1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(CT mới ) CHƯƠNG III VẬT LÍ 11 ĐỀ KIỂM TRA

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vật Lí 11 Đề Kiểm Tra
Chuyên ngành Vật Lí
Thể loại Kiểm tra
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Đề thi tổng ôn vật lí 11 , nhiều dạng bài từ cơ bản đến nâng cao , từ 5+ đến 9+ . Giúp các bạn có nhiều đề cương để ôn tập chương lII vật lí 11 , chinh phục 9+

Trang 1

ế ệ ậ ầ ă

c

KIỂM TRA MỨC ĐỘ TIẾP THU BÀI HỌC DẠNG 1-2

Câu 1.Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì

lực hút là 5.10-7 N Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

Câu 2. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

Câu 3. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên

nhau lực có độ lớn bằng F Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi  = 2 và

giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là

Câu 4. Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r Nếu điện tích q1 tác

dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là

Câu 5. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một

khoảng 4 cm là F Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là

Câu 6. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 8 cm

thì đẩy nhau một lực là 9.10-5 N Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 N thì khoảng cách

giữa chúng là

Câu 7. Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -6.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong

không khí là

A. 32,4.10-10 N B. 32,4.10-6 N C. 8,1.10-10 N D. 8,1.10-6 N

Câu 8. Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm Khi đưa chúng về cách

nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là

Câu 9.Biết điện tích của êlectron: -1,6.10-19 C Khối lượng của electron: 9,1.10-31 kg

Giả sử trong nguyên tử hêli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính

quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ dài của electron đó sẽ là bao nhiêu?

Câu 10.Hai điện tích điểm tích điện như nhau, đặt trong chân không cách nhau một đoạn

r Lực đẩy giữa chúng có độ lớn là F = 2,5.10-6 N Tính khoảng cách r giữa hai điện tích

đó biết q1 = q2 = 3.10-9 C

Câu 11. Hai điện tích điểm đặt trong không khí (ε = 1), cách nhau một đoạn r = 3 cm,

điện tích của chúng lần lượt là q1 = q2 = -9,6.10-13 C Xác định độ lớn lực điện giữa hai

điện tích đó

A. 7,216.10-12 N B. 9,256.10-12 N C. 8,216.10-12 N D. 9,216.10-12 N

Trang 2

ĐẾ Ệ Ậ ắ đế Ầ Ă

Câu 12. Hai điện tích điểm cùng điện tích là q, đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn AB = 6 cm Hằng số điện môi của môi trường là ε = 2 Xác định độ lớn của hai điện tích đó để lực tương tác giữa chúng có độ lớn 5.10-12 N

A. 2,0.10-12 C B. 9,25.10-12 C C. 8,2.10-12 C D. 9,6.10-12 C

Câu 13. Hai điện tích điểm đặt trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích đó có

độ lớn bằng F Đặt hai điện tích đó trong môi trường có hằng số điện môi là ε = 2, sao cho khoảng cách giữa hai điện tích đó không đổi so với khi đặt trong chân không Lực tương tác giữa hai điện tích đó là F’ Hệ thức nào sau đây đúng?

Câu 14. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm đi 3 lần (trong khi độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi được giữ không đổi) thì lực tương tác giữa hai điện tích đó sẽ

A. tăng lên 3 lần B. giảm đi 3 lần C. tăng lên 9 lần D. giảm đi 9 lần

Câu 15. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 5 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

Câu 16. Hai điện tích điểm, có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 1 m trong nước cất (ε = 81) thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn F = 10 N Độ lớn của mỗi điện tích đó bằng

Câu 17. Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12 N Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N Hằng số điện môi của chất lỏng này là

Câu 18. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng

2 thì lực tương tác là 1 N Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì lực tương tác có độ lớn là

