1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nhóm răng nanh răng nanh trên module giải phẫu răng 2

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NHÓM RĂNG NANH - RĂNG NANH TRÊN

MODULE: GIẢI PHẪU RĂNG 2

Trang 2

DANH SÁCH

1 Đinh Quang Bách2 Trần Công Gia Bảo3 Lê Hà Anh Duy

4 Phạm Trần Hoàng Duy5 Nguyễn Duy Thiên Đồng6 Bành Thế Huy

7 Nguyễn Vĩnh Khang8 Hoàng Duy Khoa9 Hồ Phước Mỹ10.Nguyễn Duy Nhất

11 Đỗ Trần Thanh Phong12.Đồng Xuân Thắng13.Nguyễn Anh Tuấn14.Trần Quốc Việt15.Trần Tường Vy16.Trần Ái Xuân

Trang 3

NỘI DUNG

03Nhìn từ phía trong04Nhìn từ phía gầnGiới thiệu

05Nhìn từ phía xa06Nhìn từ phía cắn

Trang 4

GIỚI THIỆU

01

Trang 5

Các răng nanh là những răng “đơn lẻ”, chỉ có một răng trên mỗi phần tư hàm.● Vị trí: nằm giữa nhóm răng cửa và nhóm răng cối nhỏ.

● Răng nanh thể hiện hình thái và chức năng như một răng chuyển tiếp: răng nanh có rìa

cắn là một đỉnh mũi nhọn

Trang 6

CHỨC NĂNG CỦA RĂNG NANH Ở NHIỀU ĐỘNG VẬT CÓ VÚ

● Săn, bắt giữ và cắn xé con mồi● Vũ khí tấn công và tự vệ

Trang 7

Răng nanh là răng ổn định nhất trên cung răng.

● Chân răng dài và khỏe nhất so với các răng khác → được giữ chắc trong xương ổ răng và do đó ít khi bị mất sớm.

● Độ nhô của thân răng nanh theo chiều ngoài trong khiến cho răng này được bảo vệ tốt bằng cơ chế tự làm sạch.

Trang 8

● Răng nanh nằm ở bốn “góc” của hai cung răng, được coi là nền tảng của cung răng,

giúp nâng đỡ cơ mặt, khi răng nanh mất, mặt trở nên phẳng và khó phục hồi như trước

● Răng nanh có sức chịu đựng cao đối với các lực mạnh trong quá trình nhai Nó đóng vai trò như một cơ cấu giảm chấn.

● Nó còn có tác dụng lớn trong việc hướng dẫn vận động tiếp xúc của hàm dưới sang

bên và trước bên.

→ Vì vậy răng nanh được coi là “cọc hướng dẫn” cho khớp cắn Nó là răng duy nhất

hướng dẫn vận động sang bên trên những người có cơ chế “hướng dẫn răng nanh” (vốn được coi là cơ chế lý tưởng).

Trang 9

ĐẶC ĐIỂM NHÓM

1 Chúng là những răng đơn lẻ.

2 Rìa cắn thể hiện là một múi.

3 Chỉ có một chân và là chân răng lớn nhất trong bộ răng.

4 Là răng có một múi nhưng yếu tố chức năng của mặt trong răng nanh trên quan trọng

hơn so với rìa cắn.

5 Đặc điểm cung của răng nanh đồng thời cũng là đặc điểm riêng vì chỉ có một răng nanh

ở mỗi nửa hàm.

Trang 10

NHÌN TỪ PHÍA NGOÀI

02

Trang 11

● Đường viền gần cong lồi, điểm tiếp giáp gần

nằm ở phần ba cắn nối phần ba giữa

● Đường viền xa cong lồi nhiều hơn, điểm tiếp

giáp xa ở phần ba giữa thiên về phía cắn

→ hội tụ tạo Đường cổ răng cong lồi đều đặn về

phía chóp

● Bờ cắn có 1 múi với đỉnh nhọn đặc trưng; nhìn

toàn thể, chiếm khoảng ⅓, có thể xấp xỉ ½ chiều cao thân răng.

