1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Đồ Án Java Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Sách.pdf

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANHVÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

Trang 2

MỤC LỤCChương 1 Tổng quan lập trình java

1.1 Ngôn ngữ lập trình java 3 1.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 6Chương 2 Phân tích và thiết kế phần mềm

2.1 Chức năng ( hoặc usecase ) 8 2.2 Cơ sở dữ liệu 8Chương 3 Chương trình thử nghiệm

3.1 Giao diện 10 3.2 Kết luận 11

Trang 3

Chương 1 Tổng quan lập trình java

Java được phát hành năm 1994, đến năm 2010 được Oracle mua lại từ Sun MicroSystem.

Java được tạo ra với tiêu chí “Viết (code) một lần, thực thi khắp nơi” (Write Once, Run

Anywhere – WORA) Chương trình phần mềm viết bằng Java có thể chạy trên mọi nền tảng(platform) khác nhau thông qua một môi trường thực thi với điều kiện có môi trường thực thithích hợp hỗ trợ nền tảng đó.

Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình Java

Tương tự C++, hướng đối tượng hoàn toàn

Trong quá trình tạo ra một ngôn ngữ mới phục vụ cho mục đích chạy được trên nhiều nềntảng, các kỹ sư của Sun MicroSystem muốn tạo ra một ngôn ngữ dễ học và quen thuộc với đasố người lập trình Vì vậy họ đã sử dụng lại các cú pháp của C và C++.

Tuy nhiên, trong Java thao tác với con trỏ bị lược bỏ nhằm đảo bảo tính an toàn và dễ sửdụng hơn Các thao tác overload, goto hay các cấu trúc như struct và union cũng được loại bỏkhỏi Java.

Độc lập phần cứng và hệ điều hành

Một chương trình viết bằng ngôn ngữ Java có thể chạy tốt ở nhiều môi trường khác nhau Gọilà khả năng “cross-platform” Khả năng độc lập phần cứng và hệ điều hành được thể hiện ở 2cấp độ là cấp độ mã nguồn và cấp độ nhị phân.

Ở cấp độ mã nguồn: Kiểu dữ liệu trong Java nhất quán cho tất cả các hệ điều hành và phầncứng khác nhau Java có riêng một bộ thư viện để hỗ trợ vấn đề này Chương trình viết bằngngôn ngữ Java có thể biên dịch trên nhiều loại máy khác nhau mà không gặp lỗi.

Ở cấp độ nhị phân: Một mã biên dịch có thể chạy trên nhiều nền tảng khác nhau mà khôngcần dịch lại mã nguồn Tuy nhiên cần có Java Virtual Machine để thông dịch đoạn mã này.

Trang 4

Cơ chế thu gom rác tự động

Khi tạo ra các đối tượng trong Java, JRE sẽ tự động cấp phát không gian bộ nhớ cho các đốitượng ở trên heap.

Với ngôn ngữ như C \ C++, bạn sẽ phải yêu cầu hủy vùng nhớ mà bạn đã cấp phát, để tránhviệc thất thoát vùng nhớ Tuy nhiên vì một lý do nào đó, bạn không hủy một vài vùng nhớ,dẫn đến việc thất thoát và làm giảm hiệu năng chương trình.

Ngôn ngữ lập trình Java hỗ trợ cho bạn điều đó, nghĩa là bạn không phải tự gọi hủy các vùngnhớ Bộ thu dọn rác của Java sẽ theo vết các tài nguyên đã được cấp Khi không có thamchiếu nào đến vùng nhớ, bộ thu dọn rác sẽ tiến hành thu hồi vùng nhớ đã được cấp phát.

 Ngôn ngữ lập trình Java yêu cầu chặt chẽ về kiểu dữ liệu.

 Dữ liệu phải được khai báo tường minh.

 Không sử dụng con trỏ và các phép toán với con trỏ.

 Java kiểm soát chặt chẽ việc truy nhập đến mảng, chuỗi Không cho phép sửdụng các kỹ thuật tràn Do đó các truy nhập sẽ không vượt quá kích thướccủa mảng hoặc chuỗi.

Trang 5

 Quá trình cấp phát và giải phóng bộ nhớ được thực hiện tự động.

 Cơ chế xử lý lỗi giúp việc xử lý và phục hồi lỗi dễ dàng hơn.

Trang 6

1.2Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) chính là một gói phần mềm được dùng để xác định, thao tác cũng như truy xuất và quản lý dữ liệu Hệ quản trị thường sẽ thao tác với các dữ liệu của chính DBMS Ví dụ như: định dạng dữ liệu, tên của file, cấu trúc của bản record và cả cấu trúc của file Ngoài ra, hệ quản trị cũng sẽ giúp xác định những quy tắc nhằm xác thực cũng như thao tác với những dữ liệu này

Chức năng của hệ quản trị CSDL

Bên cạnh việc tìm hiểu hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì thì việc nắm rõ các chức năng của hệ quản trị

cơ sở dữ liệu cũng rất quan trọng Cụ thể, một số chức năng điển hình như:

Chức năng quản lý Data Dictionary

Data Dictionary chính là nơi mà hệ quản trị cơ sở dữ liệu thực hiện lưu trữ những định nghĩa của các phần tử dữ liệu Ngoài ra, chúng còn lưu trữ cả các mối quan hệ của chúng – metadata DBMS sử dụng chức năng này nhằm tra cứu những cấu trúc cũng như mối quan hệ giữa những thành phần dữ liệu được yêu cầu trong khi những chương trình truy cập dữ liệu ở trong hệ quản trị

Về cơ bản thì chúng sẽ đi qua DBMS và hàm này sẽ tiến hành loại bỏ những sự phục thuộc về cấu trúc và cả dữ liệu Từ đó, hệ quản trị sẽ mang đến cho người dùng tính trừu tượng hóa các dữ liệu Và chức năng này thường sẽ bị ẩn khỏi user và sẽ được sử dụng bởi những admin của hệ quản trị cơ sở dữliệu

Kiểm soát truy cập nhiều người dùng

Chức năng tiếp theo được nhắc đến chính là khả năng kiểm soát và truy cập nhiều người dùng Tính toàn vẹn cũng như sự nhất quán của dữ liệu Điều này sẽ cho phép nhiều người sử dụng có thể truy cập cơ sở dữ liệu trong cùng một lúc Chúng không làm ảnh hưởng đến tính toàn vẹn của cơ sở dữ liệu

Chức năng chuyển đổi và trình bày dữ liệu

Đây là một chức năng có thể chuyển đổi bất cứ dữ liệu nào khi được nhập vào cấu trúc dữ liệu bắt buộc Thông qua việc sử dụng chức năng trình bày và biến chuyển đổi dữ liệu thì hệ quản trị có thể xác định được sự khác biệt ở giữa những hai loại định dạng là: định dạng dữ liệu logic và physical.

Chức năng quản lý tình toàn vẹn của dữ liệu

Ngôn ngữ truy vấn chính là một non procedural language Ví dụ cho chức năng này là SQL và là một ngôn ngữ truy vấn tương đối phổ biến và được rất nhiều nhà cung cấp DBMS hỗ trợ

Khi sử dụng ngôn ngữ đặc biệt này sẽ giúp cho người dùng có thể xác định được những việc mà họ cần làm một cách dễ dàng nhất Bên cạnh đó, bạn cũng không cần phải đau đầu về việc giải thích những cách thực hiện cụ thể

Database Access Languages và giao diện lập trình dụng

Đây là cách mà một hệ quản trị cơ sở dữ liệu chấp nhận những yêu cầu khác nhau đến từ người dùngcuối Điều này sẽ được thực hiện thông qua những môi trường mạng khác nhau Ví dụ như sau:

Trang 7

trình duyệt web (có thể là Mozilla Firefox, Internet Explorer hay Netscape,…).

Chức năng quản lý về bảo mật

Đây là một chức năng cực kỳ quan trọng của hệ quản trị csdl Chức năng này sẽ giúp quản lý sự bảo mật và đặt ra các quy tắc nhằm xác định người dùng có thể truy cập vào cơ sở dữ liệu đó hay không

Các người dùng sẽ được cấp username và cả password Một số trường hợp có thể thông qua việc xác thực bằng sinh trắc học (bằng vân tay hoặc võng mạc) Tuy nhiên, những loại như thế này thì sẽ có phần tốn kém hơn Chức năng này cũng có một số các hạn chế cụ thể mà bất cứ người dùng nào cũng có thể xem và quản lý

Quản lý Data Storage

Chức năng này sẽ được sử dụng với mục đích là lưu trữ dữ liệu cùng với các biểu mẫu khác có liên quan Cụ thể như: Định dạng báo cáo, các quy tắc về data validation, procedure code và cả cấu trúc xửlý những định dạng video và hình ảnh

Người sử dụng sẽ không cần thiết phải biết dữ liệu sẽ được lưu trữ hoặc được thao tác thế nào Có cùng liên quan đến cấu trúc này chính là một thuật ngữ có tên là Performance Tuning Chúng có liên quan đến hiệu suất cơ sở dữ liệu cùng với tốc độ lưu trữ lẫn truy cập

Transaction Management

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu sẽ cung cấp cho người dùng một phương thức Chúng sẽ đảm bảo được các cập nhật ở trong một transaction sẽ được thực hiện hoặc không Những Transaction sẽ cần phải tuân theo các thuộc tính ACID

Trang 8

Chương 2 Phân tích và thiết kế phần mềm

Trang 10

CHƯƠNG 3 : Chương trình thử nghiệm

3.1 Giao diện

Trang 11

cho thư viện.

Về mặt chức năng: thực hiện được một số chức năng cơ bản cVề mặt giao diện: do sự tiếp thu kiến thức còn hạn hẹp nên phần giao

Qua đồ án này, nếu có thời gian nghiêm cứu chúng tôi sẽ thực hiện một cáchcụ thể hơn và kiến thức tìm hiểu sẽ rộng hơn Tuy nhiên trong quá trình nghiệm cứu vẫn còn những vấn đề sai xót xin được sự góp ý Chân thành cảm ơn.

Ngày đăng: 16/07/2024, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w