Thiết lập được bảng tần số, biểu đồ tần số biểu diễn các giá trị và tần số của chúng ở dạng biểu đồ cột hoặc biểu đồ đoạn thẳng – Rèn luyện năng lực toán học, nói riêng là năng lực mô hì
Trang 1BUỔI 28 : ÔN TẬP BẢNG TẦN SỐ VÀ BIỂU ĐỒ TẦN SỐ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
- Ôn tập và củng cố kiến thức liên quan đến tần số, biểu đồ tần số Thiết lập được bảng tần
số, biểu đồ tần số (biểu diễn các giá trị và tần số của chúng ở dạng biểu đồ cột hoặc biểu đồ đoạn thẳng)
– Rèn luyện năng lực toán học, nói riêng là năng lực mô hình hoá toán học và năng lực giải quyết vấn đề toán học
– Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS
2 Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết được thế nào là tần số, nêu được các bước lập bảng tần số, các bước vẽ biểu đồ tần số
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: vận dụng các kiến thức về tần số để thiết lập được bảng tần số, biểu đồ tần số
+ Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo
3 Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Thiết bị dạy học:
+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn
màu, máy soi bài
+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở
ghi, phiếu bài tập
- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …
Trang 2Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
NV1: Nhắc lại khái niệm tần số
NV2: Nêu các bước để thiết lập bảng tần
số
NV3: Nêu các bước để vẽ biểu đồ tần số.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
- Hoạt động cá nhân trả lời
- HS đứng tại chỗ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và
chốt lại kiến thức
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
GV nhấn mạnh lại kiến thức cần nắm
I Nhắc lại lý thuyết.
1) Số lần xuất hiện của một giá trị trong mẫu dữ liệu thống kê được gọi là tần số của giá trị đó
2) Để lập bảng tần số ở dạng bảng ngang ta
có thể làm như sau:
Bước 1: Xác định các giá trị khác nhau của mẫu dữ liệu và tìm tần số của mỗi giá trị
đó Bước 2: Lập bảng gồm hai dòng và một
số cột
Theo thứ tự từ trên xuống dưới, ta lần lượt ghi:
- Cột đầu tiên: Tên các giá trị , tần số
- Cột tiếp theo lần lượt ghi các giá trị và tần số của giá trị đó
- Cột cuối cùng: Cộng, 3) Người ta thường vẽ biểu đồ tần số dạng biểu đồ cột hoặc biểu đồ đoạn thẳng và có thể thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Lập bảng tần số của mẫu số liệu thống kê đó
Bước 2: Vẽ biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số liệu thống kê trong bản tần số nhận được ở bước 1
B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tần số để thiết lập được bảng “tần số” và vẽ biểu đồ tần
số
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập
1
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm
bài cá nhân và từng em trả lời câu
hỏi để hoàn thành bài tập
Gợi ý:
Dạng 1 Lập bảng “tần số “và rút ra nhận xét Phương pháp giải:
- Từ mẫu dữ liệu thống kê, lập bảng “tần số” trong
đó nêu rõ các giá trị khác nhau của mẫu dữ liệu và các tần số tương ứng của các giá trị đó
- Rút ra một số nhận xét
Bài 1: Một cửa hàng văn phòng phẩm đã ghi lại số
Trang 3- Có mấy giá trị khác nhau trong dãy
giá trị của mẫu dữ liệu? Mỗi giá trị
đó xuất hiện bao nhiêu lần trong
trong dãy giá trị của mẫu dữ liệu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài
và trả lời câu hỏi hoàn thành bài tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Gọi HS xung phong nhanh nhất lên
bảng làm phần a
Gọi bất kỳ HS đứng tại chỗ trả lời
phần b
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV cho học sinh khác nhận xét bài
làm của bạn
- GV nhận xét chốt kiến thức
bút bán được mỗi ngày trong ngày như sau:
a) Em hãy lập bảng tần số các giá trị của mẫu dữ liệu
b) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số bút bán được trong ngày (số bút bán được chủ yếu thuộc vào khoảng nào? Số ngày bán được bút chiếm tỉ lệ bao nhiêu?)
Giải
a) Số
Tần số b) Số bút bán được chủ yếu là 16, 17 cái
Số ngày bán được cái bút, chiếm tỉ lệ:
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
cặp đôi làm bài 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện theo yêu cầu của bài
tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày
kết quả trước lớp
- Các nhóm khác đổi bài kiểm tra
chéo
- Đại diện các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng, đánh
giá mức độ hoàn thành của các
nhóm HS
Bài 2 Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên
tai Số tiền góp được của mỗi bạn được thống kê trong bảng sau: (đơn vị là nghìn đồng)
3
3
3 a) Lập bảng “tần số” ?
b) Nêu một số nhận xét từ bảng trên?
