Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã không ngừng nỗ lực và định hướng một đường lối mạnh mẽ và linh hoạt để xây dựng hệ thống chính trị hiện nay - một hệ thống đáp ứng tốt nhất n
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC GIA DINH KHOA KINH TE - QUAN TRI
“N GIA DINH UNIVERSITY
TIEU LUAN DUONG LOI CUA DANG CONG SAN VIET NAM VE XAY
DUNG HE THONG CHINH TRI HIEN NAY
Nghanh: QUAN TRI KINH DOANH
GVHD: TS Phan Van Thanh
SVTH: Dinh Thanh Huy-2101110160
Phạm Quốc Huy-2101110166
Lý Hữu Thịnh-2101110203 Nguyễn Huy Cường-2101110170
KISDCQT04
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2023
Trang 2
Khoa: Kinh té-Quan tri
Nhận xét và chầm điềm của giảng viên
Tiểu luận môn: Lịch Sử Đảng
Họ và tên sinh viên: Đinh Thanh Huy-2101 110160, Phạm Quốc Huy-2101110166, Nguyễn Huy Cường-2101110170, Lý Hữu Thịnh-2101110170
Tên đề tài: Đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng hệ thống chính trị hiện nay
1P.HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên châm thi
(Kỹ và ghỉ rõ họ tên)
Trang 4
Lời mớ đầu
Trong quá trình xây đựng và phát triển đất nước, hệ thông chính trị luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng, định hình vả điều hành các hoạt động của xã hội Với sự
gia tăng của biến đôi toàn cầu, việc xây dựng một hệ thống chính trị hiện đại và hiệu
quả là một nhiệm vụ cấp thiết Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã không ngừng nỗ lực và định hướng một đường lối mạnh mẽ và linh hoạt để xây dựng hệ thống chính trị hiện nay - một hệ thống đáp ứng tốt nhất nhu cầu của đất nước và nhân dân Việt Nam Với hơn 90 năm lịch sử hoạt động và sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam
đã có những bước tiền vượt bậc trong việc xây đựng hệ thống chính trị Từ lý tưởng và mục tiêu của Đảng đã đề ra từ khi thành lập, đến những học tập vả truyền thống cách mạng từ các nước bạn, Đảng đã không ngừng hoàn thiện và tiếp thu từ những kiến thức, văn hóa của nước ngoài Đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng
hệ thống chính trị hiện nay là một chủ trương tông thể, có sự phát triển và hoàn thiện liên tục theo tình hình thực tế của đất nước Đảng Cộng Sản Việt Nam đã và đang thực hiện một số nguyên tắc cơ bản như xây dựng một hệ thống chính trị dân chủ, nhân dân làm chủ, quyền lực tập trung và phân tán đúng mức, đảm bảo sự phân định rõ ràng giữa các cấp quản lý và sự tương tác giữa các cơ quan trong hệ thống chính trị Đồng thời, Đảng cũng để cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong xây dựng và điều hành hệ thông chính trị, đảm bảo sự tổ chức và hoạt động hiệu quả của các cơ quan nhà nước, đảm bảo quyên lợi và lợi ích chung của nhân dân
Trang 5Loi cam két Với bài tiểu luận của nhóm chúng em, tụi em xin cam đoan những thông tin trong bài tiêu luận này tụi em dựa vào những trang thông tin uy tín trên mạng, giáo trình chuân của môn Ngoài ra, còn có những phần đo từ những kiến thức của chúng
em ứng dụng vào bài
Trang 6Loi cam on Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn là Thạc sĩ
Phan Văn Thành Trong quá trình học tập va tìm hiểu bộ môn LỊch Sử Đảng do thầy
giảng dạy, chúng em đã tiếp cận rất nhiều kiến thức về lịch sử hình thành của Đảng và lượng kiến thức này cũng giúp cho chúng em hiểu rõ hơn về Đảng, về lịch sử hình thành nên nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam hiện nay Cảm ơn thầy đã tận tình giảng đạy và truyền đại những kiến thức quan trọng về Đảng cho chúng em
Tuy nhiên, trong quá trình làm bài tiêu luận này thì việc không xảy ra sai sót là
