1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9- KẾT NỐI TRI THỨC-BÀI 18-TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4 MB

Nội dung

Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa Nhận giáo án đầy đủ liên hệ qua: Zalo: 0932.99.00.90 Facebook: https://www.facebook.com/thayhoangoppa

Trang 3

CÁC EM HỌC SINH

Trang 5

Các ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào của kim loại?

chính là sắt)

Trang 6

Bài 18:

TÍNH CHẤT CHUNG CỦA

KIM LOẠI

Trang 7

Tính Chất Vật Lí

Của Kim Loại

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

Trang 8

VIDEO MỞ ĐẦU

Trang 9

TÍNH CHẤT VẬT LÍ

CỦA KIM LOẠI

I.

Trang 10

Hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi sau

2 Khi dùng búa đập vào các vật thể bằng đồng, gỗ, vàng, nhôm, cao

su, sứ, vật thể nào bị biến dạng (vỡ vụn, dát mỏng, )?

1 Khi uốn các thanh thuỷ tinh, gỗ, nhôm (aluminium), thép (thành phẩn chính là sắt), thanh nào có thể bị uốn cong mà không gãy?

Tính Chất Vật Lí Của Kim Loại

I.

PHIẾU HỌC TẬP 1

3.Khi nhúng thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa sẽ thấy

nóng Hiện tượng này chứng tỏ tính chất gì của nhôm?

4 Dựa vào các số liệu trong Bảng 11.3 (trang 57), hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường làm bằng đồng và nhôm mà không làm bằng sắt

5 Quan sát bề mặt viên gạch, mảnh nhôm, mảnh đồng, bể mặt nào có

vẻ sáng lấp lánh (ánh kim)?

Trang 11

1 Các thanh nhôm (aluminium), thép (thành phần chính là

sắt) có thể uốn cong mà không bị gãy.

Trang 12

2 Các vật thể bằng đồng, vàng, nhôm, sứ có thể bị biến dạng, trong đó:

+ Vật liệu bằng đồng, vàng, nhôm bị dát mỏng + Vật liệu bằng sứ bị vỡ vụn.

Tính Chất Vật Lí Của Kim Loại

I.

Trang 13

3 Khi nhúng thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa sẽ thấy nóng Hiện tượng này chứng

tỏ tính dẫn nhiệt của nhôm.

Trang 14

Tính Chất Vật Lí Của Kim Loại

I.

4 Điện trở suất của đồng và nhôm nhỏ hơn nhiều so với sắt do đó dây dẫn điện thường làm bằng đồng và

nhôm mà không làm bằng sắt.

Trang 15

5 Bề mặt mảnh nhôm, mảnh đồng có vẻ sáng lấp lánh (ánh kim).

Trang 16

Vì sao người ta có thể cán mỏng hoặc uốn cong các vật liệu làm từ nhôm một cách dễ dàng?

Giấy gói kẹo Vỏ của các đồ hộp

Vì nhôm có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc

uốn cong các vật liệu làm từ nhôm

Tính Chất Vật Lí Của Kim Loại

I.

Trang 17

Kim loại có thể dát mỏng, kéo thành sợi, tạo nên các

Trang 18

Tính Chất Vật Lí Của Kim Loại

I.

Trang 20

KIM LOẠI CÓ TÍNH DẪN ĐIỆN

Tính Chất Vật Lí Của Kim Loại

I.

Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag > Cu > Au > Al

được sử dụng làm dây điện như Cu, Al

.

Trang 22

KIM LOẠI CÓ TÍNH DẪN NHIỆT

Tính Chất Vật Lí Của Kim Loại

I.

Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau Kim loại dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt

Kim loại dẫn điện tốt nhất là Bạc

Trang 24

KIM LOẠI CÓ TÍNH ÁNH KIM

Tính Chất Vật Lí Của Kim Loại

I.

Trang 25

Độ cứn g

Trang 26

Tính Chất Vật Lí Của Kim Loại

Trang 27

Vàng được dùng làm

đồ trang sức

Đồng được dùng làm lõi dây điện

Nhôm được dùng làm

xoong, nổi, chảo Thép được dùng trong xây dựng, cầu đường

Trang 28

Tính Chất Vật Lí Của Kim Loại

I.

Những ứng dụng của các kim loại vàng, đồng, nhôm, sắt dựa trên tính chất vật lí nào.

Trang 29

Vàng được dùng làm đồ trang sức do dễ dát mỏng, dễ kéo sợi,

có ánh kim đẹp.

Đồng được dùng làm lõi dây

dẫn điện do dẫn điện tốt.

Trang 30

Tính Chất Vật Lí Của Kim Loại

I.

Nhôm được dùng làm xoong, nồi, chảo do dẫn nhiệt tốt.

Thép được sử dụng trong xây dựng, cầu đường do cứng và bền.

Trang 32

Tính Chất Vật Lí Của Kim Loại

I.

Trang 33

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

II.

Trang 34

SẮT CHÁY TRONG OXYGENTính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 35

NHÔM CHÁY TRONG OXYGEN

Trang 36

(Magnetic iron oxide)

Kim loại tác dụng với oxygen tạo thành oxide kim loại

Trang 37

1 Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa kẽm (zinc), đồng với khí oxygen.

