bằng và hiệu quá trong việc phân phối các nguồn lực kinh tế, giải quyết tất cả những van đề trên, Tuy nhiên, hiện nay việc các chính sách thuế bảo vệ môi trường của Việt Nam vẫn còn nhiề
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP.HCM
xk & k & tk & tk && k &k & ki k&
TIỂU LUẬN MON: THUE VA HỆ THÓNG THUÊ Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Trần Quang Khải MSSV 2114113060
Triệu Thị Hồng Ngát 2114113090
Nguyễn Đăng Hoài Tâm 211411
Trang 2
THANH PHO HO CHI MINH, THANG 5 NAM 2023
1.3.1 Đôôi tượng nghiên cứu
CH NGUO NG QUAN VEAM TSO®VAONDEALYLU AC @ AC WTHUEO BAO VE MOI
1.1 Khái ni nệ đ cặi nếvêê thuêô bảo vệ môi trường 6
1.3 Các yêôu tôôc b œ dđầôu thành săôc thuêô bảo vệ môi trường s - 7
1.3.4 Ph ưỡg pháp và cănc ứính thuêô
13.5 M @thuéd
1.4 Cách áp d tgth ựtiến thuêô bảo vệ môi trường 9 Chương 2: Danh gid th wir agc chính sách thuêô bảo vệ môi trường tại Việt Nam
2.1 Kêôtqu ah whi ệ thu thuêô bảo vệ môi trường của Việt Nam 10
2.1.1 Góp phâân khuyôôn khích phát trí ninh têô đi liêân giảm ô nhiễm môi trường 10
2.12Th cthigaum kêôtc a VÚt Niện v íc dg &ồâng quôôc têô vêâ bảo vệ môi trường 10
2.1.3T ạ nguôân thu ngân sách nhà nước ổn định để thực hiện các chức năng của nhà
2.2.Nh ngữôênt ¡gà bâôtc ậ trong chính sách thuêô bảo vệ môi trường của Việt
Trang 32.2.1 M t6d6 quydtihc dLu âThuêô BVMT chưa phù hợp với quy định của phúp luật có
2.22 Quy đ nlị vêâ khung và m ứthuêô BVMT chưa đảm bảo phù hợp với mức độ gây ô
2.23 M cứ ủẫẳh- tổ đêôn môi tr Ườg củ hàng hóa khác nhau câân được nghiên cứu,
rà soát kƒđ_ lể sống vào đôôit ưng ch ủ thuêô BVMT 10 2.2.4 Khó khăn trong ví ệqu ả lý cũng nh trong ví ệ kê khai,n Ô thuôô 10 2.3 So sánh thuêô bảo vệ môi trường Ở Việt Nam với Singapore 11
CH Ư@G3:ÐNHH ƯẾG HOÀN THỊ Ê THUÊÔ BAO VE MOI TRUONG Ở VIỆT NAM
HI NNAỆ TRONG BÔÔIC NHẬI INỘ P KẬNH TÊÔ QUôÔC TÊÔ -2c -ccsccz 12
3.1.Xuh wớhoànthi nậu ndynhan tđớôôi v ốthuêô bảo vệ môi trường ở Việt
3.2 D nih wuighoanthi nêu ndynhan tđiôôiv Ốthuêô bảo vệ môi trường Ở
3.2.1 Ð nếb oẩquyên tăôc ng ƯỜgây ô nhiễm ph Btr điêâm 12
3.2.3 M ctthué6 BVMT câân phù hợp với khả năng và mức độ gây thiệt hại cho môi
3.2.4 Khuyêôn khích nh tigho ad Ôg cói Đcho môitr ườg và đ địb ả!I Ôrình thuêô
hợp lý 12
Trang 4LOI MO DAU
Dưới tư cách những sinh viên đang theo học chuyên ngành kinh tế đối ngoại,
nhóm chúng em thay việc nghiên cứu đề tài “Thuế Bảo vệ môi trường hiện hành
của Việt Nam trong Bồi cảnh Hội nhập Kinh tế quốc tế” rất thiết thực vì những thông tin thu thập được có thê hỗ trợ cho chuyên môn của chúng em sau này Thông qua kiến thức đã tiếp thu trên lớp, tham khảo một số tài liệu cùng với
sự giúp đỡ của cô Trần Nguyên Chất, bài không tránh khỏi những thiếu sót cần bố sung Vì vậy, nhóm em rất mong nhận được sự xem xét, đóng góp ý kiến của cô để
đề tài nghiên cửu của nhóm em được hoàn thiện hơn
Nhóm 2 xin chân thành cảm ơn và muốn bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô
Trần Nguyên Chất - Giảng viên bộ môn Thuê và hệ thống thuế ở Việt Nam Trường
Đại học Ngoại Thương Cơ sở 2 Cô đã dành nhiều tâm huyết, thời gian giảng dạy chúng em trong suốt chương trình học và giải đáp những thắc mắc trong quá trình
làm tiêu luận, hỗ trợ chúng em hoàn thành tiêu luận này
Trang 5bằng và hiệu quá trong việc phân phối các nguồn lực kinh tế, giải quyết tất cả những
van đề trên, Tuy nhiên, hiện nay việc các chính sách thuế bảo vệ môi trường của
Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế và thách thức
Nhận thấy được mức độ quan trọng của Thuế Bảo vệ môi trường hiện hành Việt Nam, cũng như mong muốn có góc nhìn khách quan vẻ tình hình thuế BVMT hiện nay tại Việt Nam, để phân tích, đánh giá và đưa ra các định hướng nhằm nâng cao hiệu quả của thuế này, nhóm tác giả quyết định thực hiện đề tài “Phân tích Thuế bảo vệ môi trường hiện hành của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh
