1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết minh kĩ thuật thi công i

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đường giao thông vào công trình thuận tiện, chất lượng tốt, độ dốc bé nên vận chuyển vật tư thiết bị không ảnh hưởng đến vấn đề giao thông của thành phố .Tuy nhiên do nằm trong khu vực đ

Trang 1

KĨ THUẬT THI CÔNG I

SVTH: NGUYỄN VĂN LONG

LỚP: 18X3 (Lớp hành chính) LỚP: 18X3 (Lớp tín chỉ)

ĐIỂM QUÁ TRÌNH: .…/ 10 ĐIỂM BẢO VỆ: …/ 10

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA XÂY DỰNG

BỘ MÔN: THI CÔNG –MÁY XÂY DỰNG

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

1

Mã môn học XD3502 Số tín chỉ: 01

1 Thông tin chung

Bắt đầu thực hiện : 1/10/2021 Nộp bài đồ án : ngày Thời gian bảo vệ : Dự kiến

2 Nhiệm vụ đồ án

(1) Lập biện pháp thi công cọc;

(2) Lập biện pháp thi công đào đất móng ( độ dốc tự nhiên 1:0,25);

(3) Lập biện pháp thi công bê tông cốt thép toàn khối phần thân công trình (cụ thể cho cột, dầm,

sàn tầng (A1-2))

3 Tài liệu học tập chính: Hướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công 1

Ngày 1 tháng 10 năm 2021 Nhận nhiệm vụ đồ án; hướng dẫn chung Ngày 8 tháng 10 năm 2021 Biện pháp thi công cọc

Ngày 15 tháng 10 năm 2021 Biện pháp thi công đất

Ngày 22 tháng 10 năm 2021 Biện pháp thi công BTCT phần thân Ngày 29 tháng 10 năm 2021 Chỉnh sửa hoàn thiện đồ án

5 Bảng số liệu đồ án (kết hợp với bản vẽ)

Chiều cao dầm phụ, dầm chính (hdp, hdc) được xác định theo nhịp của dầm (Căn cứ theo các

thông số B, L1, L2, L3 để tính) sau đó lấy làm tròn lên:

Bê tông sử dụng cho công trình có cấp độ bền B20 Địa điểm công trình: Hà Nội

Lưu ý:

giảng viên chỉnh lại số liệu

Trang 3

8

GM1, GM2, GM3: là tiết diện các giằng móng

cm GM1: 30x50 GM2: 30x50 GM3: 30x50

12 L1, L2, L3: Nhịp nhà

L2 3,9 L3 5,3

15 Ptk: Tải trọng thiết kế của cọc Tấn 135

17 Ssan: Chiều dày sàn tầng điển hình cm 12

19 t2: Khoảng cách từ đỉnh đài đến cốt 0.000 m 0,6

Trang 4

MẶT BẰNG MÓNG CÔNG TRÌNH

Trang 5

MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH

Trang 6

MẶT CẮT A-A

Trang 7

MẶT CẮT B-B

Trang 8

PHẦN I GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

I Đặc điểm về kiến trúc và kết cấu công trình: 1.Kiến trúc :

- Công trình gồm 7 tầng - Chiều cao tầng 1 là : 4,3 m

- Chiều cao các tầng còn lại là: 3,6 m - Chiều cao tầng mái là : 3,3 m

- Chiều cao toàn bộ công trình : 25,6 m - Chiều dài công trình : 41,4 m

- Chiều rộng công trình : 19,2 m

2.Kết cấu :

Kết cấu chịu lực chính của công trình là :

- Khung bê tông cốt thép chịu lực có tường gạch xây chèn - Sàn đổ bê tông cốt thép toàn khối

- Bêtông cấp độ bền B20 - Thép CI có R S = 225 MPa - Thép CII có RS = 280 MPa

2.2 Đặc điểm địa chất ,thuỷ văn

- Công trình nằm trong vùng địa chất không tốt bao gồm các lớp đất: + Lớp cát pha dày 1,5m

+Lớp cát hạt nhỏ dày 13,5m + Lớp sét pha dẻo mềm dày 1,5m

Trang 9

+ lớp cuội sỏi dày >15m

-Mực nước ngầm sâu 7m so với cốt tự nhiên, không có tính chất phá hoại đối với cấu kiện bêtông móng cũng như quá trình thi công hố móng ( GIẢ THIẾT )