Câu 19. Có hai quả cầu kim loại giống hệt nhau, cùng tích điện là q Khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng đẩy nhau với một lực là F Sau đó người ta cho một quả cầu tiếp xúc với đất, rồi lại tiếp xúc với quả cầu còn lại Khi đưa hai quả cầu về

vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau với lực là

Câu 20. Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên

Câu 21. Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và

q2 = -2.10-6 C Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là

Trang 3

ế ệ ậ ầ ă

c

Câu 22. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 = xq1 (với -5 < x < -2) ở

khoảng cách R tương tác với nhau lực có độ lớn F0 Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở

khoảng cách R chúng sẽ

A. hút nhau với độ lớn F < F0 B. hút nhau với độ lớn F > F0

C. đẩy nhau với độ lớn F < F0 D. đẩy nhau với độ lớn F > F0

Câu 23. Tại hai điểm A và B có hai điện tích qA, qB. Tại điểm M nằm trên đường thẳng

AB và nằm ngoài đoạn AB, một electron được thả ra không vận tốc ban đầu thì electron

di chuyển ra xa các điện tích Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra?

A. qA > 0, qB > 0 B. qA < 0, qB > 0 C. qA > 0, qB < 0 D. qA = qB

Câu 24. Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với

một lực F = 1,2 N Biết q1 + q2 = - 4.10-6 C và |q1| < |q2| Tính q1 và q2

A. q1 = -2.10-6 C; q2 = +6.10-6 C B. q1 = 2.10-6 C; q2 = -6.10-6 C

C. q1 = -2.10-6 C; q2 = -6.10-6 C D. q1 = 2.10-6 C; q2 = 6.10-6 C

Câu 25. Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với

một lực F = 4 N Biết q1 + q2 = 3.10-6 C; |q1| < |q2| Tính q1 và q2

A. q1 = 5.10-6 C; q2 = -2.10-6 C B. q1 = 2.10-6 C; q2 = -6.10-6 C

C. q1 = -2.10-6 C; q2 = 5.10-6 C D. q1 = 2.10-6 C; q2 = 5.10-6 C

Câu 26. Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng

q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính

của chúng rất nhiều Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì

khối lượng của mỗi quả cầu bằng

Câu 27. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2,

được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau

Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 600 Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau,

rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 2 Nếu q1/q2

= 0,8 thì tan là

Câu 28. Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách

điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể Gọi P là trọng lượng

của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho

một quả cầu Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc  với

A. tan = F/P B. sin = F/P C. tan(/2) = F/P D. sin(/2) = P/F

Câu 29. Cho rằng một trong hai electron của nguyên tử heli chuyển động tròn dều quanh

hạt nhân, trên quỹ đạo có bán kính 1,18.10-10 m Cho khối lượng của electron 9,1.10-31 kg,

điện tích của electron là -l,6.10-19 C Tính lực hút của hạt nhân lên electron này

A. 4,5.10-8 N B. 3,31.10-8 N C. 0.0045 N D. 81.10-8 N

Câu 30. Cho rằng một trong hai electron của nguyên tử heli chuyển động tròn đều quanh

hạt nhân, trên quỹ đạo có bán kính 1,18.10-10 m Cho khối lượng của electron 9,1.10-31 kg,

điện tích của electron là -l,6.10-19 C Chu kì quay của electron này quanh hạt nhân gần

giá trị nào nhất sau đây?

A. 3,58.10-16 s B. 4,58.10-16 s C. 2,58.10-16 s D. 3,68.10-16 s

Trang 4

ĐẾ Ệ Ậ ắ đế Ầ Ă

Câu 31. Hai điện tích q1 = q2 = q cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a, trong môi trường có hằng số điện môi là ε Điện tích điểm q3 = 2q, được đặt tại điểm

M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn bằng x Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3

A.

9 2

2 2 1,5

36.10

q x

9 2

2 2 1,5

18.10

q x

9 2

2 2 1,5

18.10

q a

9 2

2 2 1,5

36.10

q a

Câu 32.Có hai điện tích điểm q1 = 9.10-9 C và q2 = -10-9 C đặt cố định tại hai điểm A và

B cách nhau 30 cm trong không khí Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?

