1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

b29 tan so tuong doi va bieu do tan so tuong doi

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảng Tần Số Tương Đối Và Biểu Đồ Tần Số Tương Đối
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 884,09 KB

Nội dung

- Thiết lập được bảng tần số tương đối, biểu đồ tần số tương đối dạng cột, hoặc hình quạt tròn - Lập được bảng và vẽ biểu đồ tần số tương đối.. Khởi động 5 phút - Hình thành mô hình thự

Trang 1

BUỔI 29 : ÔN TẬP BẢNG TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI VÀ BIỂU ĐỒ TẦN SỐ TƯƠNG

ĐỐI

Thời gian thực hiện: 3 tiết

I MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức: 

- Học sinh xác định được tần số tương đối của một giá trị

- Thiết lập được bảng tần số tương đối, biểu đồ tần số tương đối ( dạng cột, hoặc hình quạt tròn)

- Lập được bảng và vẽ biểu đồ tần số tương đối

- Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán thống kê liên quan đến môn học

2 Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm

+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp

- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo

3 Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Thiết bị dạy học:

+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn

màu, máy soi bài

+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở

ghi, phiếu bài tập

- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Trang 2

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt

HĐ1 Khởi động (5 phút)

- Hình thành mô hình thực tế dẫn đến hình thành cách xác định tần số tương đối của một giá trị, bảng tần số tương đối

- Góp phần giúp học sinh phát triển mô hình hóa toán học (Thông qua việc từ những mô hình thực tế học sinh biết được tần số tương đối của một giá trị bảng tần số tương đối )

Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

NV1: Nhắc lại tần số tương đối,

bảng tần số tương đối

NV2: Nhắc lại cách vẽ biểu đồ tần số

tương đối

Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:

- Hoạt động cá nhân trả lời

- HS đứng tại chỗ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả

NV HS đứng tại chỗ phát biểu

Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả

- GV cho HS khác nhận xét câu trả

lời và chốt lại kiến thức

- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức

vào vở

GV nhấn mạnh lại: Tần số tương

đối của một giá trị là ước lượng cho

xác suất xuất hiện giá trị đó

I Nhắc lại lý thuyết.

1 Bảng tần số tương đối

Cho dãy dữ liệu Tần số tương đối của giá trị (gọi là ) với n

Bảng tần số tương đối

Tần số tương đối

là tần số trương đối của

là tần số trương đối của

2 Biểu đồ tần số tương đối

- Biểu đồ biểu diễn bảng tần số tương đối được gọi là biểu đồ tần số tương đối

Dạng thường gặp của biểu đồ tần số tương đối là biểu

đồ cột và biểu đồ hình quạt tròn

Để vẽ biểu đồ hình quạt tròn ta ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1 Xác định số đo cung tương ứng của các hình

quạt dùng để biểu diễn tần số tương đối của các giá trị theo công thức với

Bước 2 Vẽ hình tròn, chia hình tròn thành thành hình

quạt có số đo cung tương ứng được xác định trong

Trang 3

HĐ1 Khởi động (5 phút)

- Hình thành mô hình thực tế dẫn đến hình thành cách xác định tần số tương đối của một giá trị, bảng tần số tương đối

- Góp phần giúp học sinh phát triển mô hình hóa toán học (Thông qua việc từ những mô hình thực tế học sinh biết được tần số tương đối của một giá trị bảng tần số tương đối )

Bước 1 Bước 3 Định dạng các hình quạt tròn (thường bằng cách tô màu), ghi tần số tương đối ,chú giải và tiêu đề

B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố, rèn kĩ năng lập bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối.

b) Nội dung: Các bài tập trong bài học

c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS hoạt động cá nhân thực

hiện bài 1

Bài 1: Điểm kiểm tra đầu vào môn

toán của lớp 10A năm học

2020-2021được thống kê trong bảng sau:

a) Lập bảng tần số tương đối

b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối

theo dạng cột

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức

đã học để giải toán

Bước 3: Báo cáo kết quả

1 HS lên bảng giải toán

HS dưới lớp làm vào vở

Bài 1

a) Lập bảng tần sô tương đối

tương đối (%)

b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối theo dạng cột

Trang 4

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS

và chốt lại một lần nữa cách làm của

dạng bài tập

Bài 2: Gieo một con xúc sắc 30 lần

liên tiếp, ghi lại số chấm trên mặt

xuất hiện của xúc xắc, ta được mẫu

số liệu thống kê như sau:

