị và nông thôn, mà quan trọng hơn là góp phần xây dựng, đổi mới nếp sống,lối sống và môi trường sống của nhân dân
A Nhà ở Việt Nam giai đoạn 1975-1986
Đây là giai đoạn đặc biệt khó khăn Đất nước mới hòa bình, thống nhất.Giai đoạn này tập trung xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nhà ở đã biếnđổi thêm một bước trong kết cấu và vật liệu, những ngôi nhà tranh, tre, nứa, lá
đã được thay thế bởi các ngôi nhà tường xây gạch, mái lợp ngói
Trang 7B Nhà ở Việt Nam từ 1986- nay
Giai đoạn đất nước đã đổi mới từ nền kinh tế bao cấp sang kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, nền kinh tế – xã hội phát triển vượtbậc Bắt đầu bằng việc quy hoạch và xây dựng một số khu tập thể dành cho đốitượng là công nhân nông nghiệp sau khi nông nghiệp đi vào sản xuất cánh đồngmẫu lớn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp công nghệ cao
Trang 8Có hai loại nhà ở tập thể, nhà ở tập thể cao 2-3 tầng kiểu ký túc xá dànhcho người độc thân và nhà ở tập thể kiểu khối ghép 2 tầng cho các hộ gia đình.Nhà ở tập thể sẽ bố trí thành các cụm, nhóm nhà ở với đầy đủ chức năng sinhhoạt và học tập, có nhà trẻ, mẫu giáo và gần với đồng ruộng để tiện làm việc.
Kiến trúc nhà ở Khu tập thể Giảng Võ, Toàn cảnh Khu tập thể Thanh Xuân Bắc, Hà Nội Thiết kế của Viện Nhà ở Hà Nội (1980)
Trải qua sau hơn 30 năm đồi mới, trong điều kiện xã hội hiện đại, xuhướng đã chuyển dần từ phương thức ở kiểu đại gia đình theo huyết thống sangđộc lập Đây là hình thức tiểu gia đình (là những cặp vợ chồng trẻ và con nhỏ) Kiến trúc nói chung và kiến trúc nhà ở nói riêng đang có những thay đổi tolớn từ cuộc công nghiệp lần thứ 4 mang lại Hiện nay, kiến trúc nhà ở xanh đang
là mục tiêu phát triển của kiến trúc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, vừa phùhợp với truyền thống văn hóa - kiến trúc dân tộc, đáp ứng nếp sống của ngườiViệt và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội - môi trường sống của đất nước hiệntại và tương lai, phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu…
Ngày nay, Việt Nam đang tồn tại 3 dạng nhà ở phổ biến Đó là nhà Biệt thựvới không gian vườn rộng và biệt lập bao quanh Nhà phố – liền kề có mặt tiềnbám sát đường giao thông Và nhà ở dạng căn hộ chung cư Cả ba loại hình nhà
Trang 9ở này tùy theo diện tích, tiện nghi, vật liệu xây dựng, vị trí mà có giá trị đượcphân thành nhiều hạng khác nhau Hình thái nhà ở dạng căn hộ trở thành xuhướng phát triển tất yếu của các đô thị hiện đại.
Kiến trúc nhà ở xanh tại Đà Nẵng
II.1.3 Những hệ lụy tích cực, tiêu cực hiện hữu trong quá trình phát triển.
Hiện nay, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 trong bối cảnh Toàn cầu hóa vàBiến đổi khí hậu đang chi phối mạnh mẽ sự phát triển của thế giới và làm thayđổi sâu sắc quan điểm phát triển kiến trúc nhà ở Tốc độ đô thị hóa và phát triểndiễn ra nhanh chưa từng có trong lịch sử, làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt kiếntrúc nhà ở ở nước ta theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực
Tích cực:
- Những năm gần đây, giao lưu quốc tế được mở rộng, các KTS ViệtNam đã bước đầu thành công và giành nhiều giải thưởng kiến trúcquốc tế có giá trị trong sáng tác theo các xu hướng của thời đại nhưkiến trúc xanh, phát triển bền vững, kiến trúc vì hạnh phúc, kiến trúc
vì cộng đồng…
- Các thiết kế kiến trúc nhà ở hướng về phong cách hiện đại nhưngvẫn giữ được vẻ truyền thống, giữ được nét văn hóa trong nhà ở ViệtNam
- Nhà ở xanh với vật liệu thân thiện với môi trường ngày càng được ưachuộng
Trang 10Ví dụ Nhà Phễu - AHL Architects
Đặt trên nền đất cổ xưa của vùng Đoài Hồ , ngôi nhà là một phần đất củamột gia đình ngụ cư đã lâu với những khoảnh sân cần được giữ, cây lâu năm cầnbảo vệ