điều khó xảy ra Mong thầy xem xét và góp ý cho bài tiêu luận nhóm chúng em được hoàn thiện nhiều hơn nữa
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7Đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam hiện nay đối với việc xây dựng hệ
thống chính trị là một vẫn đề cực kỳ quan trọng và cấp thiết Việc nghiên cứu và hiểu rõ về đường lối chính trị của Đảng Cộng Sản Việt Nam giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về hệ thống chính trị của nước ta và định hướng phát triển trong tương lai
1.2) Mục tiêu nghiên cứu
Sau quá trình từ thời kỳ thành lập Đàng Cộng Sản tới thời điểm hiện nay, Đảng
đã khẳng định rõ hơn về hệ thông chính trị từ những người tiên phong và thay đôi chính sách đề kịp thích nghỉ với thời đại và cũng để hòa nhập hơn với cộng đồng
quốc tế
1.3) Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp phân tích và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin và kết hợp với phương pháp
so sánh Làm nỗi bật những thành tựu về hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay 1.4) Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng khách thê: Sinh viên trường Đại học Gia Định và những sinh viên
Việt Nam khác
Đối tượng nghiên cứu: cung cấp kiến thức và đanh giá, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao trong việc xây đựng hệ thống chính trị
Trang 8Phần 2: Kiến thức cơ bản
2.1/ Khái niệm về chính trị
Chính trị là toàn bộ những hoạt động liên quan đến các mỗi quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, các tầng lớp xã hội mà cốt lõi của nó là vẫn đề giành chính quyên, duy trì và sử dụng quyên lực nhà nước, sự tham gia vào công việc của Nhà nước; sự xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ nội dung hoạt động của Nhà nước Chính trị liên quan đến quyền lợi của giai cấp và nhà nước Chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, bao gồm hệ tư tưởng chính trị, nhà nước, đảng phái chính trị xuất
hiện khi xã hội phân chia giai cấp đựa trên cơ sở hạ tầng kinh tế nhất định Chính trị
còn tồn tại khi nào còn giai cấp, còn nhà nước
Trong điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chính trị trước hết là bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, hiệu lực quản lí của Nhà nước, quyền làm chủ của nhân dân lao động trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
2.2/ Khái niệm về hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị là tổng thể các cơ quan, tô chức nhà nước, đảng phái, đoàn thể xã hội, nói chung là các lực lượng tham gia, va mỗi quan hệ giữa các lực lượng đó, chỉ phối sự tồn tại và phát triển đời sống chính trị của một quốc gia, thế hiện bản chất của chế độ chính trị của quốc gia, con đường phát triển của xã hội
Đề làm rõ tính chất, quy mô tham gia đời sống chính trị của các cơ quan, tô chức gọi chung là các thiết chế, về lí luận và trong thực tiễn thường có sự phân biệt: L) Những thiết chế mang tính chất hoàn toàn, thuần túy như Nhà Nước, Đảng 2) Những tô chức chính trị-xã hội tức là không hoàn toàn, thuần túy chính trị, có tính chất là những đoàn thể tập hợp các tang lớp, bộ phận dân cư theo giới, lứa tuổi, nghề nghiệp
Nét đặc trưng tiêu biểu cho loại thiết chế thứ nhất là mối quan hệ chặt chẽ, gắn
bó với đường lối, chính sách của quốc gia, sự tác động trực tiếp của các thiết chế đó lên đường lỗi, chính sách của quốc gia Có thế nói, mục đích trực tiếp phản ánh, chỉ phối, lí do tồn tại của các thiết chế này là mục tiêu chính trị thể hiện ở sự đề xuất, xây dựng đường lối, chính sách về đối nội, đối ngoại của quốc gia trên từng giai đoạn phát triển khác nhau và tô chức, triển khai thực hiện đường lối, chính sách đó, là sự tác động về mặt tư tưởng, ý thức hệ lên các tầng lớp dân cư, giai cấp khác nhau đang tồn