tê quốc tế”
1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.1 Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của các chính sách thuế bảo vệ môi trường
hiện hành của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kmh tế quốc tế
- Từ đó, có thể đưa ra những định hướng hữu ích hỗ trợ các cơ quan chức năng, doanh nghiệp và cộng đồng trong việc hoàn thiện thuế bảo vệ môi trường và đạt được sự phát triển kinh tế bền vững trong bồi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận và tổng quan về thuế bảo vệ môi trường
- Tìm hiểu thực trạng, chính sách thuế bảo vệ môi trường tại Việt Nam
- Phân tích luật thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam so với thị trường quốc tế
- Đánh giá hiệu quả của các chính sách thuế bảo vệ môi trường hiện hành của
Việt Nam, từ đó đưa ra những đánh giá và phân tích về những hạn chế, thách thức
và cơ hội trong việc áp dụng chính sách này
- Từ đó, đề xuất định hướng hoàn thiện thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam
hiện nay trong bỗi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 6- Thực trạng các chính sách, luật thuế bảo vệ môi trường hiện hành của Việt
Nam
- Những cơ hội và thách thức trong việc áp dụng chính sách này trong bồi
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nhóm tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng thuế BVMT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với giai đoạn từ năm 2019 đến nay
1.4 — Dữ liệu nghiên cứu
- Các văn bản pháp luật về thuế bảo vệ môi trường của Việt Nam, bao gồm
các Luật, Nghị định, Thông tư và Quyết định liên quan đến chính sách thuế bảo vệ
môi trường
- Các thống kê và báo cáo vẻ tình hình môi trường và kinh tế của Việt Nam từ
các cơ quan chức năng, tô chức quốc tế và các nghiên cứu độc lập
- Các bài báo và tạp chí khoa học liên quan đến chính sách thuế bảo vệ môi
trường và hội nhập kinh tế quốc tế
15 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập dữ liệu từ các nguồn dữ liệu
sẵn có, thường được tông hợp từ các báo cáo, tài liệu thông kê, hồ sơ hành chính,
tạp chí và các nguồn tài liệu khác
-Phương pháp liệt kê so sánh: so sánh các đối tượng nghiên cứu với nhau dựa
trên các tiêu chí và đặc điểm tương tự và khác nhau
- Phương pháp nghiên cứu phân tích - tông hợp: kết hợp giữa phân tích dữ liệu và tông hợp thông tin dé đưa ra những kết luận hoặc đề xuất
1.6 — Tính mới của đề tài
Tiểu luận có những đóng góp mới sau đây:
Trang 7Đầu tiên, tiểu luận mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài không chỉ trong nước
mà còn ở phạm vi nước ngoài, so sánh với nước cùng trong khu vực Đông Nam A,
từ đó tìm ra điểm giống và khác biệt giữa hai nước
Hai là, việc so sánh trên không chỉ giới hạn ở cùng vi tri dia ly, ma con là tìm
ra sự khác biệt giữa cách tiếp cận, mức độ, phạm vi, cách thức thực hiện thuế
BVMT giữa nước đang phát triển và nước đã phát triển Dựa trên những điều trên, hiểu được lợi thế cũng như nguyên nhân những hạn chế và thách thức về luật của nước ta, dễ dàng tiếp thu những tỉnh hoa nước bạn và phát huy những thế mạnh sẵn
có của nước mình đề ngày cảng phát triển bền vững hơn
1.7 Kết cấu đề tài
Tiểu luận được chia bố cục làm 3 chương:
-_ Chương l: Tông quan về một số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài
-_ Chương 2: Đánh giá thực trạng của chính sách thuế bảo vệ môi trường tại Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
- Chương 3: Định hướng hoàn thiện thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay trong béi canh héi nhap kinh té quéc tế
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN CUA
THUE BAO VE MOI TRUONG
1.1 Khái niệm, đặc điểm về thuế bảo vệ môi trường
1.1.1 Khái niệm:
“Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa khi
sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.”