2.3 Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực xây dựng công trình

- Công trình nằm trong khu đô thị mới, giáp trục đường quốc lộ của thành phố có 3 mặt giáp đường giao thông nội bộ Việc vận chuyển thiết bị, vật tư vào công trình được thực hiện bằng đường bộ Khoảng cách vận chuyển vật liệu từ nơi cung cấp tới nơi tập kết không xa lắm và có thể theo đường nội bộ thành phố Đường giao thông vào công trình thuận tiện, chất lượng tốt, độ dốc bé nên vận chuyển vật tư thiết bị không ảnh hưởng đến vấn đề giao thông của thành phố Tuy nhiên do nằm trong khu vực đông dân số và trong thành phố nên biện pháp thi công bị hạn chế, phải đảm bảo vệ sinh và an toàn cho khu vực lân cận ,giờ giấc cung ứng vật liệu như bê tông có thể bị hạn chế - -

-Các điều kiện về cấp điện nước sinh hoạt ,phục vụ thi công ,và tiêu thoát nước khá tốt do công trình được xây dựng trong khu đô thị mới ,có thể lấy nước từ mạng lưới cấp nước của thành phố ,xây bể chứa nước tạm thời và khoan thêm một giếng khoan nhằm đảm bảo tiến độ thi công khi đường nước của thành phố gặp sự cố ,cũng như giảm chi phí cho việc thi công ,thiết kế tạm đường ống thu gom nước thải trong sinh hoạt và sản xuất và sử lý trước khi xả ra môi trường

Trang 10

Hình 3 Mặt bằng tổng thể công trình

1, San dọn và bố trí tổng mặt bằng thi công

- Công việc trước tiên là tiến hành dọn dẹp mặt bằng - Di chuyển các công trình ngầm nếu có

- Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định vị trí tim mốc, hệ trục của công trình - Lập kế hoạch thi công chi tiết, quy định thời gian cho các bước công tác và sơ đồ dịch

chuyển máy trên công trường

60009000

Trang 11

- Chuẩn bị đày đủ đúng các loại vật tư, thiết bị thí nghiệm, kiểm tra độ sụt của bê tông, chất lưọng gạch đá, độ sâu cọc …

- Lập biện pháp chống ồn : trong quán trình ép cọc không gây rung động lớn - Tiêu nước bề mặt

2, Chuẩn bị máy móc, nhân lực phục vụ thi công 3, Định vị công trình

+ Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ

+ Từ các điểm chuẩn ta xác định các đường tim công trình theo 2 phương đúng như trong bản vẽ thiết kế Đánh dấu các đường tim công trình bằng các cọc gỗ sau đó dùng dây kẽm căng theo 2 đường cọc chuẩn , đường cọc chuẩn phải cách xa công trình từ 3 đến 4m để không làm ảnh hưởng đến thi công

+ Dựa vào các đường chuẩn ta xác định vị trí của đài móng , từ đó ta xác định được vị trí tim cọc trên mặt bằng

A THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG I ,Thi công phần ngầm

1 , Lập biện pháp thi công cọc

1.1 Lựa chọn phương án thi công cọc

Có hai giải pháp ép cọc là ép trước và ép sau:

- Ép trước là giải pháp ép cọc xong mới thi công đài móng

Trang 12

- Ép sau là giải pháp thi công đài móng và vài tầng nhà xong mới ép cọc qua các lỗ chờ hình côn trong móng Sau khi ép cọc xong thi công mối nối vào đài, nhồi bê tông có phụ gia trương nở chèn đầy mối nối Khi thi công đạt cường độ yêu cầu thì xây dựng các tầng tiếp theo Đối trọng khi ép cọc chính là phần công trình đã xây dựng

Phương án ép cọc:

-Ép âm: tiến hành san phẳng mặt bằng, bóc bỏ thảm thực vật để tiện di chuyển thiết bị ép và

chuyển cọc, sau đó tiến hành ép cọc đạt được cao trình đỉnh cọc âm xuống độ sâu thiết kế Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép họăc bằng bê tông cốt thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc

-Ép dương: tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc thiết bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế

- Ép đỉnh: cọc được ép bằng cách tác dụng lực ép lên đỉnh cọc bằng máy ép thủy lực - Ép ôm: cọc được ép bằng cách tác dụng lực ép lên thân cọcbằng máy ép cọc robot Kết luận: Để tối đa chi phí đổ móng và đào công trình ta chọn phương án ép trước, ép ôm, ép âm Dùng 1 máy ép rôbôt để tiến hành Cọc được ép âm so với cốt thiên nhiên là -0,85m

Trang 13

, Công tác chuẩn bị khi thi công cọc 1.2.1,Chuẩn bị tài liệu :

- Báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồ xuyên tĩnh, bản đồ các công trình ngầm

- Mặt bằng móng công trình

- Hồ sơ thiết bị ép cọc

- Hồ sơ kĩ thuật về sản xuất cọc

1.2.2.Chuẩn bị về mặt bằng thi công:

Từ bản vẽ bố trí cọc trên mặt bằng ta đưa ra hiện trường bằng cách đóng những cọc gỗ đánh dấu những vị trí đó trên hiện trường

Vận chuyển rải cọc ra mặt bằng công trình theo đúng số lượng và tầm với của cần trục

Tiến hành định vị đài cọc và tim cọc chính xác bằng cách từ vị trí các tim cọc đã xác định được khi giác móng ta xác định vị trí đài móng và vị trí cọc trong đài bằng máy kinh vĩ

Sau khi xác định được vị trí đài móng và cọc ta tiến hành rải cọc ra mặt bằng sao cho đúng tầm với, vùng hoạt động của cần trục

Trang 14

Trình tự thi công cọc ép ta tiến hành ép từ giữa công trình ra hai bên để tránh tình trạng đất nền bị nén chặt làm cho các cọc ép sau đẩy trồi các cọc ép trước hoặc cọc ép sau không thể ép đến độ sâu thiết kế được

1.3 Các yêu cầu chung với cọc và thiết bị ép cọc 1.3.1 Yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc

- Các đoạn cọc được nối với nhau bằng hai tấm thép hình bán nguyệt

- Bề mặt bê tông ở hai đầu cọc phải tiếp xúc khít , trường hợp không khít phải có biện pháp

chèn chặt

- Khi hàn cọc phải tiến hành hàn neo

- Phải tiến hành kiểm tra độ thẳng đứng của cọc trước và sau khi hàn

- Phải kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế

- Cọc dài 24m là được nối bằng 3 đoạn cọc trong đó mmột đoạn cọc có mũi nhọn để dẫn hướng dài 14 m và 1 cọc có hai đầu bằng cọc dài 10m

1.3.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với đoạn cọc ép

- Cốt thép dọc của đoạn cọc phải được hàn vào vành thép nối cả hai bên của thép dọc trên suất

chiều cao vành

- Vành thép nối phải thẳng, không được cong vênh, nếu công vênh thì độ vênh cho phép phải

là < 1% trên tổng chiều dài

- Bề mặt bê tông đầu cọc phải phẳng không có bavia

- Trục cọc phải thẳng góc và đi qua tiết diện cọc , mặt phẳng bê tông đầu cọc và và mặt phẳng các mép của vành thép nối phải trùng nhau , cho phép mặt phẳng bê tông đầu cọc song song và nhô cao hơn mặt phẳng vành thép nối < 1mm

+ Chiều dầy của vành thép nối la 10mm + Cọc phải thẳng không có khuyết tật

1.4,Thiết bị thi công

1.4.1 Các yêu cầu đối với thiết bị ép cọc:

- Thiết bị ép cọc được lựa chọn để sử dụng vào công trình phải thoả mãn các yêu cầu sau: + Lực ép lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhất (Pep)max tác động lên cọc do thiết kế quy định.

+ Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục cọc khi ép đỉnh hoặc tác dụng đều trên các mặt bên cọc khi ép ôm, không gây ra lực ngang tác động lên cọc trong khi ép

+ Giá trị áp lực đo lớn nhất của đồng hồ không vượt quá hai lần áp lực đo khi ép cọc Chỉ nên huy động khoảng 0,7 – 0,8 khả năng tối đa của thiết bị

1.4.2 Chọn máy ép cọc:

- Cọc có tiết diện là: D = 450 (cm)

Trang 15

Petính đc phải thoả mãn P(ep)min< Pe< P(ep)max

- Theo kết quả tính từ phần thiết kế móng cọc ta có: Pemin =2.Ptk = 2.135= 270 T

Pemax =3.Ptk = 3.135= 405 T

- Vì chỉ cần sử dụng 0,7  0,8 khả năng làm việc tối đa của máy phải thoả mãn điều kiện - Lực ép danh định của máy ép: Pép≥𝑃𝑒𝑚𝑎𝑥

0,7 =4050,7 = 578,6𝑇

- *Dựa vào các yêu cầu kỹ thuật trên lựa chọn máy ép cọc Robot Thuỷ Lực tự hành

sunward ZYJ 600B máy có các thông số sau: - Lực ép lớn nhất : 600 KN ( 600 tấn )

- Kích thước tổng thể : 13500x7860x3242

- Khoảng cách lớn nhất cho mỗi lần di chuyển: * Dài: 3,6 m

* Ngang: 0.6 m - Tốc độ ép tối đa: 6.45 m/min - Tốc độ ép tối thiểu: 0.6 m/min - Hành trình một lần ép cọc: 1.6 m - Kiểu và đặc tính của cọc ép:

* Cọc vuông: Lớn nhất : 600 mm

* Cọc tròn: Lớn nhất: 600 mm - Lực nâng lớn nhất ( lực cẩu lớn nhất ) : 16 tấn

- Công suất: * ép cọc : 37 Kw * Cẩu: 22 Kw - Tổng công suất động cơ : 59 Kw - Khoảng cách ép biên: 600mm - Khoảng cách ép góc: 1100mm

Trang 16

Mỏy ộp cọc robot tự hành ( nhỡn ngang và nhỡn dọc )

+ Ta thấy tổng trọng lượng mỏy bằng 600T > Pộp max = 578,6 T => Khụng cần thờm đối trọng

Tớnh toỏn số mỏy ộp cho cụng trỡnh: Bảng 1 Số lượng cọc ộp

STT Tờn đài Số lượng đài Số cọc 1 đài Số cọc

c ần c ẩuc a b in điều k h iểnp it t o n g ép c ọ c

d ầm đỡ đố i t r ọ n g

đố i t r ọ n g

c ấu t ạ o r o b o t ép c ọ c

h ộ p k ỹ t h u ật

Trang 17

Tổng số cọc trong mặt bằng là 222 cọc, mỗi 1 cọc có 3 đoạn cọc, như vậy tổng số đoạn cọc cần phải chuyên chở đến mặt bằng công trình là 666 đoạn cọc

- Tải trọng mỗi một đoạn cọc dài là 1,58 T

Số lượng cọc mà mỗi chuyến xe vận chuyển được:

Chọn là 9 đoạn cọc  Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển hết số cọc đến mặt bằng công trình là: n= 666/9 =74(chuyến)

- Thí nghiệm được tiến hành bằng phương pháp dùng tải trọng tĩnh ép dọc trục sao cho dưới tác dụng của lực ép, cọc lún sâu thêm và đất nền Tải trọng tác dụng lên đầu cọc được thực hiện bằng kích thuỷ lực với hệ phản lực là giàn chất tải Các số liệu về tải trọng, chuyển vị, biến dạng … thu được trong quá trình thí nghiệm là cơ sở để phân tích, đánh giá sức chịu tải và mối quan hệ tải trong-chuyển vị của cọc trong đát nền

1.5.2 Quy trình gia tải

- Trước khi thí nghiệm chính thức tiến hành gia tải trước nhằm kiểm tra hoạt động của thiết bị thí nghiệm và tạo sự tiếp xúc tốt nhất giữa thiết bị và đầu cọc Gia tải trước được tiến hành bằng cách tác dụng lên đầu cọc khoảng 5% tải trọng thiết kế sau đó giảm tải về 0, và

Trang 18

theo dõi hoạt động của thiết bị thí nghiệm Thời gian gia tải và thời gian giữ tải ở cấp 0 khoảng chừng 10 phút

- Cọc được nén theo từng cấp, tính bằng % của tải trọng thiết kế Tải trọng được tăng lên cấp mới nếu sau 1h quan sát độ lún của cọc nhỏ hơn 0.2(mm) và giảm dần sau mỗi cấp không nhỏ hơn các giá trị ghi trong bảng:

Thời gian tác dụng các cấp tải trọng

% Tải trọng thiết kế Thời gian giữ tải tối thiểu

+ 15 phút một lần trong khgoảng thời gian gia tải 1h

+ 30 phút một lần trong khoảng thời gian gia tải từ 1 đến 6h + 60 phút một lần trong khoảng thời gian lớn hơn 6h

- Trong qua trình giảm tải cọc, tải trọng, độ lún và thời gian được ghi chép ngay sau khi giảm cấp tải trọng tương ứng và ngay trước khi bắt đầu giảm xuống cấp mới

Trang 19

1.6 Lập biện pháp thi công cọc cho công trình

1.6.1 Sơ đồ thi công cọc:

Cọc được tiến hành ép theo sơ đồ khóm cọc theo đài ta phải tiến hành ép cọc từ chỗ chật hẹp khó thi công ra chỗ thoáng, ép theo sơ đồ ép đuổi Dùng hai máy ép ở hai khu vực khác nhau với số cọc tương đương nhau Trong khi ép nên ép cọc ở phía trong trước nếu không có thể cọc

không xuống được tới độ sâu thiết kế hay làm trương nổi những cọc xung quanh do đất bị lèn quá giới hạn => phá hoại

1.6.2 Kỹ thuật thi công cọc:

Áp dụng TCVN 9394-2012 Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu Bước 1: Kiểm tra định vị và thăng bằng của thiết bị ép cọc gồm các khâu: - Trục của thiết bị tạo lực phải trùng với tim cọc

