1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

môn truyền động điện đề tài lắp tủ điện mạch đảo chiều động cơ kđb 3 pha

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lắp tủ điện mạch đảo chiều động cơ KĐB 3 pha
Tác giả Quán Văn Huy, Trần Văn Tiến, Hà Huy Hoàng, Nguyễn Tiến Vũ
Người hướng dẫn Phạm Duy Khánh
Trường học Trường Cao Đẳng FPT Polytechnic
Chuyên ngành Truyền động điện
Thể loại Assignment
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 9,99 MB

Nội dung

ASSIGMENT ĐIỆN TỬ CƠ BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TT Công việc Thời gian thực hiện Người thực hiện Người hỗ trợ Người kiểm tra Ghi chú 1 Làm ASM giai đoạn 1 13/5/ 2024 Trần Văn Tiến Hà H

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC

MÔN: ĐIỆN – CƠ KHÍ

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN

VÀ TỰ ĐỘNG HÓA MÔN: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

KĐB 3 PHA.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PHẠM DUY KHÁNH

NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 4

LỚP : AE19302

THÀNH VIÊN NHÓM

QUÁN VĂN HUY MSV:PH56454

TRẦN VĂN TIẾN MSV:PH49944

HÀ HUY HOÀNG MSV:PH49709

NGUYỄN TIẾN VŨ MSV:PH49852

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

MỤC LỤC

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH 5

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 6

1 Giới thiệu tổng quan về đề tài 6

2 Lí do chọn đề tài 6

3 Kế hoạch thực hiện đề tài 6

CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỀ TÀI 7

1 Thiết kế mô phỏng hệ thống tủ điện 7

1.1 Sơ đồ nguyên lý 7

1.2 Sơ đồ đi dây 8

1.3 mô phỏng mạch động lực điều khiển trong cad 8

2 Thiết kế mô phỏng tủ điện trên autocad 9

2.1 Mặt trước tủ điện 9

2.2 Mặt trong tủ điện 10

2.3 Mặt sau tủ điện 10

2.4 Mặt bên tủ điện 12

2.5 Mặt đáy tủ điện 12

2.6 Mặt nóc tủ điện 13

3 Tính toán thiết kế lắp đặt tủ điện 13

3.1 Tính tiết diện dây điện 13

3.2 Tính chọn aptomat 14

3.3 Tính chọn contacto 15

3.4 Tính chọn rơ le nhiệt 15

CHƯƠNG 3 : THI CÔNG SẢN PHẨM 17

1 Khoan lỗ lắp đèn báo và nút ấn 17

2 Bố trí thiết bị và đi dây 18

3 Sản phẩm hoàn thiện 18

Trang 3

ASSIGMENT ĐIỆN TỬ CƠ

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

TT Công việc

Thời gian thực hiện

Người thực hiện Người hỗ trợ

Người kiểm tra Ghi chú

1 Làm ASM giai đoạn 1

13/5/

2024 Trần Văn Tiến Hà Hoàng Huy Văn Huy Quán Hoàn thành

2

Tham khảo,

trích dẫn tài

liệu

13/5/

2024

Nguyễn Tiến Vũ

Trần văn tiến

Hà Huy Hoàng Hoàn thành

3 Tìm hiểu phương án thiết kế.

13/5/

2024 Quán VănHuy

Nguyễn tiến vũ

Hà huy

thành

4

Tìm hiểu về các

linh kiện vật tư có

liên quan dùng

trong tủ

20/5/

2024

Hà huy hoàng

Trần văn tiến

Quán Văn Huy

Hoàn thành

5

Vẽ mô phòng hệ

thống của tủ Trần văn tiến Quán văn huy Hà huy hoàng

6

Tính toán lựa

chọn thiết bị vật

tư cho tủ

Quán văn huy

Nguyễn tiến vũ

Trần văn tiến

7 Làm ASM giai đoạn 2 Hà Huy

Hoàng

Quán văn huy

Nguyễn tiến vũ

8 Thi công sản

phẩm.

Quán văn huy

Trần văn

Nguyễn tiến vũ

Hà huy hoàng

9 Làm slide thuyết trình báo cáo. Nguyễn

Tiến Vũ

Quán văn huy

Trần văn tiến

Trang 4

Truyền động điện là môtj trong các nôm học cơ sở kỹ thuật của các chuyên ngành điện công nghiệp , tự động hóa , cơ điện Nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các phương pháp điều khiển động cơ của hệ truyền động điện, tính chọn dược động

cơ điện cho các hệ truyền động , phân tích được cấu tạo , nguyên lí của một số thiết bị điển hình như : soft stater, inverter , các bộ biến đổi, cũng như lựa chọn được các bộ biến đổi phù hợp với yêu cầu hệ truyền động

Truyền động điện có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cuối cùng của một công nghệ sản xuất Đặc biệt trong dây chuyền sản xuất tự động hiện đại, truyền động điện đóng góp vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Vì vậy các hệ thống truyền động điện luôn luôn được quan tâm nghiên cứu nâng cao chất lượng để đáp ứng các yêu cầu công nghệ mới với mức độ tự động hoá cao Ngày nay, do ứng dụng tiến

bộ kỹ thuật điện tử tin học, các hệ truyền động điện được phát triển và có thay đổi đáng kể Đặc biệt do công nghệ sản xuất các thiết bị điện tử công suất ngày càng hoàn thiện, nên các

bộ biến đổi điện tử công suất trong hệ thống truyền động điện không những đáp ứng được

độ tác động nhanh, độ chính xác cao mà còn góp phần làm giảm kích thước và hạ giá thành của hệ.

