1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chuong 10 he thong boi tron

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơnTài liệu động cơ đốt trong chương 10 hệ thống bôi trơn

Trang 2

NỘI DUNG BÀI HỌC

I.Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn và côngdụng của dầu nhờn.

II Các phương án bôi trơn thường dùng trongđộng cơ.

III Kết cấu của các bộ phận chủ yếu của hệthống bôi trơn

Trang 3

1.Nhiệm vụ hệ thống bôitrơn

➢Đưa dầu bôi trơn đến cácmặt ma sát.

➢Lọc sạch các tạp chất lẫntrong dầu nhờn.

➢Làm mát dầu bôi trơn đểbảo đảm tính năng hóa lý củanó.

Trang 4

2 Công dụng của dầu bôi trơn

➢ Làm giảm ma sát cho các chitiết máy khi vận hành.

➢ Làm mát các chi tiết máy khivận hành.

➢ Làm sạch các chi tiết máy.➢ Bao kín khe hở.

➢ Thu hút tiếng động và chốngoxy hóa (chống rỉ)

➢ Tạo lớp đệm giữa các chi tiết.

I NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ CÔNG DỤNG CỦA DẦU BÔI TRƠN

Trang 5

1.Bôi trơn bằng phươngpháp vung té dầu.

➢Đầu to thanh truyền có gắnthìa múc dầu, quá trình quaydầu được thìa này múc hắttung tóe lên các ổ trục để bôitrơn.

➢Đây là phương pháp đơngiản.

➢Sử dụng trong động cơ kiểucũ, công suất nhỏ và tốc độthấp và hiện nay ít sử dụng.

Trang 6

2.Bôitrơn bằng phươngphápcưỡng bức

Đây là phương pháp phổbiến nhất hiện nay.

Dầu nhờn trong hệ thốngbôi trơn được bơm dầu đẩyđến các bề mặt ma sát dướimột ápsuất nhất định.

II CÁC PHƯƠNG PHÁP BÔI TRƠN THƯỜNG DÙNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Trang 7

❑Hệ thống bôi trơn cacte ướt:

Dầu bôi trơn chứa trong cacte. ❑ Hệ thống bôi trơn cacte khô:Dầu chứa trong thùng ngoàicacte.

2.Bôitrơn bằng phương pháp cưỡng bức.

Hệ thống bôi trơn có 2 loại:

Trang 8

3.Bôi trơn bằng phươngpháp pha dầu trong nhiênliệu

Phương pháp này đơn giản,chỉ dùng cho các động cơ xăng2 kỳ cỡ nhỏ.

Tỷ lệ pha trộn dầu nhờn vớixăng là 1/20 ÷ 1/25 thể tích.

II CÁC PHƯƠNG PHÁP BÔI TRƠN THƯỜNG DÙNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Trang 9

3.Bôitrơn bằng phươngpháp phadầu trong nhiênliệu

Nhược điểm

❖ Tỷ lệ dầu nhờn cao → sinhmuội than nhiều đóng bámvào đỉnh piston, bugie,buồng đốt.

❖ Tỷ lệ dầu nhờn thấp → bôitrơn kém, ma sát lớn dễ gâynóng máy, piston bó kẹttrong xy lanh.

Trang 10

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG BÔI TRƠN

KÐt lµm m¸tC¸c chi tiÕt

cÇn b«i tr¬n

Dòngdầu chính

III KẾT CẤU CỦA CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Trang 11

Trong quá trình làmviệc dầunhờn bị phân huỷ và nhiểmbẩn bởi nhiều loại tạp chấtnhư:

Trang 12

1.Lọc dầu

Lọc dầu được dùng để lọccác tạp chất như mạt sắt,bụi, cát, muội than…

Độ chênh lệch áp suất trướcvà sau bầu lọc không quá 1kG/cm2

Lọc dầu trên động cơ gồmcó:

➢Lọc thô: Lọc ặn bẩn>0.03mm

➢Lọc tinh: Lọc tạp chất<0.1µm

III KẾT CẤU CỦA CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Trang 13

1.1Bầu lọc cơ khí

1.1.1Lọc thô (Phao hút dầu)

Lọc được các tạp chất lớnhơn 0,03 mm và 100% số dầubôi trơn đều phải qua bình lọcnày.

Trang 14

III KẾT CẤU CỦA CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Trang 15

1.2Bầu lọc ly tâmƯu điểm sau đây:

• Do không dùng lõi lọc nên khibảo dưỡng định kỳ không cầnthay thế các lõi lọc.

• Khả năng lọc tốt hơn nhiều sovới loại lọc thấm dùng lõi lọc.

• Tính năng lọc ít phụ thuộc vàomức độ cặn bẩn lắng đọng trongbầu lọc.

• Khả năng thông qua không phụthuộc vào số lượng tạp chấtlắng đọng trong bầu lọc.

Trang 16

1.3.Lọc từ tính

Dùng lọc sạch mạt sắt trong dầunhờn.

-Dùng một nam châm nắp trên nútdầu lắp đáy cácte.

-Được sử dụng nhiều.1.4 Lọc hóa chất

Sử dụng các hóa chất để hấp thucác tạp chất có trong dầu.

III KẾT CẤU CỦA CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Trang 17

2.Bơm dầu

Bơm dầu có nhiệm vụ cungcấp liên tục dầu nhờn có ápsuất cao đến các bề mặt masát để bôi trơn, làm mát và tẩyrửa mặt ma sát.

Bơm dầu có các loại sau:➢Bơm bánh răng.

➢Bơm cánh quạt, bơm trục vít.

Trang 18

2.1Bơm bánh răng

Gồm 2 bánh răng được dẫn độngtheo chiều nhất định, được sửdụng phổ biến trên ô tô.

Ưu điểm

o Nhỏ gọn.

o Áp suất bơm dầu cao.

o Cung cấp liên tục và làm việc rấtan toàn.

o Tuổi thọ khá dài.

III KẾT CẤU CỦA CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Trang 19

2.2Bơm trục vít

Sử dụng trên các động cơDiesel tĩnh tại và động cơ tàuthủy.

Trang 20

3 Két làm mátdầu nhờn

❖ Loại két làm mát dầu nhờnbằng không khí.

❖ Lắp phía trước két nước củađộng cơ ôtô, máy kéo.

❖ Ưu điểm: kết cấu gọn nhẹ,khả năng làm mát khá tốt.

❖ Nhược điểm: phải dùng vậtliệu quý (đồng) và khó chếtạo.

III KẾT CẤU CỦA CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Trang 21

4 Thông gióhộp trục khuỷu

❖Thông gió hở❖Thông gió kín

Ngày đăng: 18/07/2024, 15:38

w