- Mặt phẳng “ công tác” của sàn máy ép phải nằm ngang phẳng

- Phương nén của thiết bị tạo lực phải là phương thẳng đứng, vuông góc với sàn “công tác”

- Chạy thử máy để kiểm tra ổn định của toàn hệ thống bằng cách gia tải khoảng từ 10 % đến 15 % tải trọng thiết kế của cọc

Bước 2: Đoạn mũi cọc (C1) cần được lắp dựng cẩn thận, kiểm tra theo hai phương vuông góc sao cho độ lệch tâm không quá 10 mm Lực tác dụng lên cọc cần tăng từ từ sao cho tốc độ xuyên không quá 1 cm/s Khi phát hiện cọc bị nghiêng phải dừng ép để căn chỉnh lại

Bước 3: Ép các đoạn cọc tiếp theo gồm các bước sau:

- Kiểm tra bề mặt hai đầu đoạn cọc, sửa chữa cho thật phẳng; kiểm tra chi tiết mối nối; lắp dựng đoạn cọc vào vị trí ép sao cho trục tâm đoạn cọc trùng với trục đoạn mũi cọc, độ nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 1 %

- Gia tải lên cọc khoảng 10 % đến 15 % tải trọng thiết kế suốt trong thời gian hàn nối để tạo tiếp xúc giữa hai bề mặt bê tông; tiến hành hàn nối theo quy định trong thiết kế

- Tăng dần lực ép để các đoạn cọc xuyên vào đất với vận tốc không quá 2 cm/s;

- Không nên dừng mũi cọc trong đất sét dẻo cứng quá lâu (do hàn nối hoặc do thời gian cuối ca ép ) Cứ tiếp tục cho đến khi đầu cọc C2 cách mặt đất 0,3÷0,5 m Cuối cùng ta sử dụng một đoạn cọc ép âm để ép đầu đoạn cọc cuối cùng xuống một đoạn -1,1m so với cốt tự nhiên

Cọc được công nhận là ép xong khi thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau đây:

Trang 20

- Chiều dài cọc đã ép vào đất nền không nhỏ hơn Lmin và không quá Lmaxvới Lmin , Lmaxlà chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc được thiết kế dự báo theo tình hình biến động của nền đất trong khu vực

- Lực ép trước khi dừng, (Pep)KT trong khoảng từ (Pep) min đến (Pep)max, trong đó: (Pep)minlà lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định

(Pep)maxlà lực ép lớn nhất do thiết kế quy định

(Pep)KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc xuyên không quá 1 cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính (hoặc cạnh) cọc

Độ lệch so với vị trí thiết kế của trục cọc trên mặt bằng không được vượt quá trị số nêu trong Bảng 11 TCVN 9394 – 2012.Trong trường hợp không đạt hai điều kiện trên, cần báo cho thiết kế để có biện pháp xử lý

2 Lập biện pháp thi công đào đất 2.1 Thi công đào đất

2.1.1 Yêu cầu với công tác đào đất

- Tiêu chuẩn sử dụng TCVN 4447:2012 – Công tác đất – thi cộng và nghiệm thu

Trang 21

- Khi đào đất hố móng cho công trình, không được làm phá hoại lớp kết cấu đất ở đáy ố móng, phải để lại lớp đất bảo vệ chống xâm thực và phá hoại của thiên nhiên (gió, mưa ) Bề dày lớp đất bảo vệ thiết kế theo qui định nhưng, tối thiểu bằng 10 cm Lớp bảo vệ chỉ được bóc đi trước khi thi công xây dựng công trình

- Khi thi công đào đất cần chú ý đến độ dốc của đất việc lựa chọn độ dốc của đất phải hợp lý vì nó ảnh hưởng tới khối lượng đào đất , giá thành , và sự an toàn trong thi công

- Đất thừa và đất không đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi theo đúnh quy định , không đựơc đổ bừa bãi gây đọng nước trở ngại cho thi công

- Trước khi đào đất phải tiến hành đo đạc xác định và cắm mốc ao đào - Công tác tiến hành khẩn trương và an toàn

- Trước khi tiến hành đào đất kỹ thuật trắc đạc tiến hành cắm các cột mốc xác định vị trí kích thước hố đào, vị trí của cột mốc phải nằm ngoài đường đi của xe cơ giới và phải tiến hành kiểm tra thường xuyên

- Công tác đào đất hố móng được tiến hành sau khi đã ép hết cọc

2.1.2 Lựa chọn biện pháp thi công đào đất a Cơ sở lựa chọn phương án thi công đào đất

- Dựa vào khối lượng công tác đất, cao độ đinh cọc,cao độ đáy móng , mặt móng, cao độ đáy giằng, kích thước các cấu kiện móng, dầm, giằng móng