Để kip thời tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cuốn sách được biên soạn với nội dung chủ yếu trình bày những kiến thức cơ bản về hệ truyền động điện hiện đại, bao gồm việc phân tích các đặc tính của các hệ truyền động điện có bộ biến đổi điện tử công suất; Nghiên cứu các cấu trúc điều khiển mới của các hệ truyền động động cơ xoay chiều đồng

bộ và không đồng bộ.

Trang 5

ASSIGMENT ĐIỆN TỬ CƠ

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Sơ đồ nguyên lý 7

Hình 2: Sơ đồ đi dây 8

Hình 3: Sơ đồ mô phỏng mạch động lực 8

Hình 4: Mặt trước tủ điện 9

Hình 5: Mặt trong tủ điện 10

Hình 6: Mặt sau tủ điện 11

Hình 7: Mặt bên tủ điện 12

Hình 8: Mặt đáy tủ điện 12

Hình 9: Mặt nóc tủ điện 13

Hình 10: Aptomat 14

Hình 11: Contacto 15

Hình 12: Rơ le nhiệt 16

Hình 13: Lắp đèn và nút ấn 17

Hình 14: Bố trí thiết bị và đi dây 18

Trang 6

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

1 Giới thiệu tổng quan về đề tài

+ Đề tài thiết kế , lắp tủ điện mạch đảo chiều động cơ KĐB 3 pha Gồm có MCCB (Moulded Case Circuit Breakers) để đóng cắt mạch Động lực, MCB (Miniature Circuit Breaker) để đóng cắt mạch Điều khiển, Công tắc tơ (Contactor) để đóng ngắt cấp nguồn, đảo chiều động cơ, Rơ le nhiệt (Overload Relay) để bảo vệ khi động cơ bị quá tải, Nút nhấn đỏ , Nút nhấn xanh, Đèn báo tín hiệu, cuối cùng là động cơ 3 pha

2 Lí do chọn đề tài

+ Đề tài lắp tủ điện mạch đảo chiều động cơ KĐB 3 pha là một đề tài rất thực tế

trong đời sống hiện nay Mạch đảo chiều động cơ 3 pha là những mạch giúp thay đổi chiều quay của động cơ điện Động cơ cảm ứng 3 pha hoạt động dựa trên lực tác động giữa từ trường quay và dòng điện trong rotor Khi thay đổi chiều của từ trường quay, chiều quay của động cơ cũng thay đổi Đề tài được áp dụng vào thực tế khá nhiều như: sử dụng trong thang máy , cửa cuốn ,

3 Kế hoạch thực hiện đề tài

+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên

+ Lên phương án thiết kế

+ Sử dụng các phần nềm Proteus , CADe_SIMU , Festo Fluidsim, để vẽ các sơ đồ

mô phỏng

+ Sử dụng phần mền AutoCAD thiết kế tủ bố trí các linh kiện

+ Chuẩn bị các thiết bị cần có

+ Triển khai lắp đặt thực tế

Trang 7

ASSIGMENT ĐIỆN TỬ CƠ

CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỀ TÀI

1 Thiết kế mô phỏng hệ thống tủ điện

1.1 Sơ đồ nguyên lý

Hình 1: Sơ đồ nguyên lý

Trang 8

1.2 S đ đi dâyơ đồ đi dây ồ đi dây

Hình 2: Sơ đồ đi dây

1.3 mô ph ng m ch đ ng l c đi u khi n trong cadỏng mạch động lực điều khiển trong cad ạch động lực điều khiển trong cad ộng lực điều khiển trong cad ực điều khiển trong cad ều khiển trong cad ển trong cad