PHIẾU HỌC TẬP 2

2 Tại sao đồ vật bằng kim loại như

sắt, nhôm, kẽm, đồng,… để lâu

trong không khí bị mất ánh kim, còn

đồ trang sức bằng vàng để lâu trong

không khí vẫn sáng đẹp?

Trang 38

II.

Trang 39

phản ứng với oxygen có trong không

khí tạo thành lớp oxide làm mất đi

vẻ sáng (ánh kim) của kim loại

Còn vàng không phản ứng với oxygen (hay hơi nước, CO2 …) có trong không khí nên đồ trang sức bằng vàng để lâu trong không khí vẫn sáng đẹp

Trang 40

* Sắt bị phá huỷ thành gỉ sắt

Sắt thép bị gỉ Gỉ sắt do tiếp xúc ngoài không khí

Gỉ sắt là một chất màu nâu đỏ được tạo thành trên bề mặt của sắt khi sắt phơi ra ngoài không khí ẩm ướt Gỉ sắt vừa xốp, vừa mềm giống như bọt biển Gỉ sắt được tạo thành bởi sự kết hợp giữa oxi trong không khí với sắt.

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 41

Hình ảnh một số đồ vật bằng kim loại sắt bị gỉ

Trang 42

Loại bỏ gỉ sắt bằng các nguyên liệu tại nhà

Sử dụng dấm

Dấm sẽ phản ứng với rỉ sét để tách nó

ra bề mặt kim loại, ngâm kim loại trong

dấm vài giờ và sau đó chà sạch bề mặt

kim loại, bạn cũng có thể sử dụng khăn

đã tẩm giấm để lau sạch bề mặt kim loại

rỉ sét nếu rỉ sét ít, đối với kim loại bị rỉ

sét nhiều nên ngâm trong dấm nhưng

không quá 24h.

Chanh và muối

Sử dụng muối rắc lên bề mặt kim loại sau đó vắt vài giọt chanh lên bề mặt bị hen rỉ Để hỗn hợp trong vòng 2 đến 3 giờ đồng hồ sau đó dùng bàn chải chà vết hen rỉ đi.

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 43

Sodium tác dụng với chlorine

Trang 44

Sắt tác dụng với chlorine

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 45

Quan sát thí nghiệm, viết phương trình hóa học của các phản ứng

xảy ra ở trên

Trang 46

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 47

phi kim tạo thành muối

b.

Tác dụng

với phi

kim khác

Trang 48

Các em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau (gọi tên sản phẩm, ghi rõ đk pư nếu có)

II.

Trang 49

Mg + Cl 2 → MgCl 2

Zn + Cl 2 → ZnCl 2

2K + O 2 → 2K 2 O

Cu + S → CuS

Trang 50

Natri phản ứng với nướcTính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 51

Theo em, khi cho mẫu sodium vào nước thì sẽ diễn ra sự biến đổi vật lí hay biến đổi hoá học? Vì sao dung dịch trong chậu thuỷ tinh lại chuyển sang

màu hồng?

Trang 52

Lời giải

Khi cho mẩu sodium vào nước xảy ra quá trình biến đổi hóa học Trong chậu thủy tinh chuyển sang màu hồng vì dung dịch trong chậu là sodium hydroxide làm phenolphthalein chuyển

sang màu hồng.

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 54

Tác dụng

với nước

2NaOH + H 2 2Na + 2H 2 O

ZnO + H 2

to

Zn + H 2 O hơi

Kim loại (nhóm IA, IIA trừ Be, Mg) + nước →hydroxide + H2

Kim loại + hơi nước to oxide + H2

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 55

1 Phản ứng của kim loại kẽm với dung dịch hydrochloric acid được

dùng để điều chế khí hydrogen trong phòng thí nghiệm Tính lượng kẽm

và thể tích dung dịch hydrochloric acid 1M cần dùng để điều chế 250

mL khí hydrogen (điều kiện chuẩn)

PHIẾU HỌC TẬP 3

2 Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi cho kim loại

magnesium vào dung dịch hydrochloric acid

Trang 56

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

1 Ta có: nH2= 0,25

24,79= 0,1(mol)

Phương trình hoá học: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 Theo PTHH:

nZn = nH2= 0,1mol ⇒ mZn = 0,1.65 =6,5(gam)

nHCl = 2nH2= 0,2mol

CM (HCl) = n

V ⇒ V = CM (HCl)n = 0,21 = 0,2(L) = 200(mL)

Trang 57

2 Phương trình hoá học:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Trang 58

LƯU Ý Về Kích Thước Kl + NướcTính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 62

* Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

Trang 64

+ H2O

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 66

Dùng thùng sắt để vận chuyển H 2 SO 4 , HNO 3 đặc, nguội Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 67

Biết rằng ở nhiệt độ cao, hơi nước tác dụng

với sắt tạo thành Fe3O4

Viết phương trình hoá

học của phản ứng.

Trang 68

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

3Fe + 4H20 to Fe3O4 + 4H2

Trang 69

phản ứng khi cho kim loại đồng vào dung dịch

silver nitrate (AgNO3).

