1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cau hoi tren lop

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những bài thơ Nhật Kí Trong Tù
Tác giả Trần Kha Ly
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 64,06 KB

Nội dung

Cung cấp một số câu trả lời cho môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, kiến thức bổ sung cụ thể, chi tiết về nhân vật, sự kiện lịch sử

Trang 1

Trẻ dắt trâu về tiếng sáo bay

Tuyết Thanh Minh

Thanh minh lất phất mưa phùn

Tù nhân nghe thấm nỗi buồn xót xa

Tự do, thử hỏi đâu là ?Lính canh trỏ lối thẳng ra công đường

Trang 2

Trung Thu

Trung thu vành vạnh mảnh gương thu,Sáng khắp nhân gian bạc một màu;Sum họp nhà ai ăn tết đó,

Chẳng quên trong ngục kẻ ăn sầu

Trung thu ta cũng tết trong tù,Trăng gió đêm thu gợn vẻ sầu;Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt,Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu

Nắng Sớm

Nắng sớm xuyên qua nơi ngục thất,Đốt tan khói đặc với sương dày;Đất trời phút chốc tràn sinh khí,

Tù phạm cười tươi nở mặt mày

Cơm Tù

Không rau, không muối, canh không có,Mỗi bữa lưng cơm đỏ gọi là

Có kẻ đem cơm còn chắc dạ,Không người lo bữa đói kêu cha

Bạn Tù Thổi Sáo

Bỗng nghe trong ngục sáo vi vu,Khúc nhạc tình quê chuyển điệu sầu;Muôn dặm quan hà, khôn xiết nỗi,Lên lầu ai đó ngóng trông nhau

Hàng Cháo

Ven đường nấp dưới bóng lùm cây,Một túp lều tranh: “tiệm rượu” đây;Nào món cháo hoa và muối trắng,Đường xa, khách tạm nghỉ nơi này

Pha Trò

Trang 3

Ăn cơm nhà nước ở nhà công,Lính tráng thay phiên đến hộ tòng;Non nước dạo chơi tùy sở thích,Làm trai như thế cũng hào hùng!

Ốm Nặng

“Ngoại cảm” trời Hoa cơn nóng lạnh,

“Nội thương” đất Việt cảnh lầm than;

Ở tù mắc bệnh càng cay đắng,Đáng khóc mà ta cứ hát tràn!

Viết Hộ Báo Cáo Cho

Cùng hội cùng thuyền nên phải giúp,Viết thay báo cáo dám từ nan;

“Chiểu theo”, “thừa lệnh” nay vừa học,

Đã được bao lời bạn cảm ơn

Dây Trói

Rồng quấn vòng quanh chân với tay,Trông như quan võ đủ tua, đai;Tua đai quan võ bằng kim tuyếnTua của ta là một cuộn gai

Điền Đông

Cháo tù mỗi bữa chia lưng bát,Cái bụng luôn luôn rên rỉ sầu;Cơm nhạt ba đồng ăn chẳng đủ,Củi thì như quế, gạo như châu

Cảnh Đồng Nội

Tới đây khi lúa còn con gái,Gặt hái hôm nay quá nửa rồi;Khắp chốn nông dân cười hớn hở,Đồng quê vang dậy tiếng ca vui

Chiều Hôm

Trang 4

Cơm xong, bóng đã xuống trầm trầm,Vang tiếng đàn ca, rộn tiếng ngâm;Nhà ngục Tĩnh Tây mờ mịt tối,Bỗng thành nhạc quán viện hàn lâm.

Những bài thơ hay của Bác Hồ:

Ngắm Trăng

Trong tù không rượu cũng không hoaCảnh đẹp đêm nay khó hững hờNgười ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

Chiều Tối

Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không

Cô em xóm núi xay ngô tối,

Xay hết, lò than đã rực hồng

Tức Cảnh Pác Bó

Sáng ra bờ suối, tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàngBàn đá chông chênh dịch sử ĐảngCuộc đời cách mạng thật là sang

Cảnh Khuya

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Rằm Tháng Riêng

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;

Trang 5

Giữa dòng bàn bạc việc quân,Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Mới Ra Tù Tập Leo Núi

Núi ấp ôm mây, mây ấp núi,Lòng sông gương sáng, bụi không mờ.Bồi hồi dạo bước Tây Phong lĩnh,Trông lại trời Nam, nhớ bạn xưa

“Nhất nhật tù, thiên thu tại ngoại”,

Cổ nhân chi thoại bất sai ngoa!

