1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu Luận Học Phần Tin Học Đại Cương Đề Tài Chuyển Đổi Số.docx

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Đổi Số
Tác giả Mai Vân Ngọc, Nguyễn Kim Ngân, Ngô Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Tuyết Anh, Ngô Thị Ánh Tuyết
Người hướng dẫn Ths. Lê Thị Kim Thoa
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Tin Học Đại Cương
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Chuyển đổi số được hiểu là việc ứng dụng những tiến bộ của công nghệ số như điệntoán đám mây, dữ liệu lớn vào mọi hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp nhằmmang lại hiệu suất cao, thúc đẩy

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Giảng viên phụ trách : Ths Lê Thị Kim Thoa

Sinh viên thực hiện : Mai Vân Ngọc - 2221001694

: Nguyễn Kim Ngân - 2221001674 : Ngô Hồng Ngọc - 2221001695 : Nguyễn Thị Tuyết Anh - 2221001496 : Ngô Thị Ánh Tuyết - 2221003716

Trang 2

TPHCM, 20 tháng 10 năm 2023

Trang 3

Nhận xét của Giảng viên hướng dẫn

MỤC LỤ

iii

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1

1 Lý do chọn đề tài: 1

2 Mục tiêu: 1

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM CHUYỂN ĐỔI SỐ 2

1 Khái niệm: 2

2 Phân biệt “chuyển đổi số” , “số hóa” và “công nghệ số”: 2

3 Các giai đoạn trong chuyển đổi số: 4

4 Các lĩnh vực ảnh hưởng: 5

CHƯƠNG 3: CÁC LĨNH VỰC ẢNH HƯỞNG CHUYỂN ĐỔI SỐ 6

1 Chuyển đổi số trong cơ quan nhà nước 6

1.1 Khái niệm: 6

1.2 Lợi ích: 6

1.3 Khó khăn: 7

1.4 Giải pháp: 7

2: Chuyển đổi số trong kinh doanh: 8

2.1 Khái niệm: 8

2.2 Mục tiêu trong quá trình chuyển đổi số: 8

2.3 Cơ hội và thách thức: 10

3: Chuyển đổi số trong giáo dục: 11

3.1 Khái niệm: 11

3.2 Các yếu tố của chuyển đổi số trong giáo dục: 11

3.3 EDX - “sự đổi mới của việc học”: 12

Trang 5

3.5 Thách thức: 13

3.6 Giải pháp: 14

4: Chuyển đổi số trong y tế: 15

4.1 Khái niệm: 15

4.2: Một số yếu tố chuyển đổi số trong y tế: 15

4.3 Ứng dụng chuyển đổi số trong thời kỳ Covid-19: 16

4.4 Lợi ích: 16

4.5 Thách thức: 17

4.6 Giải pháp: 18

5: Chuyển đổi số trong tài chính - ngân hàng: 18

5.1 Khái niệm: 18

5.2 Tại sao ngân hàng phải thực hiện chuyển đổi số: 19

5.3 Các giai đoạn thực hiện chuyển đổi số trong ngân hàng: 19

5.4 Ứng dụng công nghệ vào chuyển đổi số ở các NHTM Việt Nam 20

5.5 Cơ hội: 21

5.6 Thách thức: 21

v

Trang 6

Danh mục từ viết tắt, thuật ngữ

Trang 7

Danh mục hình ảnh, bảng biểu

Hình 1 Những cách chuyển đổi số 2

Hình 2 Số hóa 2

Hình 3 Chuyển đổi số 3

Hình 4 Công nghệ số 3

Hình 5 Dữ liệu số hoá 4

Hình 6 Tối ưu các hoạt động trong doanh nghiệp bằng chuyển đổi số 4

Hình 7 Sự ảnh hưởng của chuyển đổi số đến nhiều lĩnh vực 5

Hình 8 Chuyển đổi số trong cơ quan 6

Hình 9 Các giải pháp cần thiết cho cơ quan nhà nước 8

Hình 10 Các bước phát triển tổ chức chuyển đổi số 9

Hình 11 Cơ hội và thách thức của chuyển đổi số trong kinh doanh 10

Hình 12 Edx – nền tảng giáo dục trực tuyến miễn phí 12

Hình 13 Chuyển đổi số trong y tế 15

Y

vii

Trang 8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

1 Lý do chọn đề tài:

Lịch sử nhân loại đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và đi cùng với nó là