● Đỉnh múi thiên về phía gần

● Gờ múi gần ngắn và ít xuôi hơn, gờ múi xa dài và xuôi hơn → Góc cắn gần rõ hơn, góc cắn xa

tròn hơn.

Trang 12

● Mặt ngoài hình thành 1 gờ rõ (Gờ ngoài), chạy từ đỉnh múi về phía cổ răng Hai bên gờ có 2 lõm

dọc, giới hạn 3 thùy của mặt ngoài

● Nếu vạch 1 đường theo đỉnh gờ ngoài, đường này nghiêng về phía gần từ cổ răng đến đỉnh múi, chia

thân răng làm 2 nửa Nửa gần mặt ngoài lồi, trừ lõm gần Nửa xa hơi lõm ở phần ba cổ răng

● Chân răng “thanh” hơn so với độ lồi thân răng,

hình nón, đỉnh chóp khá nhọn phần ba chóp chân răng thường nghiêng về phía xa

Trang 13

NHÌN TỪ PHÍA TRONG

03

Trang 14

● Gần như toàn bộ đường viền mặt ngoài được nhìn thấy từ phía trong● Cingulum: thường khá lớn

● Gờ bên gần và gờ bên xa: nổi rõ

● Giữa mặt trong, gờ trong, chạy từ phía cắn của cingulum đến phía đỉnh múi, có thể bị đứt

cingulum gờ bên gần66 gờ bên xa

72 gờ trong

Trang 15

● Có hai lõm dọc giữa ba gờ kể trên Thường thì hõm lưỡi sẽ sâu khi các chi tiết lồi rõ ràng

và ngược lại, khi đó mặt trong trông phẳng

● Có thể có hố lưỡi và các rãnh ở mặt trong

● Đường cổ răng là một cung tròn, hẹp hơn đường cổ răng ở mặt ngoài

● Chân răng nhìn từ phía trong hẹp, có thể thấy các lõm gần và xa dọc theo chân răng

hõm gần trong28 hõm xa trong

Trang 16

NHÌN TỪ PHÍA GẦN

04

Trang 17

13 cingulum65 gờ bên gần

góc cắn gần vùng tiếp xúc

điểm lồi tối đa đường cổ răng

lõm mặt bên chân răng

72 gờ trong

● Răng nanh có hình chêm, đầu nhọn của chêm là đỉnh múi Theo chiều ngoài trong răng nanh là răng dày nhất trong các răng trước

● Đường viền ngoài: cong lồi, điểm lồi tối đa ở phần ba cổ răng, từ điểm đó, đường viền

ngoài uốn nhẹ gần như thẳng tới đỉnh múi

● Đường viền trong từ phía cổ răng răng đến rìa cắn: lồi nhiều ở cingulum, hơi lõm ở

phần ba giữa thân, rồi tiếp tục lồi cho tới đỉnh múi.

→ Cả đường viền ngoài và trong hội tụ về phía cắn tạo nên một múi khá dày.

Trang 18

● Gờ bên gần: rõ, chỗ nối giữa gờ múi gần và gờ bên gần tạo thành một bờ vai rõ: gờ cắn

gần

● Đường cổ răng: cong lồi về phía cắn

● Chân răng: có chiều ngoài trong lớn Đường viền ngoài và trong gần như song song cho

đến khoảng phần ba giữa thì hội tụ đến đỉnh chóp khá tròn.

● Thường có một lõm dài được trông thấy dọc theo chân răng.