Câu 33. Tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = -6.10-6 C Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-7 C đặt tại C Biết AC = BC = 15 cm

Câu 34.Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm

q1 = -3.10-6C, q2 = 8.10-6C Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C Biết AC = 12 cm, BC = 15 cm

Đáp án

Trang 5

ế ệ ậ ầ ă

c

KIỂM TRA MỨC ĐỘ TIẾP THU BÀI HỌC DẠNG 3

Câu 1 Nếu truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.105 electron thì quả cầu mang một

điện tích là

A 8.10-14 C B -8.10-14 C C -1,6.10-24 C D 1,6.10-24 C

Câu 2 Một thanh thủy tinh khi cọ xát với tấm lụa (cả hai không mang điện cô lập với

các vật khác) thì thu được điện tích 8.10-8 C Tấm lụa sẽ có điện tích

A -3.10-8 C B -1,5.10-8 C C 3.10-8 C D -8.10-8 C

Câu 3 Một quả cầu tích điện -6,4.10-7C Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron

so với số proton để quả cầu trung hoà về điện?

Câu 4 Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thiếu 5.109 electron cách nhau 2 cm Lực

đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

A 1,44.10-5 N B 1,44.10-6 N C 1,44.10-7 N D 1,44.10-9 N

Đáp án

Trang 6

ế ệ ậ ầ ă

c

KIỂM TRA MỨC ĐỘ TIẾP THU BÀI HỌC DẠNG 4-5

Câu 1 Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m Lực tác dụng

lên điện tích đó là 2.10-4 N Độ lớn của điện tích đó là

Câu 2 Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách

nhau 12 cm Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0 Điểm

M cách q1 một khoảng

Câu 3 Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r

có độ lớn là E Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì

cường độ điện trường tại A có độ lớn là

Câu 4 Tại điểm A trong một điện trường, vectơ cường độ điện trường có hướng thẳng

đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C Lực tác dụng

lên điện tích q có

A. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống

B. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên

C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống

D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên

Câu 5 Câu phát biểu nào sau đây sai?

A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức

B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau

C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng

D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín

Câu 6 Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m

Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?

Câu 7 Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| lần lượt đặt tại hai điểm A và B như

hình vẽ (I là trung điểm của AB) Điểm M có độ

điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra

bằng 0 nằm trên

Câu 8 Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B Để cường độ điện trường do hai điện tích

gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này

Câu 9 Tại 3 đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ

lớn Độ lớn cường độ điện trường do 3 điện tích gây ra tại tâm hình vuông và tại đỉnh D

lần lượt là E0 và ED. Tỉ số E0/ED gần giá trị nào nhất sau đây?

Trang 7

ĐẾ Ệ Ậ ắ đế Ầ Ă

Câu 10 Một điện tích điểm Q = -2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng

số điện môi  = 2 Vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với

AB = 6 cm có

A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V/m

B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104 V/m

C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m

D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104 V/m

Câu 11 Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m Lấy

g = 10 m/s2 Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là

Câu 12 Tại điểm O đặt điện tích điểm Q Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A,

M, B Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu

EA = 16 V/m, EB = 4 V/m và M là trung điểm của AB thì EM gần nhất với giá trị nào

sau đây?

Câu 13 Tại điểm O đặt điện tích điểm Q Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A,

M, B Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA

= 90000 V/m, EB = 5625 V/m và 2MA = MB thì EM gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 14 Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA ⊥ OB và M là trung điểm của

AB Tại điểm O đặt điện tích điểm Q Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EM = 14400 V/m thì EB bằng

Câu 15 Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích

q1 = -q2 = 6.10-6 C Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm

Câu 16 Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích

q1 = -q2 = 6.10-6 C Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-7 C đặt tại C biết AC = BC = 12 cm

Câu 17 Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích

q1 = 4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C Tính độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm

Câu 18 Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích

q1 = 4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-7 C đặt tại C biết AC = 12 cm, BC = 16 cm

Trang 8

ế ệ ậ ầ ă

c

Câu 19 Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích

q1 = -1,6.10-6 C và q2 = -2,4.10-6 C Biết AC = 8 cm, BC = 6 cm Độ lớn cường độ điện

trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu 20 Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích

q1 = -12.10-6 C, q2 = 3.10-6 C Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường

tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0

A. M nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía B sao cho AM = 30 cm

B. M nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía B sao cho AM = 20 cm

C. M nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A sao cho AM = 20 cm

D. M nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A sao cho AM = 30 cm

Câu 21 Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích

q1 = -9.10-6 C, q2 = -4.10-6 C Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này

gây ra tại điểm C Biết AC = 30 cm, BC = 10 cm

Câu 22 Có hai điện tích q1 = 5.10-9 C và q2 = -5.10-9 C, đặt cách nhau 10 cm trong

không khí Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm

cách điện tích q1 một khoảng 5 cm và cách điện tích q2 một khoảng 15 cm là

Câu 23 Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích

q1 = -9.10-6 C, q2 = -4.10-6 C Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường

tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0

A. M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 12 cm

B. M nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía B sao cho AM = 12 cm

C. M nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A sao cho AM = 8 cm

D. M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 8 cm

Câu 24 Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = -8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B

với AB = 10 cm Vectơ cường độ điện trường do các điện tích điểm q1 và q2 gây ra tại