( Trích luật BVMT số 57/2010/QH12 của Quốc Hội)
Trang 8Thứ hai, thuê bảo vệ môi trường chỉ đánh vào một khâu duy nhất là nhập khâu
hoặc sản xuất
Thứ ba, thuê bảo vệ môi trường có phạm vi áp dụng hẹp chính vì thuế bảo vệ môi trường chỉ đánh vào một số loại hàng hoá mà việc sử dụng nó gây ảnh tiêu cực đến môi trường
Thứ tr, thuế bảo vệ môi trường áp dụng thuế suất tuyệt đồi
1.2 Chức năng của thuế bảo vệ môi trường
Thứ nhất, tạo ra nguồn quỹ để thực hiện các chiến dịch, dự án khôi phục gồm
các hoạt động xử lý, bảo vệ, ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường, hướng đến việc phát triển bền vững
Thứ hai, thuế bảo vệ môi trường là một nguồn thu quan trọng trong ngân sách nhà nước
Thứ ba, việc đóng thuế bảo vệ môi trường góp phần điều hướng sản xuất và tiêu dùng trong nước chăng hạn như việc khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả hay việc sử dụng năng lượng tái tạo
1.3 Các yếu tổ cơ bản cấu thành sắc thuế bảo vệ môi trường
1.3.1 Tên gọi:
Luật Thuế bảo vệ môi trường năm 20 10
1.3.2 Đối tượng nộp thuế:
Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường tại Việt Nam theo luật thuế bảo vệ môi
trường gồm:
- Là tô chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có tác động
tiêu cực đến môi trường thuộc đối tượng chịu thuế đã quy định
- Được quy định trong một số trường hợp cụ thê như sau:
a) Người nhận ủy thác nhập khẩu là người nộp thuế nếu trong trường hợp ủy
thác nhập khâu hàng hóa
b) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mối thu mua là người nộp thuế nếu
trong trường hợp tô chức, hộ gia đình, cá nhân làm đầu mỗi thu mua về than khai
Trang 9thác nhỏ, lẻ mà không xuất trình được chứng từ chứng minh hàng hóa đã được nộp
thuế bảo vệ môi trường
1.3.3 Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường tại Việt Nam theo luật thuế bảo vệ môi
trường gồm 8 nhóm hàng:
a) Nhóm hàng xăng, dầu, mỡ nhờn, bao gồm các loại: xăng (trừ etanol); nhiên liệu bay; dầu điesel; dầu hỏa; dầu mazut; dầu nhờn; mỡ nhờn
- Đối với xăng, dầu, mỡ nhờn là các loại xăng, dầu, mỡ nhờn gốc hoá thạch
- Đối với nhiên liệu hỗn hợp có chứa nhiên liệu sinh học và nhiên liệu hóa
thạch thì chỉ thu thuế bảo vệ môi trường đổi với nhiên liệu hóa thạch
b) Các loại than đá, bao gồm: than nâu; than an-tra-xít (antraxit); than mỡ; than
đá khác
c) Dung dich hydro-chloro-fluoro-carbon (HCFC) la nhom chất làm suy giảm tang ozon dùng làm chất lạnh sử dụng trong thiết bị làm lạnh và công nghiệp bán
dan
đ) Túi ni lông thuộc diện chịu thuế là loại túi, bao bì nhựa mỏng có hình dạng
túi, làm từ màng nhựa đơn HDPE, LDPE hoặc LLDPE (trừ loại đóng gói sẵn hàng hoa, tui nilon thân thiện với môi trường theo pháp luật quy định)
e) Thuốc điệt cỏ nằm trong hạng mục hạn chế được sử dụng
f) Thuốc trừ mỗi nằm trong hạng mục hạn chế được sử dụng
ø) Thuốc bảo quản lâm sản nằm trong hạng mục hạn chế được sử dụng
h) Thuốc khử trùng kho nằm trong hạng mục hạn chế được sử dụng
1.3.4 Phương pháp và căn cứ tính thuế
a) Phương pháp tính thuế:
trường phải nộp hàng hoá tính thuê
hàng hoá
b) Căn cứ tính thuế:
- Căn cứ tính thuế dựa vào số lượng hàng hóa tính thuê và mức thuế tuyệt đối
Trang 10- Số lượng hàng hóa tính thuế được quy định như sau: hàng hoá sản xuất trong nước là số lượng sản xuất bán ra, trao đối, cho, dùng nội bộ, khuyến mại và quảng