- Dựa vào hồ sơ khảo sát địa chất, lớp đất cần đào

- Dựa vào mặt bằng công trình, công trình lân cận, vị trí công trình thi công - Dựa vào tiến độ thi công, năng lực của nhà thầu

b Lựa chọn phương án thi công đào đất

Khi lựa chọn biện pháp thi công đào đất có hai phương pháp: đào đất thủ công và đào đất bằng máy:

Phương án đào hoàn toàn bằng thủ công:

-Thi công đất thủ công là phương pháp thi công truyền thống Dụng cụ để làm đất là dụng cụ cổ truyền như: xẻng, cuốc, mai, cuốc chim, kéo cắt đất Để vận chuyển đất người ta dùng quang gánh, xe cút kít một bánh, xe cải tiến

Nếu thi công theo phương pháp đào đất bằng thủ công thì tuy có ưu điểm là đơn giản và có thể tiến hành song song với việc đóng cọc, dễ tổ chức theo dây chuyền Nhưng với khối lượng đào cũng khá lớn thì số lượng công nhân phải lớn mới đảm bảo được rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì sẽ gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không bảo đảm được tiến độ và không cơ

Trang 22

giới hóa

Việc đào bằng máy sẽ cho năng suất cao, thời gian thi công ngắn, tính cơ giới cao Nếu thi công theo phương pháp này thì có ưu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, bảo đảm kỹ thuật mà tiết kiệm được nhân lực.Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình thiết kế là không nên vì một mặt nếu sử dụng máy để đào đến cao trình thiết kế sẽ làm phá vỡ kết cấu lớp đất đó, làm giảm khả năng chịu tải của đất nền, hơn nữa sử dụng máy đào khó tạo được độ bằng phẳng để thi công đài móng Vì vậy cần phải bớt lại một phần đất để thi công bằng thủ công

- Dựa vào đặc điểm công trình, xác định cao trình đào đất bằng máy, thủ công

+ Với công trình móng nông, thường đào bằng máy đến cách đáy bê tông lót 10-20cm, phần còn lại này sẽ đào bằng thủ công

+ Với công trình móng cọc, nếu khoảng cách các cọc gần nhau, gầu đào không đào được trong những khoảng này, thì đào đất bằng máy đến đỉnh cọc ( tránh va chạm vào cọc), Phần còn lại đào bằng thủ công Nếu khoảng cách các cọc đủ gầu đào vào được thì đào bằng máy đến cost đáy lớp bê tông lót 10-20cm, phần còn lại đào bằng thủ công

- Yêu cầu cần nêu rõ chiều sâu, cao độ đào đất bằng máy, cao độ đào đất bằng thủ công - Nếu đào bằng thủ công phải trình bày phân chia khu vực đào, thứ tự đào từng khu vực, phương tiện vận chuyển đất, đường vận chuyển đất, chỗ chứa đất đào

- Nếu đào cơ giới phải lựa chọn máy đào và xe chở đất phù hợp, vạch sơ đồ di chuyển cuả máy đào, đường đi của xe vận chuyển đất và vị trí đổ đất

Trang 23

- Đối với đất mềm, được phép đào hào và hố móng có vách đứng không cần gia cố, trong

trường hợp không có công trình ngầm bên cạnh và ở trên mực nước theo quy định theo Bảng 1.7 ( sách hướng dẫn đồ án KTTCP1)

- Độ dốc lớn nhất cho phép của má đốc hào và hố móng khi không cần gia cố, trong trường hợp nằm trên mực nước ngầm (Kể cả phần chịu ảnh hưởng của mao dẫn) và trong trường hợp nằm dưới mực nước ngầm nhưng có hệ thống tiêu nước phải chọn theo chỉ dẫn ở Bảng 1.8 (Sách hướng dẫn đồ án KTTCP1)

Bảng 1.8 - Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng

Loại đất

Độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu hố móng bằng, m

Góc nghiêng của mái dốc

Tỷ lệ độ dốc

Góc nghiêng của mái dốc

Tỷ lệ độ dốc

Góc nghiêng của mái dốc

Tỷ lệ độ dốc

Trang 24

Đất cát và cát cuội ẩm

Đất cát pha

Hoàng thổ và những loại đất tương tự trong trạng thái khô

=> Kết luận: Dựa vào đặc điểm công trình ta lựa chọn phương án đào là kết hợp giữa đào bằng

máy và bằng thủ công, đây là phương án tối ưu để thi công Ta tiến hành đào tới đáy giằng cao độ -0.6m so với cos tự nhiên, sau đó tiến hành đào tay 0,4m đến cos đáy lớp bê tông lót -1m so với cos tự nhiên