6 6 5 1 3 2 2 4 6 5

4 5 2 4 1 5 4 6 2 1

4 5 6 1 5 3 2 5 1 2

a) Lập bảng tần tương đối

b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối

dưới dạng hình quạt tròn

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2

- GV cho HS làm bài 2 theo nhóm (4

nhóm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, làm việc theo nhóm

và chia sẻ kết quả

Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu 4 tráo bài trao đổi kết

quả

Bước 4: Đánh giá kết quả

- Giải thích những thắc mắc hoặc vấn

đề chưa rõ của HS

- GV chốt kiến thức bài tập

Bài 2:

a)

Tần số tương đối (%)

16.7 20 10 16.7 20 17,3

b)

Trang 5

Bài 3: Kết quả đánh giá chất lượng

bằng điểm của sản phẩm được

cho trong bảng sau:

Điểm

Tần số

(n)

a) Lập bảng tần số tương đối

b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối ở

dạng biểu đồ cột và biểu đồ hình

quạt tròn

Bước 1: Giao nhiệm vụ 3

- GV cho HS đọc đề bài 3.

- HS hoạt động cá nhân làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu

cầu của GV

- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới

lớp làm vào vở ghi

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS

Nêu định hướng làm

Bài 3.

a)

Điểm Tần số tương đối b)

- Biểu đồ cột

- Biểu đồ hình quạt tròn

Tiết 2:

Trang 6

Bài 1: Theo dõi thời tiết tại Sapa trong 30

ngày người ta thu được bảng sau:

Thời tiết Mưa nhỏ Mưa to Không

mưa

Số ngày

a) Lập bảng tần số tương đối và vẽ biểu

đồ hình quạt tròn biểu diễn bảng tần

số tương ứng thu được

b) Ước lượng xác suất để một ngày trời

mưa ở địa điểm này

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

- GV cho HS đọc đề bài 1.

- HS hoạt động cá nhân làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu

của GV

- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài tập, HS

dưới lớp làm vào vở ghi

HS 1 làm xong ý a, mời HS 2 lên bảng làm ý

b

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS

Bài 1

- Bảng tần số tương ứng Thời tiết Mưa

nhỏ Mưato Khôngmưa Tần số

tương đối (%)

- Biểu đồ tần số tương đối

- Xác suất để một ngày trời mưa ở Sapa là: 60%

Bài 2: Sau khi kiểm tra xong bài thi môn Ngữ

Văn, cô giáo ghi lại số lỗi chính tả mà một

học sinh mắc phải vào bảng thống kê sau:

4 5 0 5 4 5 3 2 1 4

0 2 1 3 2 4 4 5 6 6

0 5 4 3 1 4 2 5 1 1

2 3 4 1 0 5 2 4 5 3

a) Mẫu số liệu trên gồm giá trị nào khác

nhau ?

b) Hãy lập bảng tần số trương đối của số

lỗi chính tả mà học sinh mắc phải

c) Trong số học sinh được khảo sát, cô

giáo muốn chọn ra số học sinh

mắc nhiều lỗi nhất Hỏi cô giáo cần

chọn các học sinh mắc bao nhiêu lỗi ?

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2

- GV cho HS đọc đề bài 2.

Bài 2.

a) Các giá trị khác nhau của mỗi số liệu là: 0;1;2;3;4;5;6

b) Bảng tần số tương đối

Số lỗi chính tả

Tần

số tương đối (%)

10 15 15 12,5 22,5 20 5

cần chọn các bạn mắc 5 hoặc 6 lỗi

Trang 7

- HS hoạt động cá nhân làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu

của GV

- 3 HS lần lượt lên bảng làm bài tập, HS

dưới lớp làm vào vở ghi

HS 1 làm xong ý a, mời HS 2 lên bảng làm ý

b, HS làm xong ý b, mời HS 3 lên bảng làm

ý c

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của HS

Bài 3: Bạn Hoa gieo một con xúc xắc cân đối

và đồng chất một số lần và ghi lại tần số

tương đối số lần xuất hiện của mỗi mặt

trong bảng thống kê sau:

Mặt

1

chấ

m

2 chấ m

3 chấ m

4 chấ m

5 chấ m Tần

số

tươn

g đối

(%)

Số liệu trong bảng tần số tương đối trên có

hợp lí không ? Vì sao?

Bước 1: Giao nhiệm vụ 3

- GV phát phiếu học tập, HS hoạt động

nhóm giải toán

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và trình

bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 hs lên

bảng trình bày

- Các nhóm đổi bài, lắng nghe và theo dõi

bài làm của nhóm bạn để nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các

bạn

Bài 3.

Ta có Như vậy số liệu trong bảng tần số tương đối trên là không hợp lý vì tổng tần số tương đối của tất cả các giá trị nhỏ hơn 100%

Trang 8

Lưu ý kết luận tập nghiệm của HS Tránh

trường hợp kết luận vô số nghiệm vì còn loại

các giá trị của ĐKXĐ

Tiết 3:

Bước 1: Giao nhiệm vụ 1

Bài 1 Trong bảng số liệu sau có một

số liệu không chính xác Tìm số liệu

đó và sửa lại cho đúng

Tần số

Tần số

tương đối

- GV cho HS đọc đề bài 1.