sự phát triển của công nghệ hiện đại, vượt bậc của đời sống con người Nền kinh tếtrên thế giới cũng được định hình lại và lớn dần theo các cuộc cách mạng côngnghiệp ấy Chúng ta hiện nay đã và đang chứng kiến sự ra đời của các công nghệ kỹthuật số ngày càng xuất hiện nhiều hơn với cuộc "Cách mạng công nghiệp 4.0".Cuộc cách mạng mở ra một trang sách mới, một kỷ nguyên cho nhân loại với cáccông nghệ tác động mạnh mẽ mọi lĩnh vực trong đời sống con người Kết hợp vớinền kinh tế, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có sức ảnh hưởng lớn hơn bao giờ hết,bởi sự ảnh hưởng theo cả chiều sâu lần chiều rộng chuyển đổi toàn bộ quá trình sảnxuất, quản lý và quản trị Từ đó, “Chuyển đổi số" ra đời như một nhu cầu tất yếu vàhiển nhiên

“Chuyển đổi số - digital transformation” không còn là một khái niệm xa lạ đối vớidoanh nghiệp và người dùng cá nhân trong những năm gần đây Ngày nay, “chuyểnđổi số” đã trở thành xu hướng tất yếu để con người phát triển và tồn tại Chuyển đổi

số tại Việt Nam được chính phủ xem như là một khía cạnh thiết yếu để duy trì sựtăng trưởng và thịnh vượng Với tổng khối lượng hàng hóa tăng 28% vào năm

2022 , Việt Nam được cho là một trong những nền kinh tế kỹ thuật số phát triểnnhanh nhất ở Đông Nam Á Đến năm 2030, người ta dự đoán rằng lĩnh vực kỹ thuật

số của Việt Nam sẽ đóng góp 30% vào GDP cả nước

Chuyển đổi số không chỉ là một yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp mà cònđóng vai trò to lớn trong việc thay đổi cách thức mà xã hội hoạt động và tương tác

Nó đã tác động sâu rộng vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống, từ giáo dục, y tế, tàichính đến văn hóa và giải trí Nhận ra sự cần thiết và quan trọng của chuyển đổi số

ở đất nước ta hiện nay, nhóm đã thực hiện nghiên cứu về sự ảnh hưởng của chuyểnđổi số đến các lĩnh vực trong xã hội hiện đại

2 Mục tiêu:

 Đưa chuyển đổi số đến gần hơn với mọi người

 Cung cấp thông tin, kiến thức về chuyển đổi số

 Phân tích rõ hơn tác động của chuyển đổi số đến các lĩnh vực trong xã hộihiện đại

 Nâng cao ý thức, trách nhiệm của sinh viên trong công cuộc chuyển đổi số

Trang 9

CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM CHUYỂN ĐỔI SỐ

1 Khái niệm:

Microsoft cho biết, chuyển đổi kỹ thuật số là sự đổi mới kinh doanh được thúc đẩybởi sự phát triển bùng nổ của đám mây, trí tuệ nhân tạo (Al) và Internet vạn vật(IoT), cung cấp những cách hiểu mới, quản lý và chuyển đổi các hoạt động kinhdoanh của công ty

Chuyển đổi số được hiểu là việc ứng dụng những tiến bộ của công nghệ số như điệntoán đám mây, dữ liệu lớn vào mọi hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp nhằmmang lại hiệu suất cao, thúc đẩy doanh thu và phát triển thương hiệu

đơn giản là thay đổi cách

việc thể chất truyền thống(ghi chép vào sổ sách, gặpmặt trực tiếp, ) sang ứngdụng công nghệ để giảm bớt

Trang 10

Hình 3 Chuyển đổi số

2 Phân biệt “chuyển đổi số” , “số hóa” và “công nghệ số”:

Số hóa (Digitization)

Khái niệm: Số hóa được hiểu là sự chuyển đổi

các giá trị thực thành giá trị số hoặc chuyển

đổi thông tin từ dạng vật lý, analog sang dạng

số (biểu thị bằng dãy số nhị phân 0 và 1)

Thông tin được đưa lên hệ thống máy tính và

được xử lý bằng phần mềm để dễ dàng lưu trữ

và tìm kiếm

- Ví dụ: Số hóa ảnh và video: Khi bạn chụp ảnh hoặc quay video bằng điện thoại,

thiết bị sẽ số hóa dữ liệu quang (hình ảnh hoặc video) thành dữ liệu số, sau đó đượclưu trữ trên thiết bị hoặc truyền trực tuyến