Giải
a) Giá
Tần
Trang 4b) Nhận xét:
Số tiền ủng hộ cao nhất là 10 nghìn đồng
Số tiền ủng hộ thấp nhất là 1 nghìn đồng
Đa số các bạn ủng hộ 2 – 3 nghìn đồng
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài đã
cho, nhớ lại kiến thức và thảo luận
theo nhóm 4 để hoàn thành câu trả
lời
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề, suy nghĩ và thảo luận,
phân chia nhiệm vụ để hoàn thành
yêu cầu đề bài
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày bài
của nhóm Các nhóm quan sát,
nhận xét
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu đại diện các nhóm
khác nhận xét, đặt câu hỏi phản
biện (nếu có)
- GV nhận xét và chốt kiến thức
HS hoàn thành bài tập vào vở
Bài 3 Một bạn học sinh đã ghi lại một số việc tốt
(đơn vị: lần ) mà mình đạt được trong mỗi ngày học, sau đây là số liệu của ngày
Ngày thứ Số việc tốt a) Hãy lập bảng “tần số”
b) Nêu một số nhận xét từ bảng trên?
Giải
Số việc tốt
Tần số
b) Số lần làm việc tốt nhiều nhất trong ngày là lần
Số lần làm việc tốt ít nhất trong 1 ngày là lần
Có ngày làm được việc tốt trong ngày
Tiết 2:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 4.
- HS hoạt động cá nhân làm
bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS
dưới lớp làm vào vở ghi
Dạng 2: Vẽ biểu đồ tần số Phương pháp giải:
Bước 1: Lập bảng tần số của mẫu số liệu thống kê đó Bước 2: Vẽ biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn
số liệu thống kê trong bản tần số nhận được ở bước 1
Bài 4 Điểm bài kiểm tra môn toán học kì I của 32 học
sinh lớp 9 được ghi trong bảng sau:
5
Trang 5Bước 3: Báo cáo kết quả
- Ba HS lần lượt trình bày trên
bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của HS
a) Lập bảng tần số b) Vẽ biểu đồ tần số dạng cột biểu diễn số liệu của bảng thống kê trên
Giải
a) Điể
m số Tần số b)
Bước 1: Giao nhiệm vụ
HS làm bài 5 vào vở
HS hoạt động cặp đôi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm bài vào vở
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS lên bảng trình bày lời giải
HS dưới lớp trao đổi cặp đôi
với nhau
Bước 4: Kết luận, nhận định
HS nhận xét bài làm
GV nhận xét và chốt kiến thức
Bài 5 Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho
nữ trong một tuần theo các cỡ khác nhau như sau: Cỡ
dép Số dép bán được Hãy vẽ biểu đồ cột và biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn mẫu
số liệu trên
Giải
Biểu đồ cột:
Trang 6Biểu đồ đoạn thẳng:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 6.
- HS hoạt động cá nhân làm
bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- HS lần lượt lên bảng làm bài
tập, HS dưới lớp làm vào vở
ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của HS
Bài 6 Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kw.h)
của một số gia đình của một tổ dân phố, ta được kết quả:
10 0
a) Lập bảng tần số b) Vẽ biểu đồ tần số dạng đoạn thẳng biểu diễn số liệu của bảng thống kê trên
Giải
a) Bảng “tần số”:
Giá
Tần số b) Biểu đồ đoạn thẳng:
Trang 7Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm tổ làm bài 7
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm tổ làm
bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV chọn đại diện 1 nhóm lên
bảng trình bày bài làm
- HS các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng,
đánh giá mức hoạt động nhóm
của HS (ý thức hoạt động
nhóm, kết quả chính xác/không
chính xác; ….)
Bài 7 Bảng dưới đây cho biết số ngày nghỉ lễ trong năm
của một số nước trên thế giới
Nga Trung Quốc Thái Lan Nhật Bản Việt Nam Hàn Quốc Đức Thuỵ Điển a) Lập bảng tần số b) Vẽ biểu đồ tần số dạng cột và dạng đoạn thẳng biểu diễn số liệu của bảng thống kê trên
Giải
a) Bảng tần số : Số
ngày nghỉ
Cộng
Tần số b) Biểu đồ cột:
Trang 8Biểu đồ đoạn thẳng:
Tiết 3:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề
bài tập và làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đầu bài, suy nghĩ
làm bài và trả lời câu hỏi
hoàn thành bài tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Một học sinh lên bảng làm
bài
- HS dưới lớp làm bài và đổi
bài với bạn bên cạnh để kiểm
tra chéo
- GV kiểm tra bài làm của 1-3
HS dưới lớp
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV cho học sinh khác nhận
Dạng 3: Đọc biểu đồ Phương pháp giải:
-Khi đọc biểu đồ, cần trả lời các câu hỏi sau:
Biểu đồ biểu diễn cái gì?
Từng trục biểu diễn cho đại lượng nào?
Sự biến thiên của giá trị như thế nào?