- HS hoạt động cặp đôi làm bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu

cầu của GV

- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới

lớp làm vào vở ghi

Giáo viên hỗ trợ học sinh có nhận

thức chậm trong giải bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

HS

Hướng dẫn.

Nên số liệu sai là 46%

Số liệu đúng là:

Bài 2 Một cửa hàng thống kê lại số

điện thoại di động bán được trong

tháng 4/2022 và tháng 4/2023 ở bảng

sau:

Thươn

g hiệu

thươn

g hiệu khác Tháng

4/2022

Trang 9

4/2023

a) Hãy lựa chọn và vẽ biểu đồ

phù hợp để thấy được xu thế

thay đổi lựa chọn thương hiệu

điện thoại giữa hai đợt thống

b) Hãy cho biết trong các thương

hiệu điện thoại A, B, C, D

thương hiệu nào tăng trưởng

cao nhất, thương hiệu nào tăng

trưởng thấp nhất

Bước 1: Giao nhiệm vụ 2

- GV phát phiếu học tập, HS hoạt

động nhóm giải toán

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài, trao đổi thảo luận và

trình bày bài ra phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1

hs lên bảng trình bày

- Các nhóm đổi bài, lắng nghe và

theo dõi bài làm của nhóm bạn để

nhận xét

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét chéo bài làm

của các bạn

Thương

hiệu khác Tháng

Tần số tương đối (%)

21,6 19,2 12,8 38,4 8

Tháng

Tần số tương đối (%)

18,7 17,5 18,75 37,5 7,5

a)

Trang 10

b) hương hiệu điện thoại C tăng trưởng cao nhất và các thương hiệu khác tăng trưởng thấp nhất

Bước 1: Giao nhiệm vụ 3

- GV cho HS đọc đề bài 3.

Bài 3 Biểu đồ hình quạt tròn dưới

đây biểu diễn tần số tương đối của

các ngôn ngữ lập trình được sử dụng

khi viết 200 phần mềm của một công

ty công nghệ Biết rằng , mỗi phần

mềm được viết đúng bằng một ngôn

ngữ lập trình

a) Ngôn ngữ lập trình nào được

sử dụng phổ biến nhất khi viết

200 phần mềm đó ?

b) Hãy lập bảng tần số biểu diễn

số liệu cho bởi biểu đồ trên

- HS hoạt động cặp đôi làm bài tập

Trang 11

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu

cầu của GV

- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới

lớp làm vào vở ghi

Giáo viên hỗ trợ học sinh có nhận

thức chậm trong giải bài tập

Bước 3: Báo cáo kết quả

- HS trình bày trên bảng

Bước 4: Đánh giá kết quả

- GV cho HS nhận xét bài làm của

HS

Bài 3.

a)  Ngôn ngữ lập trình Python được sử dụng phổ biến nhất khi viết 200 phần mềm đó

b) Bảng tấn số Ngôn

ngữ Python Java Scip

t

Java C++ Các

ngôn ngữ khác Tần

Vận dụng: Bài tập trắc nghiệm.

Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm

HS làm theo nhóm bàn, nộp kết quả

GV chữa nhanh một số bài tập

Câu 1 Khảo sát ngẫu nhiên 200 người về nhóm máu của họ Kết quả thu được thể hiện ở

biểu đồ hình quạt tròn như hình bên

Hãy cho biết nhóm máu nào phổ biến nhất

A Nhóm O B Nhóm A C Nhóm B D Nhóm AB

Câu 2 Khảo sát ngẫu nhiên 200 người về nhóm máu của họ Kết quả thu được thể hiện ở

biểu đồ hình quạt tròn như hình bên

Trang 12

A Nhóm O B Nhóm A C Nhóm B D Nhóm AB

Câu 3 Trong bảng số liệu sau có một số liệu không chính xác Hãy tìm số liệu đó

Bài tập về nhà.

Bài 1 Bảng sau thống kê số lượt nháy chuột vào quảng cáo ở một trang web vào tháng

12/2022

a) Lập bảng tần số tương đối cho mẫu số liệu trên.

b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối dạng hình quạt tròn biểu diễn mẫu số liệu trên

HD

Trang 13

nhất Kết quả được cho ở bảng sau:

Hãy vẽ biểu đồ tần số tương đối dạng hình quạt tròn để biểu diễn mẫu số liệu điều tra của bạn Mai

HD a) Bảng tần số tương đối

b) Biểu đồ tần số tương đối

Ngày đăng: 18/07/2024, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w