cáo; hàng hoá nhập khâu là số lượng hàng hoá nhập khẩu ( quy đôi về đơn vị tính
của biểu thuê bảo vệ môi trường)
1.3.5 Mức thuế
- Tham khảo ở phụ lục 1
1.4 Cách áp dụng thực tiễn thuế bảo vệ môi trường
Ví dụ 1:
1 Vào tháng 1/2022 công ty A có nhập khẩu 200.000 kg than nâu Vậy
sô lượng hàng hóa tính thuế bảo vệ môi trường phải nộp là bao nhiêu?
2 Vào tháng 9/2022 công ty xăng dầu B bán ra 5 000 lít xăng: tiêu dùng
nội bộ 500 lít xăng Vậy số lượng hàng hóa tính thuế bảo vệ môi trường phải nộp là
bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
1 Vì số lượng hàng hóa tính thuế bảo vệ môi trường phải quy đổi về đơn
vị tính của biểu thuế bảo vệ môi trường nên khi tính hàng hoá than nâu phải chuyển đối về đơn vị tính là tấn
Số lượng hàng hóa tính thuế bảo vệ môi trường phải nộp là: 200.000 kg
= 200 tan
2 Vì số lượng hàng hóa tính thuế được quy định với hàng hoá sản xuất
trong nước bao gồm cả số lượng sản xuất bán ra, trao đổi, cho, dùng nội bộ, khuyến mại và quảng cáo nên số lượng hàng hóa tính thuế bảo vệ môi trường phải nộp là:
5000 + 500 = 5.500 (lít)
Ví dụ 2:
Một doanh nghiệp C khai thác kinh doanh khoáng sản trong năm có phát sinh nghiệp vụ kinh tế sau: Tiến hành thu mua than nâu khai thác nhỏ lẻ, không có chứng
từ chứng minh hàng hoá đã được nộp thuế bảo vệ môi trường Tổng khối lượng than
thu mua là 8.000 tấn Thuế suất thuế BVMT đối với than nâu là 10.000 đồng/tấn
Tính thuế bảo vệ môi trường mà doanh nghiệp phải nộp?
Trang 11Hướng dẫn giải:
Vì doanh nghiệp không có chứng từ chứng minh hàng hoá đã được nộp thuế bảo vệ môi trường nên buộc doanh nghiệp phải nộp thuê bảo vệ môi trường Thuế bảo vệ môi trường mà doanh nghiệp phải nộp là:
8.000 x 10.000 = 80.000.000 ( đồng)
Vi du 3:
Công ty xăng dầu D vào tháng 4/2023 đã bán được 3.000 lít xăng, trong đó có chứa 5% etanol Biết mức thuế bảo vệ môi trường được áp dụng đối với xăng (trừ etanol) là 2.000 đồng/lít Tính thuế bảo vệ môi trường mà công ty phải nộp? Hướng dẫn giải:
Vì thuế bảo vệ môi trường không áp dụng với etanol nên số lượng xăng cần
tính thuế thực tế là:
3.000 x (100%-5%) = 2.850 (lit)
Thuế bảo vệ môi trường mà công ty phải nộp là:
2.850 x 2.000 = 5.700.000 (đồng)
1.5 Cơ sở pháp lý của thuế bảo vệ môi trường hiện nay
Tính đến nay, có ba cơ sở pháp lý quan trọng của thuế bảo vệ môi trường:
Thứ nhất là Luật Thuê bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 chính thức có
hiệu lực vào ngày 1/1/2012 - đây là cơ sở pháp lý có hiệu lực cao nhất trong các quy định về môi hướng nhằm hướng đến sự phát triển bền vững
Thứ hai là Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 8/8/2011
Thứ ba là Thông tư 152/2011/TT-BTC được ban hành vào ngay 11/11/2011
của Bộ Tài chính nhằm quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều trong
Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 8/8/2011
Trang 12Chương 2: Đánh giá thực trạng của chính sách thuế bảo vệ môi trường tại Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
2.1 Kết quả thực hiện thu thuế bảo vệ môi trường của Việt Nam
2.1.1 Góp phần khuyến khích phát triển kinh tế đi liền giảm ô nhiễm môi trường