-Đối với biểu đồ biểu diễn trực tiếp mối quan hệ giữa giá trị của dấu hiệu và tần số thì tập trung nhận xét về giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất …
-Đối với biểu đồ biểu diễn sự thay đổi giá trị theo thời gian thì nhận xét thêm về sự tăng giảm trên toàn bộ thời gian hoặc theo từng giai đoạn
Bài 8 Biểu đồ dưới đây biểu diễn kết quả một bài kiểm
tra của lớp 9B
Trang 9xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét chốt kiến thức
a) Điểm cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu?
b) Đa số các bạn học sinh được mấy điểm?
c) Lập bảng tần số cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ
Giải
a) Điểm cao nhất là điểm và điểm thấp nhất là điểm
b) Đa số các bạn học sinh được và điểm
c) Lập bảng tần số cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ
Tần số
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1
- GV cho HS đọc đề bài 9.
- HS hoạt động cá nhân làm
bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS
dưới lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài
làm của HS
Bài 9 Số học sinh các lớp của một trường THCS được
biểu diễn ở biểu đồ sau:
a) Một bạn học sinh sau khi nhìn vào biểu đồ trên đã nhận định: “Số lớp có học sinh là nhiều nhất” Vậy nhận định trên là đúng hay sai? Nếu sai, em hãy sửa lại
để trở thành nhận định đúng
b) Lập bảng tần số cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ
Trang 10a) Nhận định: “Số lớp có học sinh là nhiều nhất” là sai Vì chỉ có có sĩ số là học sinh nhưng lại có có sĩ
số là học sinh
Sửa lại: “Số lớp có học sinh là nhiều nhất”
b) Lập bảng tần số cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ
Số lớp
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh đọc đề
bài tập 10
- GV yêu cầu học sinh suy
nghĩ
làm bài cá nhân và từng em
trả lời câu hỏi để hoàn thành
bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS hoạt động cá nhân làm
bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
Chụp bài của 2-3 HS bất kì và
chiếu lên màn chiếu
HS khác dưới lớp nhận xét
đánh giá bài làm của các bạn
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV chiếu đáp án
- GV nhận xét chốt kiến thức:
Bài 10 Một xưởng sản xuất đá giải khát đã thống kê số
tạ đá bán được trong tháng bằng biểu đồ sau:
a) Số tạ đá bán được nhiều nhất là bao nhiêu? Ít nhất là bao nhiêu?
b) Số tạ đá có tần số lớn nhất là bao nhiêu?
c) Tính lượng đá trung bình bán được trong tháng của xưởng?
d) Lập bảng tần số cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ
Giải.
a) Số tạ đá bán được nhiều nhất là tạ Số tạ đá bán được ít nhất tạ
b) Số tạ đá có tần số lớn nhất là tạ
c) Lượng đá trung bình bán được trong tháng của xưởng là:
tạ d) Lập bảng tần số cho dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ
Số tạ
Trang 11đá Tần số
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV phát phiếu học tập, HS
hoạt động nhóm giải toán
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài, trao đổi thảo
luận và trình bày bài ra phiếu
học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS hoạt động theo nhóm,
đại diện 1 hs lên bảng trình
bày
- Các nhóm đổi bài, lắng nghe
và theo dõi bài làm của nhóm
bạn để nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét chéo
bài làm của các bạn
Bài 11 Người ta thống kê được số lượt khách hàng đến
tham quan cuộc triển lãm tranh trong ngày vừa qua ở một phòng triển lãm và biểu diễn trong biểu đồ sau:
a) Trong khi làm báo cáo tổng kết số lượt người tham quan, người viết đã ghi nhận xét: “Lượt khách đến tham quan đông nhất là lượt” Nhận xét đó đúng hay sai? Nếu sai em hãy sửa lại cho đúng?
b) Tính số lượt khách trung bình đến tham quan trong ngày vừa qua
Giải.
a) Trong khi làm báo cáo tổng kết số lượt người tham quan, người viết đã ghi nhận xét: “Lượt khách đến tham quan đông nhất là lượt” Nhận xét đó là sai Sửa lại Lượt khách đến tham quan đông nhất là lượt” b) Số lượt khách trung bình đến tham quan trong ngày vừa qua là:
Vận dụng: Bài tập trắc nghiệm.
Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm
HS làm theo nhóm bàn, nộp kết quả
GV chữa nhanh một số bài tập
Câu 1 [NB] Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gai đình ở một
tổ dân số, ta có kết quả sau:
Có nhiêu hộ gia đình tham gia điều tra?
Trang 12bảng sau:
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của nó
A. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là , tần số là
B. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là , tần số là
C. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là , tần số là
D. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là , tần số là
Câu 3 [NB] Thời gian giải bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 9 được ghi lại trong
bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
A B C D .
Câu 4 [NB] Một cửa hàng đem cân một số bao gạo (đơn vị kilogam), kết quả được ghi lại ở
bảng sau:
Tần số
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Có giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dữ liệu.
B. Khối lượng chủ yếu của bao gạo: hoặc
C. Khối lượng cao nhất của bao gạo là
D. Khối lượng thấp nhất của bao gạo là
Câu 5 [TH] Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ
dân phố, ta có kết quả sau:
Có bao nhiêu hộ gia đình tiêu thụ với mức điện năng nhỏ hơn 100 kwh?
Câu 6 [TH] Một cửa hàng đem cân một số bao gạo (đơn vị kilogam), kết quả được ghi lại
ở bảng sau:
Tần số