Số hóa tài liệu giấy: Máy quét là một ví dụ phổ biến về số hóa Nó quét các trang tàiliệu giấy và chuyển đổi chúng thành hình ảnh kỹ thuật số hoặc văn bản kỹ thuật số

để lưu trữ trên máy tính

Chuyển đổi số (Digital transformation)

- Khái niệm: Chuyển đổi số là quá

trình ứng dụng số hóa và số hóa quy

trình vào doanh nghiệp Đồng thời, lãnh

đạo doanh nghiệp cần thay đổi tư duy,

ứng dụng công nghệ số vào quy trình

vận hành để quản lý tổ chức hiệu quả và

tạo ra giá trị mới

Hình 2 Số hóa

Trang 11

Hình 5 Dữ liệu số hoá

Ví dụ: Doanh nghiệp chuyển đổi từ thanh toán bằng tiền mặt sang thanh toán không

dùng tiền mặt như tiền di động, ví điện tử, quét mã QR, Để làm được điều này,doanh nghiệp cần số hóa quy trình đặt thông tin số hóa hệ thống công nghệ, từ đótận dụng các công nghệ tiên tiến như dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo để phân tích, kếtnối và triển khai các phương thức thanh toán tiện lợi này cho khách hàng và đơn vịbán hàng

Công nghệ số

- Khái niệm: Công nghệ số là quá trình chuyển đổi từ mô hình truyền thống sang

kinh doanh số thông qua việc ứng dụng các công nghệ mới như: dữ liệu lớn (BigData), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud),… thay đổi phương thứcvận hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa công ty

Công nghệ số hay còn gọi là chuyển đổi số có nghĩa

là khi chúng ta số hóa dữ liệu, chúng ta phải sử dụng

trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn,…và các công nghệ khác

để phân tích dữ liệu, chuyển đổi dữ liệu và tạo ra giá

trị mới Có thể hiểu, chuyển đổi số là cấp độ cao hơn

số hóa, giống như một giai đoạn số hóa hoàn chỉnh

Ở cấp độ công nghệ số này, các ứng dụng sẽ mở ra

các hình thức đổi mới và sáng tạo mới trên diện rộng,

thay vì chỉ nâng cấp và hỗ trợ các phương pháp truyền thống Theo nghĩa hẹp, côngnghệ số có thể hình dung bằng khái niệm “Văn phòng không giấy tờ”

⇒ Tóm lại, số hóa là việc chuyển đổi thông tin truyền thống sang dạng số, chuyểnđối số bao gồm việc tối ưu hóa toàn bộ tổ chức thông qua công nghệ số và côngnghệ số là công cụ, giải pháp kỹ thuật cho số hóa và chuyển đổi số

- Ví dụ: Các nền tảng xã hội như Instagram, Facebook, đã thay đổi cách mọi

người giao tiếp, chia sẻ thông tin và xây dựng nên các mối quan hệ xã hội Côngnghệ kỹ thuật số cho phép chúng ta kết nối với những người khác trên khắp thế giới

và theo dõi cuộc sống của họ

3 Các giai đoạn trong chuyển đổi số:

Các giai đoạn chuyển đổi số

Dựa vào báo cáo nghiên cứu của MIC (Bộ Thông Tin & Truyền Thông) và các cuốnsách đã xuất bản, chuyển đổi số được chia thành các giai đoạn sau

 Số hóa:

Mọi thông tin của doanh nghiệp, từ hình ảnh cho tới

văn bản, đều được chuyển đổi từ dữ liệu giấy sang

Trang 4

Hình 4 Công nghệ số

Trang 12

Hình 6 Tối ưu các hoạt động trong doanh nghiệp bằng

chuyển đổi số

dữ liệu số hóa bằng các công cụ kỹ thuật số Nhờ đó rút ngắn thời gian xử lý dữ liệucủa nhân viên, họ có thể tận dụng thời gian này vào những công việc có giá trị cao hơn

 Tối ưu số hóa:

Theo lưu trình hoạt động riêng của

doanh nghiệp và đặc tính sản phẩm mà

sử dụng các công cụ phần mềm kỹ

thuật số ứng dụng và tích hợp các lưu

trình khác nhau, nhằm hỗ trợ doanh

nghiệp nâng cao hiệu quả trong hoạt

động và phần trải nghiệm của khách

hàng cũng được cải thiện

Ngày càng nhiều doanh nghiệp thúc

đẩy quá trình công nghệ 4.0 và sản xuất thông minh Và đây chính là giai đoạn tối

ưu hóa kỹ thuật số!