Việt Nam là một trong những quốc gia cam kết mạnh mẽ và hoạt động sôi nỗi trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững Thuế bảo vệ môi trường đã góp phân giúp nước ta đạt được phần nào mục tiêu phát triển xanh thông qua điều hướng hoạt động của các chủ thê kinh tế theo hướng giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Sau hon 11 năm thực hiện Chính sách thuế môi trường được thực hiện theo
Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 có hiệu lực từ ngày 01/01/2012,
chính sách thuế bảo vệ môi trường về cơ bản đã đạt được một số mục tiêu đáp ứng
yêu cầu phát triển nền kinh tế bền vững Cụ thể, thuế bảo vệ môi trường thúc đây các doanh nghiệp trong việc đưa các biện pháp nhằm giảm thiêu ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động sản xuất kinh doanh đến môi trường, khuyến khích các doanh nghiệp
sử dụng các nguyên liệu, công nghệ xanh Bên cạnh đó, còn điều hướng doanh nghiệp sản xuất các loại hàng hóa thân thiện với môi trường, góp phần bảo vệ và sử dụng tài nguyên hiệu quả
Việc áp dụng thuế bảo vệ môi trường cũng góp một phần quan trọng trong điều hướng sản xuất; khuyến khích sử dụng hàng hóa thân thiện với môi trường: hạn chế việc sản xuất, sử dụng hàng hóa gây tác động xấu đến môi trường, chăng
hạn: xăng, dâu, than hay túi ni lông Chính vì vậy việc thu thuế bảo vệ môi trường
đã góp phần giúp thực thi mục tiêu phát triển kinh tế bền vững đồng thời không gây hại đến môi trường một cách trầm trọng
2.1.2 Thực thi cam kết của Việt Nam với cộng đồng quốc tế về bảo vệ môi trường
Trang 13Tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đối khí hậu của Liên Hợp Quốc năm 2021
(COP26), các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, Việt Nam cùng gần 150 quốc gia đã cam kết mạnh mẽ về vẫn đưa mức phát thải rò.ng về "0" vào giữa thế kỷ
Việc áp dụng luật thuế bảo vệ môi trường góp phần khuyên khích các chủ thê kinh tế hoạt động theo hướng thân thiện với môi trường, giảm phát thải, sử dụng tài
nguyên hiệu quả đã phần nào giúp thực hiện đề án thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 tập trung vào 08 nhiệm vụ trong tâm chính nhự chuyển đổi sử dụng các
nguồn năng lượng sạch thay cho nguồn năng lượng hóa thạch; giảm thải khí nhà kính, khí metan trong các ngành công nghiệp; quản ly và khai thác hiệu quả diện tích rừng, đây mạnh trồng rừng mới
Ngoài ra, cho đến nay Việt Nam đã ký kết các hiệp ước và công ước song phương, đa phương khác về bảo vệ môi trường như EVFTA, Nghị định thư Kyoto, Nghị định thư Montreal Vì vậy, việc ban hành thuế môi trường góp phần hoàn thiện
hệ thống pháp luật về môi trường, thể hiện nỗ lực của Việt Nam với cam kết chung
tay cùng cộng đồng quốc tế giải quyết vấn đề về giảm thải carbon, ô nhiễm môi
trường, biến đôi khí hậu và phát triển bền vững
2.1.3 Tạo nguồn thu ngân sách nhà nước ôn định để thực hiện các chức năng của nhà nước về kinh tế, xã hội, môi trường
Cũng như các loại thuế trực thu và gián thu khác thì thuế môi trường là một
sắc thuế góp phần khuyến khích sự đóng góp thu nhập của xã hội vào ngân sách nhà
nước nhằm thực hiện các chức kinh tế - xã hội của nhà nước; trong đó bao gồm cả những chương trình, dự án với mục đích khắc phục và cải thiện các vấn đề môi
trường
Hiện nay, thuế bảo vệ môi trường là một trong ba sắc thuế gián thu bao gồm cả
thuế gia tri gia tang, thuế tiêu thụ đặc biệt đóng một vai trò then chốt trong nguồn