7
Trang 9tại trong xã hội, bảo đảm thực hiện các lợi ích chính trị của tầng lớp cầm quyền và ở những mức độ nhất định khác nhau cả nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội
Loại thứ hai là các tổ chức ra đời, tồn tại trực tiếp từ nhu cầu tập hợp, những bộ phận dân cư nhất định nhằm theo đuôi những lợi ích trực tiếp mà trước hết là về kính
tế - xã hội và có khi không hoàn toàn gắn với chính trị như các tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ
Một bộ phận khác là những tổ chức có tính chất hội, đoàn thuần tuý nghề nghiệp hoặc theo đuôi những nhu cầu về sở thích, tuy vẫn mang màu sắc chính trị nhưng đó không phải là mục tiêu chủ yếu, Trong tông thế các thiết chế đó, nhà nước đóng vai trò trụ cột, công cụ chủ yếu, các chính đảng giữ vai trò là lãnh tụ chính trị, bộ tham mưu của các bộ phận dân cư mà chính đảng là người phát ngôn, nói tiếng nói phản ánh lợi ích của bộ phận dân cư đó
Cần phân biệt hệ thống chính trị trong xã hội tư sản vả hệ thống chính trỊ trong các xã hội đang xây dựng chủ nghĩa xã hội
Hệ thống chính trị trong các xã hội tư sản trước hết bao gồm hệ thông các cơ quan nhà nước, các chính đảng của giai cấp cầm quyền và các tổ chức, đoàn thể tập hợp các bộ phận dân cư thuộc giai cấp cầm quyền hoặc đi theo đường lối chính trị của giai cấp đó Đây là những lực lượng xã hội với những cấp độ khác nhau trực tiếp tham gia vào việc thực hiện quyên lực nhà nước thuộc giai cấp cầm quyền
Đồng thời, trong các xã hội còn tồn tại các lực lượng xã hội ở vị thế đối lập mả
ở vị thế hàng đầu là các chính đẳng của giai cấp công nhân, của các tầng lớp lao động khác, của các lực lượng dân chủ đấu tranh vì các quyền dân sinh, dân chủ, chống độc quyên, giành các quyền tự đo, dân chủ, cải thiện đời sống, nâng cao phúc lợi xã hội Cuộc đấu tranh của các lực lượng xã hội này có khi chỉ vì lợi ích trước mắt nhưng vẫn mang đậm sắc thái chính trị và ở những mức độ khác nhau tham gia vào đời sống chính trị, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống chính trị của xã hội tư sản Với tính chất đó, các thiết chế xã hội của giai cấp công nhân và của nhân đân lao động trở thành một bệ phận của đời sống chính trị, hệ thống chính trị của xã hội tư sản, nhất là khi trực tiếp tham gia vào công việc nhà nước, tham gia chính quyền của giai cấp tư sản
Trang 10Trong các xã hội đang phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, hệ thống
chính trị bao gồm tất cả các thiết chế chính trị, chính trị-xã hội, chính trị-xã hội-nghèề
nghiệp, các tô chức hội, đoàn bằng các phương thức khác nhau tập hợp các tầng lớp dân cư, đoàn kết họ và đoàn kết hợp tác với nhau đề cùng theo đuổi một mục đích chung là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước
Đặc trưng cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là tính chất rộng rãi,
bao gồm các tổ chức của tất cả các tầng lớp dân cư kết thành khối đại đoàn kết toàn dân, trở thành cơ sở xã hội của chính quyền nhân dân và hệ thống chính trị Đặc trưng khác cũng rất cơ bản là cả hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa được đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản, đắng công nhân được vũ trang băng chủ nghĩa Mác - Lênin được vận dụng thích hợp vào từng nước Nội dung hoạt động cơ bản của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là thực hiện nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, xây dựng một nhà nước pháp quyên xã hội thực sự của đân, đo dân, vì dân Khải niệm “hệ thống chính trị” được xem xét từ nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau Chẳng hạn, từ góc độ nghiên cứu nội dung và hình thức biểu hiện của các quan
