1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận điện toán đám mây

26 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điện toán đám mây
Tác giả Nhóm 6
Người hướng dẫn Th.S Huỳnh Ngọc Thành Trung
Trường học Trường Đại học Tài chính – Marketing, Bộ Tài chính
Chuyên ngành Tin học đại cương
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 5,8 MB

Nội dung

Nó là dịch vụ cung cấp bộ xử lý và sức mạnh tính toánđể chạy các ứng dụng của chính doanh nghiệp.Và cũng tại năm đó, ông lớn Google ra mặt một dịch vụ mang tính bước ngoặt liênquan đến c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

- -

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 6 Lớp : CLC_22DMA04Chủ đề : ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY

Môn : TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên : Th.S Huỳnh Ngọc Thành Trung

Thành Phố Hồ Chí Minh , 2023

Trang 2

Mục lục

DANH MỤC HÌNH ẢNH 3

CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 5

I.1: Giai đoạn đầu năm 1990 5

I.2: Giai đoạn cuối năm 1990 6

I.3: Giai đoạn đầu năm 2000 7

I.4: Giai đoạn cuối những năm 2000 7

CHƯƠNG II: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TÍNH ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 8

II.1: Khái niệm về điện toán đám mây 8

II.2: Các đặc tính của điện toán đám mây 8

2.a) Tự đáp ứng nhu cầu (On-demand self-service) 8

2.b) Cho phép truy cập mọi lúc mọi nơi (Broad network access) 9

2.c) Hồ đựng tài nguyên (Resource pooling) 9

2.d) Mở rộng và thu hẹp linh động (Rapid elasticity or expansion) 9

2.e) Đo lường dịch vụ (Measured service) 10

CHƯƠNG III: SƠ LƯỢC CÁC CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 10

III.1: Ảo hóa 10

III.2: Điều khiển và quản lý tự động 10

III.3: Mạng phân tán 11

III.4: Lưu trữ đám mây: 11

III.5: Hệ thống phân bổ tài nguyên 11

III.6: Công nghệ containers: 11

CHƯƠNG IV: ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 12

IV.1: ƯU ĐIỂM 12

1.a) Cung cấp tài nguyên tính toán động 12

1.b) Tiết kiệm chi phí đầu tư hạ tầng 12

1.c) Giảm độ phức tạp trong cơ cấu của doanh nghiệp 12

1.d) Truy cập từ xa nhanh chóng, tiện lợi 12

1.e) Dễ dàng phục hồi dữ liệu 12

1.f) An toàn và liên tục 12

1.g) Linh hoạt và mở rộng 13

IV.2: NHƯỢC ĐIỂM 13

2.a) Phụ thuộc vào mạng Internet 13

2.b) Vấn đề bảo mật và quyền riêng tư 13

2.c) Hiệu suất công việc 13

Trang 3

CHƯƠNG V: PHÂN LOẠI CÁC MÔ HÌNH ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 13

V.1: Phân loại theo mô hình cung cấp dịch vụ của ĐTĐM 13

1.a) IaaS( Infrastructure as a Service ):Cơ sở hạ tầng như một dịch vụ 14

1.b) PaaS( Platform as a Service ):Các dịch vụ nền tảng như dịch vụ 15

1.c) SaaS(Software as a Service ):Các dịch vụ ứng dụng 17

V.2: Phân loại theo phương pháp triển khai ĐTĐM 19

2.a) Mô hình đám mây công cộng ( Public Cloud ) : 19

2.b) Mô hình điện toán riêng tư (Private Cloud): 20

2.c) Mô hình đám mây lai (Hybrid Cloud): 20

2.d) Mô hình điện toán cộng đồng (Community Cloud) : 21

CHƯƠNG VI: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DIỆN TOÁN ĐÁM MÂY HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 22

VI.1: Thị trường phát triển điện toán đám mây ở Việt Nam 22

VI.2: Vẫn còn những khó khăn nhất định 24

VI.3: Tương lai phát triển điện toán đám mây tại Việt Nam 24

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình I.1-1:Giai đoạn đầu năm 1990 4