Thiết kế hố đào

Kích thước đáy hồ đào cần đào rộng ra so với kích đước đáy móng mỗi bên ít nhất 30cm để

tiện trong quá trình thi công

Tùy đặc điểm công trình, chiều sâu hố đào, mặt bằng móng… ta có thể đào hố móng theo 3 tình huống sau: đào hố móng độc lập, đào ao, đào hào

- Đào hố móng độc lập: Khi mặt bằng móng có các móng nằm cách xa nhau, khoảng cách mép trên các hố đào cách xa nhau (thường L >500mm) thì có thể đào riêng từng hố móng Phương án này sẽ giảm được đáng kể khối lượng đào đắp

Trang 25

- Đào ao: Khi mặt bằng móng có các móng nằm gần nhau, khoảng cách các mép trên hố đào gần nhau, hoặc mái vát nếu đào hố móng đơn các móng bị trùng nhau (thường L<500mm) có thể đào toàn bộ mặt bằng bao quanh các móng Phương án này khối lượng đào đất sẽ lớn hơn so với phương án đào từng hố độc lập

- Đào mương, đào hào: Khi mặt bằng móng có các móng nằm gần nhau theo 1 phương chạy dài, có thể đào theo 1 mương, hào cho tất cả các móng này

=> Kết luận: - Từ mặt bằng kết cấu móng ta lựa chọn phương án đào hố độc lập và đào

ao Vậy chọn đào ao toàn bộ công trình sâu -0,85m so với cos tự nhiên (trùng cos đáy giằng )sau đó kết hợp với đào hào thủ công theo phương dọc từ trục 1 đến trục 10 sâu 0,35m nằm ở cos -1,2m so với cos tự nhiên

- Từ bảng 1.7 và 1.8 ta thấy loại đất là đất thịt và đất sét nên với trường hợp chiều sâu đào đất không quá 1,5m ta có thể đào thẳng đứng mà không cần mở rộng theo độ dốc taluy

2.1.3 Lựa chọn giải pháp đào đất hố móng

- Do mặt bằng bố trí đài móng, giằng móng tương đối phức tạp, vì vậy để thuận lợi cho thi công đài móng cũng như giằng móng ta lựa chọn phương án đào từng hố độc lập

2.1.4 Tính khối lượng đào đất, lấp đất

A, Tính toán khối lượng đào đất

- Đài móng cao 1,2m tính cả 0,1m bê tông lót Tính từ cos tự nhiên - Đào máy đến cos -0,85m so với cos tự nhiên

- Từ cos -0,85m so với cos tự nhiên đến cos -1,2m đào thủ công - Móng M1: bxh=230x230(cm)

- Móng M2: bxh=230x365(cm)

- Móng phải tiến hành đào rộng hơn mép ngoài của đài móng biên của công trình tại mép lớp bê tông lót là 0,3m để dễ dàng ghép cốp pha

Trang 26

Tính toán khối lượng đào đất

Sau khi có thiết kế hố đào, cần tính toán tổng khối lượng đất đào Sử dụng các công thức, phương pháp tính toán đã được học để tính toán Những hố đào phức tạp có thể chia nhỏ để tính toán, đưa về tính toán đơn giản

Tính khối lượng đất đào

a,b- chiều dài và chiều rộng H- chiều sâu của hố đào

Trang 27

HÌNH KHỐI CƠ BẢN

Bảng thống kê khối lượng đất cần đào bằng máy STT Tên cấu

kiện Số lượng n

Cạnh

a (m) Cạnh

b (m) Chiều sâu h (m)

Cạnh

a (m) Cạnh

b (m) Chiều sâu h (m)

Thể tích cọc (m3)

Thể tích đất tính cho n hố móng (m3)

Trang 28

VĐào= VĐào máy + VĐào tay + Vgiằng= 348,57+232,37+102,66 = 683,6 (m3)

2.4.Lựa chọn phương án thi công đào đất

Việc chọn các loại máy đào đất phụ thuộc nhiều yếu tố: khối lượng công tác đất, dạng công tác, loại đất, điều kiện thời tiết, thời gian thi công

Căn cứ vào khối lượng đào đất đã tính toán, mặt bằng đào đất móng ta chọn máy xúc gầu nghịch dẫn động thuỷ lực mã hiệu EO - 3322D có các thông số kĩ thuật như sau :