Công trình là sự giao hòa giữa những giá trị của kiến trúc dân gian và kiếntrúc hiện đại Thiết kết hợp vật liệu mộc, màu sắc sẫm khiến cho công trình cómột sự hiển thị khiêm nhường ngay từ cái nhìn ban đầu
Những nét truyền thống trong kiến trúc của nhà phễu nằm ở khoảng sânrộng trước nhà, phần hiên dài, mái ngói che mưa nắng Cùng với đó là phần cửa
gỗ và bậu cửa lấy cảm hứng từ những gian nhà cổ vùng Đồng bằng Bắc bộ
“Phễu” là điểm nhấn đặc biệt của công trình Phễu được kết hợp giữa phầnmái dốc và khối kính ở tầng 1 Khối kính vừa phân chia không gian, vừa manglại ánh sáng tự nhiên và không gian xanh mát cho ngôi nhà
Thiết kế kiến trúc nhà ở hướng về phong cách hiện đại nhưng vẫn giữ được
vẻ truyền thống, giữ được nét văn hóa trong nhà ở Việt Nam và vật liệu thânthiện với môi trường
Trang 11Thiết kế công trình Nhà Phễu của công ty AHL Architects đã đạt giải
thưởng kiến trúc Việt Nam 2018 – Hạng mục nhà ở
Tiêu cực:
- Kiến trúc nhà ở hiện đại Việt Nam có bản sắc chưa thực sự địnhhình, cũng như chưa tận dụng lợi thế của công nghệ số trong thiết kếkiến trúc, trong khi nhà ở nệ cổ theo kiểu trưởng giả vẫn hiện diện
- Nhà ở xanh phát triển theo hướng chủ động có sự kết hợp ứng dụngcông nghệ và vật liệu cao chưa nhiều
- Chung cư cao tầng với mật độ xây dựng quá cao và hình thức kiếntrúc đơn điệu chắc chắn sẽ để lại hệ lụy lâu dài
Trang 12- Nhà ở nông thôn chưa được nhiều KTS quan tâm để có những đónggóp hiệu quả
Ví dụ về nhà ở nông thôn
Nhà ở nông thôn là vấn đề nóng, cấp thiết và mang trách nhiệm lớn đối vớigiới KTS nói chung Không gian ở thôn quê là những nguyên mẫu lý tưởng chobất kỳ ai muốn nghiên cứu và khám phá về người Việt Tuy nhiên, sự phát triểnkinh tế xã hội làm thay đổi mô hình nhà ở nông thôn truyền thống, nhà ở nôngthôn đang thiếu những bản vẽ thiết kế chuyên nghiệp, phần lớn dựa vào các mẫunhà hoặc sao chép từ thiết kế có sẵn vì vậy có thể mất tính sáng tạo và đặc trưngvùng miền
Các nhà thầu xây dựng tại nông thôn xây nhà theo kinh nghiệm và học hỏilẫn nhau Hơn nữa, các giải pháp thiết kế và xây dựng chưa cập nhật, hạn chếtrong việc tạo không gian sống thoải mái và tiện nghi cho người dân nông thôn
Trang 13Kiến trúc sư không hiểu người nông dân cần gì và cũng k quan tâm để cónhững đóng góp hiệu quả Vậy nên nông thôn hiện nay chỉ là thoát từ môitrường ô nhiễm này sang một môi trường ô nhiễm khác, thậm chí trở thành sânsau, bãi rác của các đô thị mới Những gì yếu kém nhất hiện nay lại đổ về nôngthôn, khiến môi trường nông thôn bị vỡ ra từng mảng do quá trình đô thị hóa
II.2 Đánh giá khách quan những vấn đề còn tồn tại để có định hướng cho tương lai.
Tại Việt Nam, nhà ở đang là một vấn đề nan giải, nguyên nhân chủ yếu dotốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và sự đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ
Vấn đề nhà ở hiện nay tại Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung có 3vấn đề chính:
1 Sự tăng giá chóng mặt của nhà ở trong những năm vừa qua tạo ra trởngại lớn cho việc ổn định nhà ở của các hộ gia đình có thu nhập thấp và cácthế hệ trẻ
Nói đến nhà ở xã hội là trước tiên phải nói đến giá thành phải rẻ Nếu nhưnhà ở xã hội đặt ở trong đô thị thì giá đất vô cùng đắt vậy dự án nhà ở xãhội sẽ không khả thi Còn nếu đặt ở ngoài đô thị , giá đất rẻ nên cũng làmnhà ở xã hội rẻ , nhưng ở đó lại không có việc làm Tuy nhiên, nếu như sosánh 2 phương án trên thì các nhà hoạch định chính sách cần lưu tâm đếnphương án chúng ta sẽ xây dựng nhà ở xã hội ngoài đô thị , bởi vì về lâudài định hướng của Đảng và Nhà nước ta sẽ phát triển giao thông côngcộng , di chuyển một số trụ sở cơ quan ra ngoài đô thị …
2 Chính sách nhà ở của Việt Nam còn bất cập