ngân sách của nhà nước khi chiếm trên 35% tổng ngân sách nhà nước của Việt Nam Điều này góp phần ổn định nguồn thu thuế nội địa ngay cả trong giai đoạn
kinh tế nước nhà suy thoái do dịch bệnh và thu ngân sách gặp nhiều thách thức do
phải cắt giảm mức thuế nhập khẩu theo các hiệp định thương mại quốc tế đã ký kết
Trang 14Theo thống kê, nguồn thu từ thuê môi trường có đóng vai trò quan trong va co
tỷ trọng tăng liên tục theo từng năm sau khi áp dụng chính sách thuế từ 2012 đến
2020 Tỷ trọng thuế môi trường chiếm 1,7% năm 2012 và liên tục tăng lên vào các
năm tiếp theo cụ thé là 2,7% vào năm 2015 và đạt mức 4% vào năm 2020 Như vậy
thuế môi trường đóng góp bình quân khoảng 3,7% tổng thu ngân sách nhà nước trong giai đoạn 20 16-2020 và chiêm 0,98% GDP hàng năm
Như vậy thuế bảo vệ môi trường là một nguồn thu 6n định và hợp lý giúp giảm bớt gánh nặng tài chính cho Nhà nước trong việc thực hiện chức năng quản lý,
phát triên kinh tế xã hội và đặc biệt là việc bảo vệ môi trường hướng đến việc phát
triên bên vững
2.2 Những tồn tại và bất cập trong chính sách thuế bảo vệ môi trường của Việt Nam
2.2.1 — Một số quy định của Luật Thuế BVMT chưa phù hợp với quy
định của pháp luật có liên quan:
- Sự chồng chất của các loại thuế làm cho giá cả của một số mặt hàng tăng cao:
Theo các chuyên gia, Luật thuế đã đóng góp vào việc tăng giá xăng, dầu và than đá Thuê BVMT sẽ làm tăng giá cá Mặc dù thuế môi trường đóng góp lớn vào ngân sách bảo vệ môi trường, nhưng vẫn có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau về mức thuế áp dụng cho các mặt hàng như xăng dầu và hàng hóa khác
Theo khảo sát của cục Hải Quan Tp Hồ Chí Minh năm 2019, 32.3% cho rằng
mức thuế đối với than từ 10.000 đến 50.000đ/tấn là quá cao do than đã chịu nhiều loại thuế và phí khác nhau Đồng thời, 34.6% lại cho rằng mức thuế này quá thấp,
do than gây ô nhiễm nặng nẻ và cần biện pháp mạnh hơn đề hạn chế sử dụng Tương tự, với xăng dầu và khí đốt, ý kiến của người dân về Luật thuế BVMT cũng trái chiều Trong một khảo sát, 65.4% cho rằng mức thuế xăng như vậy là cao,
23.8% cho rằng là hợp lý và chỉ 10.7% cho rằng là thấp Nhận định về mức thuê đối
với xăng, dầu và than từ các phiêu điều tra của người dân đã được tông hợp
- Nguy cơ bị đánh thuế 2 lần:
Trang 15Theo thông tin từ Cục Hải quan TP.HCM, doanh nghiệp tư nhân phải chịu thuế bảo vệ môi trường khi nhập khâu hàng hóa vào khu phi thuế quan và có chứng minh
về việc đã nộp thuế bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất và xuất khẩu hàng hóa
Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có quy định về miễn thuế hoặc hoàn thuế đối với
doanh nghiệp tư nhân mua nguyên liệu chịu thuế bảo vệ môi trường Do đó, các cơ
quan Hải quan chưa thực hiện việc thu thuế bảo vệ môi trường đối với hàng hóa
được sản xuất từ nguyên liệu này Cục Hải quan TP.HCM cho rằng việc tính thuế
như vậy khiến doanh nghiệp phải chịu thuế bảo vệ môi trường hai lần, một lần ở
khâu nhập khâu và một lần khi bán ra sản phẩm
Với mặt hàng dầu nhờn và mỡ nhờn, mặc dù thuộc đối tượng chịu thuê bảo vệ
môi trường, nhưng không có quy định chỉ tiết về mã số danh mục hàng hóa nhập
khâu và xuất khâu Bởi vậy, trong Biêu thuế nhập khâu ưu đãi ban hành kèm theo
Thông tư 157/2011/T1-BTC ngày I4/1/2011 của Bộ Tài chính, không có định danh