hệ chính trị trong xã hội,I hệ thống chính trị được định nghĩa là phương thức thể hiện
và phương tiện thực hiện các quan hệ chính trị Từ góc độ nghiên cứu cơ cấu - chức năng của hệ thống chính trị thì hệ thống chính trị được quan niệm la tong thể các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trực tiếp nắm giữ hoặc tham gia thực thi quyên lực chính trị đưới sự lãnh đạo của một đảng cầm quyên hay liên minh các đảng cằm quyên Quan hệ chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội liên quan tới việc giành, giữ và thực hiện quyền lực nhà nước
Hệ thống chính trị là khái niệm đã xuất hiện trong sách báo chính trị pháp lý từ
lâu ở nước ta, vẫn đề về hệ thống chính trị cũng đã được quan tâm nghiên cứu ở những góc độ khác nhau Từ tháng 3 năm 1989, khái niệm này đã được sử dụng chính thức trong văn kiện của Đảng
Hệ thống chính trị là một khái niệm có nội đung phong phú, được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau Ở góc độ khái quát nhất, hệ thống chính trị được hiểu là một phạm trủ thê hiện hình thức tổng quát nhất của chính trị và dân chủ, có nội đung chủ yếu là xác lập cơ chế thực hiện quyên lực chính trị và quyền lực nhà nước Xét ở góc
độ cấu trúc, hệ thống chính trị là một hệ thống thiết chế chính trị có mối quan hệ mật
Trang 11thiết với nhau Xét theo góc độ chính trị - pháp lý gắn với mục tiêu và giá trị, hệ thông
chính trị được hiểu là “một cơ cấu bao gồm nhà nước, các đảng phải, các đoàn thé,
các tô chức xã hội chính trị tôn tại và hoại động trong khuôn khổ của pháp luật hiện hành, được chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyên, nhằm tác động vào các quá trình kinh tế - xã hội với mục đích duy tri va phat triển chế độ đó”
Chính trị là một yếu tô thuộc kiến trúc thượng tầng, vì vậy các Vấn đề về hệ thống chính trị cũng cần được xem xét trong mối quan hệ chung giữa chính trị với kinh
tế, văn hoá và xã hội Theo đó, ứng với mỗi mô hình kinh tế - xã hội, tuỳ thuộc vào
điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể, có một mô hình tô chức chính trị và dân chủ tương ứng Ở nước ta, mô hình kinh tế - xã hội trước thời kì đôi mới được đặc trưng bằng cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp và tương ứng với nó là hệ thống chuyên chính vô sản Khi chuyên sang nền kinh tế thị trường định hướng chủ xã hội chủ nghĩa
với những nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể đòi hỏi phải có một hệ thống chính trị với
những đặc trưng mới, phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế - xã hội trong tình hình mới
Kết quả tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự phát triển của kinh tế - xã hội Sự tác động đó có thê là tích cực nếu
hệ thống chính trị được tô chức và hoạt động phủ hợp với tính chất và trình độ phát triển của mô hình kinh tế - xã hội Ngược lại, nếu hệ thống chính trị được tổ chức
không phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của kinh tế - xã hội thì nó sẽ có tác
động tiêu cực tới quá trình phát triển của kinh tế - xã hội
Xuất phát từ bản chất của chế độ chính trị và những điều kiện lịch sử cụ thể, hệ thống chính trị của mỗi nước cũng có những đặc thủ riêng Hệ thống chính trị của nước ta hình thành và phát triển trong quá trình đấu tranh cách mạng, chính thức ra đời
từ Cách mạng tháng Tám và ngày càng hoàn thiện Theo những quy định trong
Chương I Hiến pháp năm 2013, hệ thông chính trị của nước Cộng hoà chủ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân
Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam vả
Hội cựu chiến binh Việt Nam, trong đó Đảng Cộng sản Việt Nam là hạt nhân chính tri lãnh đạo và Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị
10
Trang 122.3/ Dac diém hé thong chinh tri Viét Nam hién nay
Tinh chat nguyén chinh tri:
- Không có chính đảng đối lập: Chế độ chính trị ở Việt Nam là thế chế chính trị
một đảng duy nhất cằm quyền Trong những giai đoạn lịch sử nhất định, ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam, còn có Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội Tuy nhiên, hai đảng này được tô chức và hoạt động như những đồng minh chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam, thừa nhận vai trò lãnh đạo và vị trí cầm quyền duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam Hệ thống chính trị ở Việt Nam là thê chế nhất nguyên chính trị, không tồn tại các đảng chính trị đối lập
- Nhất nguyên về tô chức (các thành phần đều là “cánh tay nối đài” của Đảng):
Hệ thông chính trị ở Việt Nam găắn liền với vai trò tô chức và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Mỗi tô chức thành viên của hệ thống chính trị đều do Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập vừa đóng vai trò là hình thức tổ chức quyên lực của nhân dân (Nhà nước), tô chức tập hợp, đoàn kết quần chúng, đại điện cho ý chí và nguyện vọng của quân chúng (Mặt trận Tô quốc và các tô chức chính trị - xã hội), vừa là tổ chức mà qua
đó Đảng Cộng sản thực hiện sự lãnh đạo chính trị đối với xã hội
- Nhất nguyên về tư tưởng: Tính nhất nguyên chính trị của hệ thống chính trị được thể hiện ở tính nhất nguyên tư tưởng Toàn bộ hệ thống chính trị đều được tổ chức và hoạt động trên nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Tính thông nhất:
Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trò, chức năng khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ, gan bó với nhau, tạo thành một thê thống nhất Sự thống nhất của các thành viên đa đạng, phong phú về tổ chức, phương thức hoạt động trong hệ thống chính trị đã tạo điều kiện để phát huy sức mạnh tông hợp và tạo ra sự cộng hưởng sức mạnh trong toàn bộ hệ thống
11
Trang 13Tinh thống nhất của hệ thống chính trị ở nước ta được xác định bởi các yếu tố
+ Sự thống nhất ở nguyên tắc cơ bản trong tô chức và hoạt động là tập trung dân chủ
+ Sự thống nhất của hệ thống tô chức ở từng cấp, từ Trung ương đến địa phương, với các bộ phận hợp thành
Gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự kiểm tra, giảm sát của nhân dân Đây là đặc điểm có tính nguyên tắc của hệ thống chính trị ở Việt Nam Đặc điểm nảy khăng định
hệ thống chính trị Việt Nam không chỉ gắn với chính trị, quyền lực chính trị, mà còn găn với xã hội Trong hệ thống chính trị, có các tồ chức chính trị (như Đảng, Nhà nước), các tô chức vừa có tính chính trị, vừa có tính xã hội (như Mặt trận Tổ quốc và
các tổ chức chính trị - xã hội khác) Do vậy, hệ thống chính trị không đứng trên xã hội,
tách khỏi xã hội (như những lực lượng chính trị áp bức xã hội trong các xã hội có bóc lột), mà là một bộ phận của xã hội, gan bó với xã hội Cầu nối quan trọng giữa hệ
thống chính trị với xã hội chính là Mặt trận Tô quốc và các tổ chức chính trị - xã hội
Sự gan bó mật thiết giữa hệ thống chính trị với nhân dân được thực hiện trên các yếu
H A
to:
+ Đây là quy luật tồn tại của Đảng, là nguyên tắc tô chức và hoạt động của Dang cam quyên
+ Nhà nước là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
+ Mặt trận Tổ quốc, các tô chức chính trị - xã hội là hình thức tập hợp, tô chức của
chính các tầng lớp nhân dân
12