13 cingulum65 gờ bên gần

góc cắn gần vùng tiếp xúc

điểm lồi tối đa đường cổ răng

lõm mặt bên chân răng

72 gờ trong

Trang 19

NHÌN TỪ PHÍA XA

05

Trang 20

Nhìn từ phía xa của răng năng trên giống nhìn từ phía gần, phân biệt bởi một số đặc điểm sau:

● Gờ bên xa nổi rõ, gặp gờ cắn xa tạo thành một vai xuôi hơn gọi là góc cắn xa● Đường cổ răng ít cong hơn phía gần

● Lõm dọc ở chân răng sâu hơn

● Mặt xa thường lõm ở phần phía nướu, từ điểm lồi tối đa đến phía cổ răng

Trang 21

NHÌN TỪ PHÍA CẮN

06

Trang 22

● Thân răng trông không đối xứng giữa phần gần và phần xa.● Kích thước ngoài trong lớn hơn kích thước gần xa.

● Đỉnh múi răng thiên về phía gần và phía ngoài.

3 góc đường viền gần ngoài

4 góc đường viền xa ngoài

cingulumhõm gần

72 gờ trong

Trang 23

Nếu vẽ một đường chia đôi cingulum và qua đỉnh múi, ta sẽ thấy:

● Nửa gần hẹp hơn theo chiều gần xa nhưng lồi đều theo chiều ngoài trong.

● Nửa xa lớn hơn theo chiều gần xa nhưng theo chiều ngoài trong trông phẳng hoặc hơi lõm ở phần ngoài, sau đó lồi rõ ở phần xa.

● Đường viền ngoài cong lồi, đỉnh thiên về phía gần, trùng với trục đỉnh múi.

● Đường viền trong cong lồi vào phía trong, độ cong đường viền trong nhiều hơn

đường viền ngoài.

3 góc đường viền gần ngoài

4 góc đường viền xa ngoài

cingulum

hõm gần trong

hõm xa trong

51 thùy gần

thùy giữa thùy xa

65 gờ bên gần

gờ bên xa

72 gờ trong

Trang 24

● Có 3 thùy rõ: gần, giữa, xa giới hạn bởi 2 lõm dọc ở mặt ngoài Thùy giữa nhô cao, lớn

nhất

● Các gờ cắn (gần và xa) nghiêng nhẹ từ đỉnh múi về phía lưỡi và hòa nhập với các gờ

bên (gần và xa) tương ứng ở phía trong.

● Các gờ bên và gờ trong thường nổi rõ, giới hạn bởi 2 hõm lưỡi.

3 góc đường viền gần ngoài

4 góc đường viền xa ngoài

cingulum

hõm gần trong

hõm xa trong

51 thùy gần

thùy giữa thùy xa

65 gờ bên gần

gờ bên xa

72 gờ trong

Trang 25

HỐC TỦY

07

Trang 26

● Trên thiết đồ ngoài trong, hốc tuỷ có hình một thấu kính hội tụ, chỗ rộng nhất ở phần thân răng gần đường cổ răng.

● Trên thiết đồ ngang qua giữa chân răng, ổng tuỷ hơi hẹp theo chiều gần xa.

Trang 27

TÓM TẮT

08

Trang 28

ĐẶC ĐIỂM CUNG RĂNG NANH TRÊN

1 Thân răng lớn hơn răng nanh dưới trên cùng 1 bộ

2 Đường viền gần và đường viền xa nhìn từ phía

ngoài hội tụ nhiêu về phía cổ răng

3 Bờ cắn của thân răng chiếm ít nhất một phần ba

chiều cao thân răng và có thể tới một nửa

4 Gờ bên gần và xa, gờ trong và cingulum rõ ràng

hơn so với răng nanh dưới, làm cho các hõm lưỡi sâu hơn

5 Ở mặt trong thường thấy hố lưỡi và các rãnh

6 Kích thước ngoài trong thân răng (gồm cổ răng)

lớn hơn răng nanh dưới

7 Nửa gần và nửa xa của thân răng không đối xứng

khi nhìn từ phía cắn

Trang 29

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Môn: Giải phẫu răng 2

Ngày đăng: 13/07/2024, 15:33

w