Hình 3: Sơ đồ mô phỏng mạch động lực

Trang 9

ASSIGMENT ĐIỆN TỬ CƠ

2 Thiết kế mô phỏng tủ điện trên autocad

2.1 Mặt trước tủ điện

Hình 4: Mặt trước tủ điện

Trang 10

2.2 Mặt trong tủ điện

Hình 5: Mặt trong tủ điện

2.3 Mặt sau tủ điện

Trang 11

ASSIGMENT ĐIỆN TỬ CƠ

Hình 6: Mặt sau tủ điện

Trang 12

2.4 Mặt bên tủ điện

Hình 7: Mặt bên tủ điện

2.5 Mặt đáy tủ điện

Trang 13

ASSIGMENT ĐIỆN TỬ CƠ

2.6 Mặt nóc tủ điện

Hình 9: Mặt nóc tủ điện

3 Tính toán thiết kế lắp đặt tủ điện

3.1 Tính tiết diện dây điện

Trong thời đại mới này, nhu cầu của người dân về nhà ở hay các khu công trình, các khu đô thị hóa đang ngày càng tăng lên Chính vì lẽ đó, việc lựa chọn tiết diện dây dẫn theo công suất sẽ giúp chúng ta cải tạo hệ thống điện, phát triển cơ sở hạ tầng dân dụng phù hợp với nhu cầu trong thực tiễn cho các tòa nhà lớn Không những thế, sử dụng bảng chọn tiết diện dây dẫn theo dòng điện sẽ tiết kiệm chi phí, an toàn đối với người sử dụng, chúng ta còn có thể giảm thiểu được những tổn hao trong lượng điện năng truyền dẫn hông thường, theo công thức tính tiết diện dây dẫn: S = I/ J Trong đó: S: tiết diện của dây dẫn (tính bằng mm2) I: dòng điện chạy qua phần mặt cắt vuông (tính bằng A) J: mật độ dòng điện cho phép (tính bằng A/ mm2) Mật

độ cho phép (J) của dây đồng thông thường là xấp xỉ 6A/ mm2 Mật độ cho phép (J) của dây nhôm thông thường là xấp xỉ 4,5A/ mm2

Để có bảng chọn tiết diện dây dẫn theo công suất, người ta sẽ căn cứ vào mật độ dòng điện kinh tế được tính bằng công thức: S = I ⁄ jkt

Trong công thức tính tiết diện dây dẫn điện 3 pha theo công suất trên thì:

S: Là tiết diện của dây dẫn (đơn vị tính bằng mm2)

I: Dòng điện trung bình chạy qua phụ tải

Jkt: Là mật độ của dòng điện kinh tế

Dây dẫn điện 3 pha hiện đang được ứng dụng rộng rãi trong việc sản xuất cũng như lĩnh vực truyền tải của ngành công nghiệp Những thiết bị điện có công suất lớn thường sử dụng dây dẫn 3

Trang 14

pha để có thể giải quyết được những vấn đề về sự hao tổn điện năng.

Hệ thống dây dẫn điện 3 pha thường bao gồm 1 dây lạnh và 3 dây nóng cùng với hiệu điện thế tiêu chuẩn là 380V Người ta có thể sử dụng 2 cách để đấu nối dây điện 3 pha, đó là đấu nối hình sao (chữ Y)

Sau đây là công thức tính tiết diện dây dẫn điện 3 pha: I= S x J Trong đó:

I là cường độ dòng điện với đơn vị là A

I là cường độ dòng điện với đơn vị là A

S là tiết diện dây dẫn với đơn vị là mm2

I là cường độ dòng điện với đơn vị là A

J là mật độ của dòng điện cho phép chạy qua

I là cường độ dòng điện với đơn vị là A

Ví dụ 1 thiết bị điện có công suất tiêu thụ là 7kW thì cường độ dòng điện tổng của nó sẽ là I= P/

U = 7000/ 380 = 18,4A Tiết diện của dây dẫn lúc này được tính: S = 18.4 / 6 =3 mm2 Vì thế, chúng ta cần chọn dây dẫn điện có tiết diện là 4mm2 trên thị trường

3.2 Tính chọn aptomat

Nếu dòng chọn cb bằng 4 lần công suất định mức của đơn vị : ICB=4*P (Kw) Vậy nếu công suất định mức của động cơ P=7KW Thì ICB=4*7=28A Ta chọn cb có dòng 32A trên thị

trường

Hình 10: Aptomat

Trang 15

ASSIGMENT ĐIỆN TỬ CƠ

Ta nên chọn dòng lớn hơn hoặc bằng dòng =CB Vậy ta chọn contacto có dòng 32A Để khi sự

có thì tiếp điểm của contacto vẫn được CB bảo vệ

Hình 11: Contacto

3.4 Tính chọn rơ le nhiệt

CHỌN RƠLE NHIỆT Irl=(11.-1.2)*IDM Vậy đẻ tính chọn dòng rơle nhiệt của động cơ ta lấy Irl=2.2*p=2.2*7=16A Ta chọn rơle nhiệt có dòng 18A trên thị trường

Trang 16

Hình 12: Rơ le nhiệt

Trang 17

ASSIGMENT ĐIỆN TỬ CƠ

CHƯƠNG 3 : THI CÔNG SẢN PHẨM

1 Khoan lỗ lắp đèn báo và nút ấn

Hình 13: Lắp đèn và nút ấn

Trang 18

2 Bố trí thiết bị và đi dây

Hình 14: Bố trí thiết bị và đi dây

3 Sản phẩm hoàn thiện

( CHƯA HOÀN THIỆN)

Trang 19

ASSIGMENT ĐIỆN TỬ CƠ

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w