điểm M thuộc đường thẳng AB lần lượt là E1 và E2 Nếu E2 = 4E1 điểm M nằm

Câu 25 Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn q tại bốn đỉnh của một hình

vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C

Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

A. 4 22

kq

2 2

kq a

C. 4 2

kq

2

kq a

Câu 26 Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba

điện tích dương có độ lớn lần lượt là q, 2q và 4q Tính độ lớn cường độ điện trường tổng

hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông

A. 1,9142

kq

2,345

kq

4, 081

kq

5, 007

kq a

Trang 9

ĐẾ Ệ Ậ ắ đế Ầ Ă

Câu 27 Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q, 2q và q Các điện tích tại A và C dương còn tạo B âm Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông

A. 1,9142

kq

0,914

kq

4, 081

kq

0, 414

kq a

Câu 28 Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a Gọi EM là độ lớn cường độ điện trường của điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB Giá trị lớn nhất của EM là

A. 0,87kq2

a B. 0,56 2.

kq

a C. 0, 77 2.

kq

a D. 0, 75 2.

kq a

Câu 29 Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x

A.

+

kqx

a x

B.

2

+

kqx

a x

C.

+

kqa

a x

D.

+

kqa

a x

Câu 30 Hai điện tích q1 = -q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = a Xác định độ lớn vectơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách A một khoảng x

A.

1,5

2

+

kq x a

x

B.

2

+

kqx

a x

C.

2

+

kqa

2

kqa x

Câu 31 Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a Xác định độ lớn vectơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và A một đoạn x

A.

kq a x

x

B.

2

+

kqx

a x

C.

+

kqa

3

2

kq x a x

Câu 32 Hai điện tích dương có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B Hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm M

Câu 33 Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí Điện tích dương đặt tại A Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B Hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm M

Trang 10

ế ệ ậ ầ ă

c

Câu 34 Hai điện tích âm có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí Gọi

H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B Hướng của vectơ

cường độ điện trường tại điểm M

Câu 35 Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí

Điện tích âm đặt tại A Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách

đều A và B Hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm M

Câu 36 Đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh

1,5a Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, vuông góc với mặt

phẳng chứa tam giác và cách O một đoạn x Để độ lớn cường độ điện trường tại M cực

đại thì x bằng

2

a

3

a

Câu 37 Trong không khí, đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam

giác đều ABC cạnh a 3 Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác,

vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác Độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại

bằng

A. 0,87kq2

a B.1,15kq2

a C. 0, 77kq2

a D. 0, 75kq2

a

Câu 38 Đặt bốn điện tích âm có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD

cạnh a 2 Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của hình vuông, vuông góc

với mặt phẳng chứa hình vuông và cách O một đoạn x Để độ lớn cường độ điện trường

tại M cực đại thì x bằng

2

a

3

a

Câu 39 Đặt bốn điện tích âm có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD

cạnh a 2, trong không khí Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của hình

vuông, vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông Độ lớn cường độ điện trường tại M

cực đại bằng

A. 0,87kq2

a B.1,15kq2

a C. 1,54kq2

a D. 0, 75kq2

a

Câu 40 Đặt ba điện tích âm có độ lớn lần lượt q, 2q và 3q, tương ứng đặt tại 3 đỉnh A,

B và C của một tam giác đều ABC cạnh a, tâm O Cường độ điện trường tổng hợp tại O

nằm trong mặt phẳng chứa tam giác ABC, có hướng hợp với vectơ

A. OC một góc 300 và hợp với vectơ OB một góc 900

B. OC một góc 600 và hợp với vectơ OB một góc 600

Ngày đăng: 15/07/2024, 09:58

w