 Chuyển đổi số

Sử dụng các công cụ phần mềm hệ thống kỹ thuật số để tích hợp dữ liệu và thông tin các quy trình khác nhau của doanh nghiệp, sau đó trích xuất các gợi ý chính để xây dựng một mô hình kinh doanh mới, sản phẩm mới, thị trường mới cũng như cácnguồn doanh thu khác

4 Các lĩnh vực ảnh hưởng:

Nhấn mạnh quan điểm người dân là trung tâm của chuyển đổi số, Chương trình xácđịnh rõ, những lĩnh vực có tác động xã hội, liên

quan hàng ngày tới người dân, thay đổi nhận

thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết

kiệm chi phí cần được ưu tiên chuyển đổi số

trước, bao gồm: Y tế, Giáo dục, Tài chính –

Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao thông vận tải và

logistics, Năng lượng, Tài nguyên và Môi

trường, Sản xuất công nghiệp

Chương trình cũng lưu ý, việc chuyển đổi số một

số ngành, lĩnh vực ưu tiên nêu trên phải chú trọng tới triển khai các sáng kiến nhằmliên kết giữa các ngành, lĩnh vực để cung cấp một trải nghiệm mới hoàn toàn khác,mang lại giá trị cho người dân, doanh nghiệp và xã hội

Hình 7 Sự ảnh hưởng của chuyển đổi số đến

nhiều lĩnh vực

Trang 13

CHƯƠNG 3: CÁC LĨNH VỰC ẢNH HƯỞNG CHUYỂN ĐỔI

Hình 8 Chuyển đổi số trong cơ quan

1.2 Lợi ích:

Tăng cường hiệu suất và tiết kiệm thời gian: Cơ quan nhà nước có thể tối

ưu hóa quá trình làm việc thông qua tự động hóa công việc thủ công và giảmthiểu thủ tục giấy tờ, giúp tăng cường hiệu suất và tiết kiệm thời gian

Dễ dàng truy cập và tương tác: Công dân có thể truy cập thông tin và dịch

vụ chính phủ từ bất kỳ đâu và bất kỳ khi nào qua các ứng dụng di động hoặctrang web, giúp tạo ra môi trường tiện lợi và tương tác thuận tiện

Trang 6

Trang 14

Tạo sự minh bạch và tạo niềm tin: Chuyển đổi số giúp tạo ra sự minh bạch

trong quy trình quản lý chính trị và dịch vụ công, giúp tăng cường niềm tincủa người dân vào cơ quan nhà nước

Nâng cao khả năng phân tích dữ liệu: Các cơ quan nhà nước có thể sử

dụng dữ liệu số để đưa ra quyết định thông minh và tối ưu hóa các chươngtrình và dự án

1.3 Khó khăn:

Bảo mật và quyền riêng tư: Bảo mật dữ liệu và quyền riêng tư của người

dân là một vấn đề quan trọng trong quá trình chuyển đổi số Sự phát triểnnhanh chóng của công nghệ mạng đặt ra các thách thức về bảo mật dữ liệu vàđảm bảo rằng thông tin cá nhân không bị lộ ra ngoài hoặc bị sử dụng sai mụcđích

Khả năng kỹ thuật và đào tạo: Đối với nhiều cơ quan nhà nước, khả năng

kỹ thuật và kiến thức về công nghệ vẫn còn hạn chế Các cán bộ cần đượcđào tạo về việc sử dụng công nghệ mới và hiểu biết về chuyển đổi số

 Người dân không có kết nối internet hoặc thiết bị kỹ thuật số: Trong nhiềunơi, người dân vẫn không có truy cập internet hoặc không sở hữu thiết bị kỹthuật số, điều này gây ra sự bất bình đẳng trong việc truy cập dịch vụ côngtrực tuyến