cụ thể cho dầu nhờn và mỡ nhờn Thay vào đó, chỉ có định danh chủng là dầu và
mỡ bôi trơn, làm cho cơ quan Hải quan khó xác định chính xác mặt hàng chịu thuế
bảo vệ môi trường trong trường hợp này
2.2.2 — Quy định về khung và mức thuế BVMT chưa đảm bảo phù hợp
với mức độ gây ô nhiễm môi trường của các hàng hóa
- Tui m lông:
Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/08/2011 đã quy định chỉ tiết và hướng
dẫn việc thi hành một số điều của Luật Thuế Bảo vệ Môi trường Đồng thời, Bộ Tài chính đã phát hành Thông tư số 152/2011/TT-BTC đề hướng dẫn thi hành Nghị định
67/2011/NĐ-CP và một số điều của Luật Thuế Bảo vệ Môi trường Theo Thông tư
152/2011/TT-BTC, Điều 1, khoản 4: “túi ni lông được xem là loại túi, bao bì nhựa mong duoc lam tu mang nhya don HDPE, LDPE hoặc LLDPE, trừ bao bị đóng gói
sẵn hàng hóa và túi ni lông đáp ứng tiêu chí thân thiện với môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường” Định nghĩa này quá chung chung, gần như bao gom tat ca san pham nhựa, đây các doanh nghiệp nhựa vào thế khóa khi phải cạnh
tranh với hàng nhập khâu không chịu thuế này.
Trang 16Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, thực tế cho thấy thói quen sử dụng túi ni lông của các doanh nghiệp và người tiêu dùng chưa thay đổi và đã nảy sinh một số vấn đề không mong muốn Một trong số đó là tăng chi phí đối với một số doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khâu thường sử dụng túi ni lông để đóng
gói trong tình hình khó khăn của nên kinh tế hiện tại Việc áp dụng mức thuế đã làm
tăng chỉ phí xuất khẩu Để tránh mức thuế này, nhiều doanh nghiệp đã nhập túi từ
nước ngoài để đóng gói sản phẩm, ân quy trình này đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất bao bì trong nước
- Xe máy:
Mức thuế BVMT hiện nay đối với xe máy tại Việt Nam vẫn còn rất thấp SO VỚI
sự gây ô nhiễm môi trường của chúng Xe máy đóng góp một lượng lớn khí thải ô nhiễm vào không khí và gây ô nhiễm không khí đô thị, gây hại cho sức khỏe con người, xe cảng cũ thì mức độ ô nhiễm gây ra cảng cao Tuy nhiên theo Luật thuế
BVMT hiện tại, mức thuế/lít xăng tiêu thụ của xe máy của xe mới và xe CŨ, lỗi thời
là không khác biệt Điều này khuyến khích sự sử dụng rộng rãi của xe máy cũ, gây
ra ô nhiễm không khí và tiếng ồn không cần thiết
2.2.3 Mức độ ảnh hướng đến môi trường của hàng hóa khác nhau cần được nghiên cứu, rà soát kỹ để bố sung vào đối tượng chịu thuế BVMT Các hàng hóa và quá trình sản xuất có thê gây tác động đến môi trường theo nhiều cách khác nhau Thành phần của các hàng hóa có thể gây ô nhiễm hoặc có khả năng gây hại cho môi trường khi không được xử lý đúng cách Chăng hạn, các
chất hóa học độc hại như thuốc trừ sâu, clo hoặc chất thải nguy hại, nếu không được
quản lý cân thận, có thể gây ô nhiễm nước, đất và không khí Do đó, thuế bảo vệ
môi trường (BVMT) sẽ khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng và xử lý các chất
này một cách bền vững
Ngoài ra, quá trình sản xuất cũng có thê ảnh hưởng lớn đến môi trường Các hoạt động khai thác tài nguyên tự nhiên, như khai thác mỏ hoặc sản xuất công nghiệp, có thể gây suy thoái đất, mất rừng, mất nước và ô nhiễm không khí Áp dụng thuế BVMT trong trường hợp này sẽ thúc đây việc sử dụng công nghệ và