Hình I.2-1: Cloud computing 5

Hình I.3-1: Amazon Web Services 6

Hình II.1-1: Điện toán đám mây 7

Hình III.1-1: Ảo hóa 9

Hình III.4-1: Lưu trữ đám mây 10

Hình III.6-1: Công nghê 10

Hình V.1-1: Các mô hình điện toán đám mây theo mô hình cung cấp dịch vụ ĐTĐM 13

Hình V.1-2: IaaS 13

Hình V.1-3: Amazon web services 14

Hình V.1-4: PaaS 15

Hình V.1-5: Web hosting 15

Hình V.1-6: Các dịch vụ ứng dụng 17

Hình V.2-1: Public Cloud 18

Hình V.2-2: Private Cloud 19

Hình V.2-3: Hybrid Cloud 20

Hình V.2-4: Community Cloud 21

Hình VI.1-1: Một số khách hàng tiêu biểu đang sử dụng dịch vụ VNPT Cloud 22

Trang 5

Mục bảng

Bảng V.1-1: Các nhóm ứng dụng 17

Trang 6

CHƯƠNG I:LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY

I.1: Giai đoạn đầu năm 1990

Vào đầu những năm 1981 đánh dấu một mốc thời gian đáng chú ý khi Apple vàMicrosoft được thành lập nhờ đó các khái niệm liên quan tới Internet đã trở nên rõràng và dễ đón nhận từ đó số lượng người quan tâm đến lĩnh vực này gia tăng đáng kể

HAnh I.1-1:Giai đoạn đầu năm 1990

Về sau, những chiếc PC đầu tiên được phát hành bởi IBM chạy hệ điều hànhMAC Từ đó đóng góp cho bức tranh của sự phát triển của công nghệ thông tin vàonhững năm 1990 Đáng chú ý khi world wide web xuất hiện như là một phương thứckết nối mới chưa từng xuất hiện trên thị trường được xuất bản bởi Cern thA khoảng 2năm sau nó đã phát triển vượt bậc Mặc dù chỉ là sản phẩm công nghệ mới những điệntoán đám mây vẫn có cho mAnh những lời nhận xét tích cực vA chính sự tiện lợi và hiệnđại của mAnh và về sau nó được sử dụng bới các công ty tư nhân nhỏ

Trong lúc đó, các hệ điều hành mới được nâng cấp liên tục như Windows hayMicrosoft Từ đó phát triển việc ứng dụng internet trong cuộc sống làm bước đệm chođiện toán đám mây ngày càng phát triển

I.2:Giai đoạn cuối năm 1990

Vào giai đoạn cuối những năm 1990, công nghệ thông tin, internet đã và đang pháttriển với tốc độ liên tục đồng thời các thiết bị hỗ trợ, lịch sử điện toán đám mây đã dần

ăn sâu trong cuộc sống mọi người Safesforce.com - một trang web thương mại - đầutiên cung cấp các ứng dụng thương mại

Trang 7

HAnh I.2-2: Cloud computingVới sự trợ giúp từ trang web, chủ đầu tư có thể đa dạng hóa các phương thức bánhàng và bán cho khách hàng các sản phẩm một cách nhanh nhất Và đó là viên gạchđầu tiên ghi nhận điện toán đám mây lần đầu được sử dụng ở sàn thương mại điện tử

và vẫn được áp dụng cho đến ngày hôm

Vào giữa những năm 1990, giá trị của các máy chủ đám mây được sử dụng bởiYahoo hay email, Nhờ vậy mà lợi ích mà điện toán này đem lại đã được công nhậnhơn khi giúp vận hành các thông tin nội bộ và hỗ trợ giải pháp dịch vụ cho chủ thể VAvậy, Salesforce đã trở thành một trang web đỉnh cao vA sự tiện lợi mà nó đem lại khitAm kiếm thông tin chỉ bằng một thiết bị có Internet

I.3:Giai đoạn đầu năm 2000

HAnh I.3-3: Amazon Web Services

Trang 8

Sau một khoảng thời gian thống trị của Salesforce trên nền tảng điện toán đámmây, thA Amazon Web Services của ông lớn Amazon được sáng tạo ra và được biếtđến là trang thương mại điện tử lớn nhất Tổng quan, năm 2002 là năm của dịch vụbán lẻ qua Internet khi Amazon luôn thay đổi để cung cấp phương thức và giao diệnmua bán điện tử khoa học hơn.