Bảng thông số kỹ thuật máy EO - 3322D như sau

2.4.1 Lựa chọn thiết bị thi công đất

a Chọn máy đào đất

Trang 29

Năng suất đào: N = q nck K tg (m3/h) = 0,63 ×1,20,9× 192,51 × 0,7 = 65,69(𝑚ℎ)3

→ Năng suất đào → Năng suất mỗi ca: Nca = 65,69 x 8 = 525,5 m3/ca ( ca máy 8 giờ ) Số ca máy cần thiết để đào hết đất móng: 𝑛 = 𝑁𝑐𝑎𝑉 = 559,1525,5= 1,06(𝑐𝑎)

- Hiệu quả máy đào phụ thuộc vào việc tổ chức điều hành thi công đồng bộ với phương tiện vận chuyển phải đảm bảo cho máy đào làm việc liên tục Và khi đắp và tôn nền không bị gián đoạn ->Ta chọn xe ben chở đất Howo 3 chân 13T

- Tính toán nhu cầu xe:

kk

Trang 30

Số lần đổ đất của máy đào lên xe tải: . 13.1,28 1,6

Q Kn

Số lượng xe ô tô: . ' 1 76,75.0,035 1 1( )

ctgN t

Q k

Trong đó : + N: năng suất máy đào=76,75 (m3/h)

+ Ktg: hệ số sử dụng thời gian lấy ( 0,85 0,9) lấy ktg = 0,9 + q: thời gian chu kỳ làm việc của 1 xe tải

+ ' 2 110

- với l1=l2=100m=0,1km ( Gía trị trung bình)

Chọn: + tq: thời gian quay đầu (có thể lấy 0,013h) + tđ: thời gian đổ đất (có thể lấy 0,01h)

+ V0: vận tốc xe không chở vật liệu ( thường lấy 20Km/h) + V1: vận tốc đi xe khi chở vật liệu ( thường lấy 15 km/h) ➔ Vậy ta chọn 1 xe chở đất Howo 3 chân 13T

2.4.2.Thi công lấp đất

2.4.2.1 Yêu cầu kỹ thuật khi thi công lấp đất, tiêu chuẩn áp dụng

- Tiêu chuẩn sử dụng TCVN 4447:2012 - Công tác đất - Thi công và nghiệm thu

- Khi thi công đắp đất phải đảm bảo đất nền có độ ẩm trong phạm vi khống chế: đất khô → tưới thêm nước; đất quá ướt → phải có biện pháp giảm độ ẩm, để đất nền được đầm chặt, đảm bảo theo thiết kế

-Với đất đắp hố móng, nếu sử dụng đất đào tận dụng thì phải đảm bảo chất lượng - Không nên dải lớp đất đầm quá mỏng như vậy sẽ làm phá huỷ cấu trúc đất

- Đất đắp phải được đổ thành từng lớp có chiều dày theo tính toán và thí nghiệm, đất đắp ở mỗi lớp phải băm nhỏ để khi đầm dễ lèn chặt

Trang 31

-Trước khi đắp phải kiểm tra độ ẩm của đất (có thể làm ẩm thêm hoặc hong khô), phải xác định chiều dày của lớp đầm và chọn loại đầm cho phù hợp, sau khi đắp từng lớp phải tiến hành đầm, công tác đầm đạt yêu cầu thì mới đắp các lớp tiếp theo

- Khi đất đắp không đồng nhất thì đất khó thoát nước đắp dưới, đất dễ thoát nước đắp trên - Khi đắp một loại đất không thoát nước thì nên xen kẽ một vài lớp thoát nước mỏng để thoát nước ngầm (nếu có) vào công trình

- Nếu đắp một loại đất thoát nước thoát nước nằm dưới lớp không thoát nước thì độ dày của lớp thoát nước phải lớn hơn độ dày mao dẫn để không bị hư hại cho công trình

- Trong một lớp đất không đắp lẫn lộn nhiều loại đất có độ thoát nước khác nhau, không đắp mái dốc bằng loại đất có hệ số thoát nhỏ hơn hệ số thoát của đất nằm phía trong để tránh nước đọng trong lòng công trình

Tính toán khối lượng đất lấp

- Khối lượng đất đắp sẽ được tính = Khối lượng đất đào – (phần bê tông móng, giằng móng, cổ móng) + khối lượng đất tôn nền Trong đó:

- Tính toán khối lượng đất tôn nền theo thực tế công trình (trừ đi thể tích cổ cột)

- Tính toán khối lượng bê tông lót móng và bê tông đài móng, cổ móng và giằng móng V= a xb x h

a,b là các cạnh của phần lớp bê tông lót (hoặc các cạnh móng); h: là chiều dày của lớp bê tông lót (hoặc chiều cao đế móng)

Lập bảng tính toán khối lượng bê tông móng, giằng móng

Ngày đăng: 22/07/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w