Phân bố không đồng đều: Một số cơ quan hoặc khu vực có thể tiến hành

chuyển đổi số nhanh chóng hơn so với các cơ quan hoặc khu vực khác, gây

ra sự bất bình đẳng trong cung cấp dịch vụ công

1.4 Giải pháp:

 Các cơ quan nhà nước cần đầu tư vào các biện pháp bảo mật mạnh mẽ như

mã hóa dữ liệu, kiểm tra định kỳ, và xây dựng chính sách an ninh mạng vàquyền riêng tư nghiêm ngặt Đồng thời, cần tạo ra môi trường nhận thức về

an ninh mạng cho cán bộ và người dân

 Đào tạo là một phần quan trọng của quá trình chuyển đổi số Các cơ quancần tạo các chương trình đào tạo và tài liệu hướng dẫn dành riêng cho cán bộvới nhiều cấp độ khác nhau Cần cảm ơn cán bộ có hiểu biết về công nghệ vàkhuyến khích họ tham gia vào việc đào tạo những người khác

 Cần đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật số và đảm bảo truy cập internet rộng rãi Cácchính phủ cũng có thể cân nhắc cung cấp các thiết bị kỹ thuật số giá rẻ hoặc

hỗ trợ tài chính cho người dân có thu nhập thấp để giúp họ tham gia vào nền

kỹ thuật số

Trang 15

 Để đảm bảo rằng quá trình chuyển đổi số diễn ra cân đối và công bằng, cầnthiết lập các tiêu chuẩn và quy tắc chung Các cơ quan cần chia sẻ kinhnghiệm và tài liệu hướng dẫn với nhau để tạo ra một môi trường hợp tác và

hỗ trợ Các chỉ đạo tối cao và chính phủ có thể đóng vai trò quan trọng trongviệc đảm bảo sự công bằng và phân bố đồng đều trong quá trình chuyển đổisố

Hình 9 Các giải pháp cần thiết cho cơ quan nhà nước

2: Chuyển đổi số trong kinh doanh:

2.1 Khái niệm:

Chuyển đổi số trong kinh doanh là quá trình sử dụng công nghệ số hóa để tạo ra sựthay đổi trong cách doanh nghiệp hoạt động, quản lý và tương tác với khách hàng,đối tác và cơ cấu nội bộ Nó bao gồm việc sử dụng các công nghệ thông tin, trí tuệnhân tạo, dữ liệu lớn, và các công cụ số khác để cải thiện hiệu suất, tối ưu hóa quytrình kinh doanh và thúc đẩy sự đổi mới

2.2 Mục tiêu trong quá trình chuyển đổi số:

Trang 8

Trang 16

Tối ưu hóa hiệu suất và giảm chi phí: Mục tiêu quan trọng nhất của chuyển

đổi số trong kinh doanh là tối ưu hóa hiệu suất và giảm chi phí Các côngnghệ số hóa giúp tự động hóa các quy trình làm việc, giảm thiểu thời gian vàcông sức thất thoát, và cải thiện quản lý nguồn lực Điều này không chỉ làmtăng hiệu suất tổng thể mà còn giúp giảm chi phí vận hành và sản xuất Việctối ưu hóa hiệu suất giúp doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ vớichất lượng cao hơn và giá thấp hơn, làm tăng sự cạnh tranh trên thị trường

Cải thiện trải nghiệm khách hàng: Một mục tiêu quan trọng khác là cải

thiện trải nghiệm khách hàng Chuyển đổi số cho phép doanh nghiệp tạo racác kênh trực tuyến và ứng dụng di động để tương tác với khách hàng mộtcách dễ dàng và thuận tiện Khách hàng có thể thực hiện các giao dịch, tìmkiếm thông tin, và liên hệ với doanh nghiệp mọi lúc mọi nơi Điều này làmtăng sự hài lòng của khách hàng, cải thiện mối quan hệ khách hàng, và giúpxây dựng lòng trung thành

Thúc đẩy sự đổi mới: Mục tiêu khác của chuyển đổi số là thúc đẩy sự đổi

mới trong sản phẩm, quy trình và mô hình kinh doanh Các công nghệ số hóacho phép doanh nghiệp thử nghiệm và triển khai các ý tưởng mới một cáchnhanh chóng Thông qua trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và các công nghệ tiêntiến khác, doanh nghiệp có thể phân tích thông tin, dự đoán xu hướng thịtrường, và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách đáng kể hơn Việc thúcđẩy sự đổi mới giúp doanh nghiệp duy trì sự cạnh tranh và đáp ứng nhanhchóng với biến đổi thị trường

Ngày đăng: 15/07/2024, 16:09

w