Tứ nguyệt phi nhân loại sinh hoạt,

Sử dư tiều tuỵ thập niên đa

Phát bạch liễu hứa đa,

Hắc sấu tượng ngã quỷ,

Toàn thân thị lại sa

Trang 6

“Một ngày tù, nghìn thu ở ngoài”,

Lời nói người xưa đâu có sai;

Sống khác loài người vừa bốn tháng,

Tiều tuỵ còn hơn mười năm trời

Bởi vì:

Bốn tháng cơm không no,

Bốn tháng đêm thiếu ngủ,

Bốn tháng áo không thay,

Bốn tháng không giặt giũ

Trang 7

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênh

Ca-lô đội lệch

Mồm huýt sáo vangNhư con chim chíchNhảy trên đường vàng

- “Cháu đi liên lạc

Cháu đi đường cháuChú lên đường ra

Đến nay tháng sáuChợt nghe tin nhà

Trang 8

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca-lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Quê Hương của Giang Nam

Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trườngYêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:

"Ai bảo chăn trâu là khổ? "

Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao

Những ngày trốn họcĐuổi bướm cầu ao

Mẹ bắt được

Chưa đánh roi nào đã khóc!

Trang 9

Có cô bé nhà bênNhìn tôi cười khúc khích

Mắt đen tròn thương thương quá đi thôi

***

Cách mạng bùng lênRồi kháng chiến trường kỳ

Quê tôi đầy bóng giặc

Từ biệt mẹ tôi đi

Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!)

Cũng vào du kíchHôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)Giữa cuộc hành quân không nói được một lờiĐơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi

***

Hoà bình tôi trở về đây

Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày

Lại gặp emThẹn thùng nép sau cánh cửa

Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏChuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi!)Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi

Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng

Hôm nay nhận được tin em

Không tin được dù đó là sự thật

Giặc bắn em rồi quăng mất xác

Chỉ vì em là du kích, em ơi!

Đau xé lòng anh, chết nửa con người!

Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm

Có những ngày trốn học bị đòn roi Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất

Có một phần xương thịt của em tôi!

Trang 10

Tuyên Ngôn bản thứ nhất ( Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt)

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Rành rành định phận ở sách trời

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời

Tuyên Ngôn bản thứ hai ( Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi)

Từng nghe:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

Như nước Đại Việt ta từ trước

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu

Núi sông bờ cõi đã chia

Phong tục Bắc Nam cũng khác

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương

Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau

Song hào kiệt thời nào cũng có

Cho nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại,

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,

Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô

Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã

Việc xưa xem xét,

Chứng cứ còn ghi

Vừa rồi:

Nhân họ Hồ chính sự phiền hà

Để trong nước lòng dân oán hận

Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ

Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh

Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn

Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ

Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế

Gây thù kết oán trải mấy mươi năm

Bại nhân nghĩa nát cả đất trời

Nặng thuế khoá sạch không đầm núi

Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng

Trang 11

Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.

Vét sản vật, bắt dò chim trả, chốn chốn lưới chăng

Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt

Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,

Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng

Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán,

Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa?

Nặng nề những nổi phu phen

Tan tác cả nghề canh cửi

Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,

Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi!

Lẽ nào trời đất dung tha? Ai bảo thần dân chịu được?

Bản Tuyên ngôn độc lập thứ ba “ Hồ Chí Minh đọc tại Quảng Trường Ba Đình 1945”

"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc"

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ Suy rộng

ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do

Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do

và bình đẳng về quyền lợi

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được

1) Bác Hồ tên thật là: Nguyễn Sinh Cung đổi tên Nguyễn Tất Thành vào năm

1901, Nguyễn Sinh Sắc thi đậu phó Bảng vinh quy bái tổ về làng Sinh ra ở làng

Hoàng Trù quê ngoại, quê nội ở Làng Sen

2) Cha tên: Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy) còn gọi là cụ Phó bảng sinh

năm 1862-1929.

3) Mẹ tên: Hoàng Thị Loan sinh năm 1868-1901.

Trang 12

4) Bà ngoại tên: Nguyễn Thị Kép, Ông ngoại tên: Hoàng Xuân Đường

5) Bà nội tên: Hà Thị Hy (1834-1867), Ông nội tên: Nguyễn Sinh Nhậm 1870)

(1827-6) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày 5/6/1911 từ bến cảng Nhà Rồng.

7) Bác trở về nước ngày 28/1/1941.

8) Chị cả của Bác Hồ là Nguyễn Thị Thanh (Bạch Liên) sinh năm 1884.

9) Anh trai kế tiếp Bác Hồ tên là Nguyễn Sinh Khiêm (Tất Đạt, còn gọi là cả Khiêm) sinh năm 1888.

