KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - MÔN TOÁN 8NĂM HỌC 2023-2024TT Chủ đềNội dung/Đơn vị kiến thứcMức độ đánh giáTổng %điểmNhận biếtThông hiểuVận dụngdụng caoVậnThu thập vàtổ chức
Trang 11 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2023-2024
TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng % điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụng cao Vận
1
Thu thập và
tổ chức dữ
liệu
(7 tiết)
Thu thập, phân loại, tổ chức dữ liệu theo
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng,
Phân tích và
xử lí dữ liệu
(3 tiết)
Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống
2 Một số yếu tố xác suất
(6 tiết)
Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó
Trang 23 Phương trình (11 tiết) Phương trình bậc nhất C7-8 B2a) 1,0 C9 B2b) 1,0 27,5
Định lí Thalès
trong tam
giác
(9 tiết)
4 Hình đồng dạng
(14 tiết)
Tam giác đồng dạng C13 B3a) 1,5 B3b) 1,0 0,5 B4 32,5
Tổng điểm
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 8
Trang 3Nhận biết Thông hiểu dụng Vận dụng cao Vận
thập
và tổ
chức
dữ
liệu
Thu thập, phân loại, tổ chức dữ liệu theo các tiêu chí cho trước
Vận dụng:
– Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau: văn bản; bảng biểu; kiến thức trong các lĩnh vực giáo dục khác (Địa lí, Lịch
sử, Giáo dục môi trường, Giáo dục tài chính, ); phỏng vấn,
truyền thông, Internet; thực tiễn (môi trường, tài chính, y tế, giá
cả thị trường, )
– Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo, )
1TN (C1)
Mô tả và biểu diễn
dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
Nhận biết:
– Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu
đã được biểu diễn Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản
2TN (C2,3)
Thông hiểu:
– Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác
Trang 4tích
và xử
lí dữ
liệu
– Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột
kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart);
biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
– So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu
Hình thành và giải
quyết vấn đề đơn
giản xuất hiện từ
các số liệu và biểu
đồ thống kê đã có
Nhận biết:
– Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 8 (ví dụ:
Lịch sử và Địa lí lớp 8, Khoa học tự nhiên lớp 8, ) và trong thực tiễn
Thông hiểu:
– Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ
dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie
chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
1TN (C4)
Vận dụng:
– Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ
dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie
chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).
Trang 52 Một
số yếu
tố xác
suất
Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một
số ví dụ đơn giản
Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó
Nhận biết:
– Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản
2TN (C5,6)
1TL (B1)
Vận dụng:
– Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản
3 Phương
trình Phương trình bậc
nhất
Thông hiểu:
– Mô tả được phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
2TN (C7,8)
1TL (B2a)
Vận dụng:
– Giải được phương trình bậc nhất một ẩn
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên
quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học, )
1TN (C9)
1TL (B2b)
Trang 6Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với phương trình bậc nhất.
4
Định
lí
Thalès
trong
tam
giác
Định lí Thalès trong tam giác
Nhận biết:
– Nhận biết được định nghĩa đường trung bình của tam giác
3TN (C10,1 1,12)
Thông hiểu
- Giải thích được tính chất đường trung bình của tam giác (đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba
và bằng nửa cạnh đó)
– Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo)
– Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác
Vận dụng:
– Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính khoảng
cách giữa hai vị trí)
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès
Trang 75 Hình
đồng
dạng
Tam giác đồng dạng Thông hiểu:
– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng
– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông
1TN (C13)
1TL (B3a)
Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng
dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao
đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được, )
1TL (B3b)
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác
đồng dạng
1TL (B4)
Hình đồng dạng Nhận biết:
– Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể
– Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo, biểu hiện qua hình đồng dạng
3TN (C14,1 5,16)
Trang 8Tỉ lệ chung (%) 70% 30%