Lời giải

Cu đẩy Ag ra khỏi dung dịch AgNO3 PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Trang 70

Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag

Cu + 2AgNO 3

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 71

Zn(SO 4 ) 2 + 2Cu

Zn + 2CuSO 4

Trang 72

Kim loại hoạt động hoá học

(trừ Na, K, Ca, Ba…) có thể đẩy

kim loại hoạt động ra khỏi dung dịch muối, tạo thành ……… …… và

mạnh hơn

yếu hơn

muối mới

Tính Chất Hĩa Học Của Kim Loại

II.

Trang 74

Vì sao các đồ dùng (cửa, bàn ghế, ) làm

từ vật liệu kim loại thường phải sơn phủ một lớp trên bề mặt?

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 75

Vì các kim loại có thể tác dụng với oxygen trong không khí khi để lâu ngày nên thường sơn một lớp

để tránh kim loại tác dụng trực tiếp với oxygen.

Trang 76

Em hãy thiết kế sơ đồ tư duy để hệ thống lại tính chất hoá học chung của

kim loại.

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

Trang 77

Oxide base +

H2

Cl2

Đơn chất

O2

S

OxideMuối chlorideMuối sulfide

Hydroxide +

H2

Muối + H2Muối mới + KL mới

H2O

Hơi nướcDung dịch HClDung dịch muối

Trang 78

LUYỆN TẬP

Trang 79

B Bạc

A Đồng

Trang 80

Câu 2 Nhôm được dùng làm vật liệu chế

tạo vỏ máy bay là do?

Trang 81

trang sức, vật dụng trang trí Đó là tính chất vật lí nào của kim loại?

A Ánh kim

B Tính dẫn điện

Trang 82

Câu 4 Kim loại X có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng làm dây tóc bóng đèn Kim loại X là:

C Vonfram

D Vàng

Trang 83

loại X là:

B Thủy ngân

A Bạc

Trang 84

Câu 6 Để làm sạch dung dịch muối Cu(NO3)2

Trang 85

A Al, Zn và Fe

C Al, Fe và Cu D Zn, Al và Cu

B Zn, Cu và Ag

Trang 86

Câu 8 Để phân biệt được các dung dịch HCl,

H2SO4 và Ba(OH)2 chỉ cần dùng kim loại nào sau đây?

B Ba

A Ca

Trang 87

đây:

Trang 89

đồng sunfat 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên

Trang 90

Ta có: mCuSO4 = 20.0,1 = 2(g)

=> nCuSO4 = 0,I.25 (mol)

PTHH: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓

0,I.25 mol 0,I.25 mol 0,I.25 mol

=> mZn = n.M = 0,I.25 65 = 0,81 (g)

Lời giải:

Trang 92

1 Mô tả một số điểm khác biệt trong tính chất của các kim loại Al, Fe,

Au theo gợi ý sau:

2 Nêu các ứng dụng của ba kim loại: sắt, nhôm, vàng mà em biết; chỉ

rõ mối liên hệ giữa tính chất và ứng dụng của chúng

3 Trình bày tính chất hoá học của kim loại theo gợi ý sau:

- Nêu tính chất hoá học cơ bản của kim loại

- Viết phương trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất

Trang 93

Kim loại Al Kim loại Fe Kim loại Au

Tính chất vật lí chung

- Là kim loại có màu trắng bạc, khá mềm, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt

và nhẹ.

- Có màu trắng hơi xám, có tính dẻo, có độ cứng cao và có tính nhiễm từ.

- Là kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có màu vàng lấp lánh.

Khối lượng riêng (g/cm 3 )

2,70 7,87 19,29

Nhiệt độ nóng chảy ( o C) 660 1 535 1 065

Trang 94

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

Phản ứng tạo thành oxide kim loại.

4Al + 3O2 t o

2Al2O3

Phản ứng tạo thành oxide kim loại.

3Fe + 2O2 t o

Fe3O4

Không phản ứng

Tác dụng với HCl

Phản ứng tạo thành muối

và giải phóng H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Phản ứng tạo thành muối

và giải phóng H2.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Không phản ứng

- Khác biệt trong tính chất hóa học:

Trang 95

- Nhôm dẫn điện tốt và nhẹ nên được sử dụng làm dây dẫn điện Ngoài ra, nhôm còn được dùng để sản xuất các vật dụng như

khung cửa, vách ngăn, khung máy, …

Trang 96

Tính Chất Hóa Học Của Kim Loại

II.

2

- Sắt có tính dẻo, có độ cứng cao nên chủ yếu được dùng để sản

xuất gang, thép.

Trang 97

- Vàng có ánh kim đẹp, bền với môi trường nên được dùng làm đồ trang sức Ngoài ra vàng được dùng làm một số chi tiết trong vi

mạch điện tử…

Trang 98

THANKS!!!

Ngày đăng: 20/07/2024, 23:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh một số đồ vật bằng kim loại sắt bị gỉ - GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9-  KẾT NỐI TRI THỨC-BÀI 18-TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI
nh ảnh một số đồ vật bằng kim loại sắt bị gỉ (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w