10) Em trai út của Bác là Nguyễn Sinh Nhuận ( xin), sinh năm (1900-1901), mất

sớm

11) Một câu nói khi Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập

đã làm xúc động toàn thể đồng bào nước Việt khi Bác dừng lại hỏi “ Tôi nói đồng

bào nghe rõ không”.

12) Tổng Bí Thư Lê Duẩn đọc bài Điếu Văn tại lễ truy điệu Bác Hồ.

13) Năm 1920 sau khi nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng Sơ thảo luận cương của

Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được con đường cách mạng giải phóng dân tộc, đó

là con đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

- Các vua hùng đã có công dựng nước- Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước

(19/9/1954) tại đại đoàn 308, sau chiến dịch Điện Biên Phủ tại khu di tích lịch sử

Đền Hùng

14) Nguyễn Tất Thành đổi tên Nguyễn Ái Quốc năm 1919- Hội nghị vécxây gửi

bản yêu sách của nhân dân An Nam

15) Nguyễn Ái Quốc đổi tên Hồ Chí Minh năm 1942 tại sự kiện tìm sự liên minh Quốc tế với Trung quốc chống Nhật.

16) Cùng với Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa dân tộc ta giành thắng lợi trong cuộc Cách mạng tháng 8- thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp đưa miền Bắc tiến lên Chủ Nghĩa

Xã Hội.

Trang 13

17) Ngày 2/9/1969 người ra đi và để lại bản di chúc mang tầm tư tưởng và trí tuệ

của thời đại

18) Tháng 2, năm Giáp Tý (1804), vua Gia Long chính thức đổi quốc hiệu nước

ta là Việt Nam.

19) Nguồn gốc quyết định chọn Chủ Nghĩa Mác-Lênin? Là vì mục đích của Bác

muốn ra đi tìm đường cứu nước nhưng không tìm ra được đến khi gặp được CN Mác-Lênin đã chỉ ra rằng:

- Muốn giành độc lập thì đi theo con đường nào, và khi giành độc lập thì xây dựng đất nước theo mô hình nào “ Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH” đó là

giá trị cốt lõi của CN Mác-Lênin.

20) Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn?

- Bác Hồ kế thừa những điều thích hợp với điều kiện nước ta: “Dân tộc độc lập,

dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.

21) Các trường phái cơ bản?

- Đạo phù thủy

- Đạo thần tiên.

22) Tư tưởng triết học:

- Nho gia: sự tu dưỡng đạo đức cá nhân

- Đạo gia: học thuyết vô vi

- Mặc gia: học thuyết Kim Ái

23) Khổng Tử viết ra “Học thuyết trị quốc”:

- Xây dựng xã hội lý tưởng

Trang 14

Khổng Tử nói: “Duy nữ tử dữ tiểu nhân vi nán dưỡng dã, cận chi tắc bất tốn, viễn chi tắc oán” (Nghĩa là, Khổng Tử nói: “Duy chỉ có phụ nữ và tiểu nhân là khó giáo dưỡng Gần thì họ khinh nhờn, vô lễ, xa thì họ oán hận”).

- Nghĩa là coi thường phụ nữ.

25) Tư tưởng của Nho Giáo về bản chất con người:

- Mạnh Tử “Nhân chi sơ tính bổn thiện”, Tuân Tử “ Nhân chi sơ tính bổn ác” từ

đó bác đưa ra nội dung Dạ Bán.

26) Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX các phong trào yêu nước diễn ra theo 2 khuynh hướng:

- Hệ tư tưởng phong kiến

- Hệ tư tưởng dân chủ tư sản

27) Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng hệ tư tưởng dân chủ tư sản:

- Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng (1905-1909)

-Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh phát động (1906-1908)

-Phong trào Đông Kinh nghĩa thục do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền và một

số nhân sĩ khác phát động (từ tháng 3 đến tháng 11/1907)

-Phong trào chống di phu, chống sưu thuế ở Trung Kỳ năm 1908

28) Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng hệ tư tưởng phong kiến:

- Ở miền Nam có các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực.

- Ở miền Trung có các cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai, Phan

Đình Phùng.

- Ở miền Bắc có các cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thiện Thuật, Phạm Bành và

Đinh Công Tráng, Nguyễn Quang Bích, Hoàng Hoa Thám, v.v

29) Năm đầu tiên của lịch sử Việt Nam: 2879 TCN, nhà nước Xích Quỷ ra đời

Do Kinh Dương Vương làm vua.

30) Kinh Dương Vương (lộc tục): vua hùng vương thứ nhất, là con của Đế Minh, là cha của Lạc Long Quân (sùng lãm).

31) Đời hùng vương thứ 6: là một vị vua truyền thuyết của nước Văn Lang trong

lịch sử Việt Nam đánh giặc Ân.

Trang 15

32) Giai đoạn Hồng Bàng kéo dài 2621 năm, trải qua 20 vị vua, mỗi ông vua trị vị

được 31 năm (giai đoạn huyền thoại).

33) Mất nước đầu tiên vào năm 179 TCN do An Dương Vương để mất nước vào

tay Triệu Đà.

34) Giành lại độc lập: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập vào năm

938, Ngô Quyền đại thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

35) Mất nước lần 2 vào năm 1407 do Hồ Quý Ly thua giặc Minh, đến năm 1427

Lê Lợi lãnh đạo và giành lại độc lập (khởi nghĩa Lam Sơn).

36) Mất nước lần 3 vào năm 1884 Việt Nam thua pháp và trở thành thuộc địa của Pháp.

37) Năm 1908 Nguyễn Tất Thành tham gia nhiều phong trào ở Huế hưởng ứng

phòng Duy Tân của cụ Phan Châu Trinh như phong trào cắt tóc ngắn, gọi nhau

là “đồng bào” phong trào chống thuế tại Di tích Tòa Khâm Sứ Trung Kỳ.

38) “Đồng bào” có nghĩa là cùng trứng, anh em một nhà.

39) Hai chiến công lừng lẫy của Nguyễn Trung Trực gồm đốt cháy tàu

L’Espérance (tàu Hy vọng) của Pháp trên vàm sông Nhật Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.

40) Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực từng có câu nói nổi tiếng : “ Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.

41) Cuối năm 1888, Trương Quang Ngọc đã phản bội vua Hàm Nghi

khiến vua rơi vào tay Pháp .

42) 3 lần chiến thắng giặc Nguyên Mông xâm lược vào các năm 1288 do Trần Quốc Tuấn đánh bại Thành Cát Tư Hãn của giặc Nguyên

1258-1285-Mông

43) Hiệp ước giáp thân 6/6/1884

44) Hòa ước Patơnốt (1884): Thực hiện chính sách chia để trị giữa Bắc Kỳ, Nam

Kỳ, Trung Kỳ 1884 Ký hiệp ước patơnốt, Việt Nam thành thuộc địa của Pháp.

45) Phong trào Cần Vương của vua Hàm Nghi (1885-1896)

46) Khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng, Cao Thắng lãnh đạo 1896)

Trang 16

(1885-47) Cách mạng Tân Hợi (1911) do Tôn Trung Sơn lãnh đạo.

48) Chiến tranh thế giới thứ I: 1914-1918

49) Chiến tranh thế giới thứ II: 1939-1945

50) Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu (1905-1909): Đi sang Nhật Bản vì

Nhật Bản thực hiện chính sách mở cửa, thắng Nga, Nhật có cùng màu da với người Việt Nam nên có thể giúp mình đánh Pháp, muốn cầu viện Nhật đánh Pháp

Đưa thanh niên ưu tú sang Nhật học cách xây dựng Quân Chủ Lập Hiến giống

Nhật

51) Việt Nam Quang Phục Hội có tổ chức Tâm Tâm Xã.

52) Khẩu hiệu khai dân trí chấn dân khí hậu dân sinh: nâng cao đời sống vật

chất của người dân

53) Năm cuối cùng của hùng vương đời thứ 18: 258 TCN.

54) Phong trào Đông Du bác có câu nhận xét: Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau.

55) Phong trào Duy Tân bác có 2 câu nhận xét: ỷ Pháp cầu tiến bộ - Chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương.

56) Việt Nam xuất hiện những giai tầng mới: đó là giai cấp công nhân, giai cấp

tư sản và tầng lớp tiểu tư sản ở thành thị.

57) Khuynh hướng dân chủ tư sản thất bại:

- Nguyên nhân sâu xa là giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu.

- Nguyên nhân trực tiếp là chưa có đường lối và phương pháp cách mạng đúng

đắn, phù hợp.

58) Câu nói của HCM tạo nên sức mạnh của lòng yêu nước:

- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu của ta, từ

xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó vượt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhắn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước

59) Nước giành được thuộc địa nhiều nhất: nước Anh, có câu nói “ Mặt trời không bao giờ lặn ở nước Anh”.

Ngày đăng: 20/07/2024, 06:05

w