Một bước ngoặt mới cũng đã xuất hiện, vào năm 2004, Facebook - một trang webmạng xã hội - được ra đời với mục đích trao đổi và cập nhật thông tin với quy môrộng lớn bằng cách áp dụng điện toán đám mây một cách triệt để từ đó cho ta thấyđược sức mạnh thật sự mà điện toán đám mây đem lại giúp truyền tải thông tin nhanh

và tiện lợi hơn

I.4:Giai đoạn cuối những năm 2000

Vào những năm 2006, Amazon đã phát hành thêm các dịch vụ mang tên elasticcompute cloud ký hiệu EC2 Nó là dịch vụ cung cấp bộ xử lý và sức mạnh tính toán

để chạy các ứng dụng của chính doanh nghiệp

Và cũng tại năm đó, ông lớn Google ra mặt một dịch vụ mang tính bước ngoặt liênquan đến công việc và tài liệu đó là Google Docs khi nó có thể chia sẻ tài liệu mộtcách trực tiếp chỉ cần có các thiết bị được kết nối internet Trang web này đã mangđến sự tiện lợi vô cùng to lớn cho các doanh nghiệp hay cá nhân do nó tiện lợi vànhanh chóng

NhAn qua ta có thể thấy được sức mạnh của điện toán đám mây là to lớn đến cỡnào và nhờ có nó ta mới có những ứng dụng và dịch vụ hỗ trợ đời sống vô cùng tiệnlợi và mang đến giá trị to lớn đối với người dùng Vào năm 2010, khi điện thoại vàmáy tính bảng được sáng tạo ra thA nó đã tạo ra thêm một phương thức mới để sử dụngđám mây thay cho máy tính trở thành cộng cụ được yêu thích nhất khi kết hợp cực kAtốt với điện toán đám mây

CHƯƠNG II:KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TÍNH ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY

II.1:Khái niệm về điện toán đám mây

Điện toán đám mây (Cloud Computing) là mô hAnh cung cấp các tài nguyên máytính cho người dùng thông qua internet Nguồn tài nguyên này bao gồm rất nhiều thứliên quan đến điện toán và máy tính, ví dụ như: phần mềm, dịch vụ, phần cứng,… và

sẽ nằm tại các máy chủ ảo (đám mây) trên mạng

Trang 9

Người dùng có thể truy cập vào bất cứ tài nguyên nào trên đám mây bất kỳ thờiđiểm nào và ở bất kỳ đâu, chỉ cần kết nối với hệ thống internet Người dùng khôngcần phải quan tâm đến việc quản lý, bảo trA hay cập nhật các tài nguyên đó, mà chỉ cầntrả tiền cho những gA họ sử dụng.

H!nh II.1-4: Điện toán đám mây

II.2:Các đặc tính của điện toán đám mây

2.a)Tự đáp ứng nhu cầu (On-demand self-service)

Đây là một trong những tính năng quan trọng nhất của điện toán đám mây Nó chophép người dùng có thể tự quản lý và điều khiển các tài nguyên trên đám mây màkhông cần phải liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ Bạn có thể tạo, sửa, xóa hay thay đổicác máy ảo, ứng dụng, bộ nhớ hay băng thông theo ý muốn của bạn, chỉ với vài thaotác đơn giản trên giao diện web hay ứng dụng di động

Ví dụ: Khi bạn muốn chạy một ứng dụng trên đám mây, bạn chỉ cần chọn loại máy

ảo phù hợp với yêu cầu của bạn, sau đó khởi động và cài đặt ứng dụng lên đó Khi bạnkhông cần sử dụng nữa, bạn có thể dừng hoặc xóa máy ảo để tiết kiệm chi phí

2.b)Cho phép truy cập mọi lúc mọi nơi (Broad network access)

Điện toán đám mây cũng mang lại sự tiện lợi cho người dùng khi cho phép họ truycập vào các tài nguyên trên đám mây từ bất kỳ thiết bị nào có kết nối internet Bạnkhông cần phải lo lắng về vấn đề tương thích hay an ninh khi sử dụng các thiết bị khácnhau như máy tính, điện thoại, máy tính bảng hay thiết bị thông minh Bạn có thể làm

Trang 10

việc ở bất kỳ nơi nào, bất kỳ thời gian nào và bạn cũng có thể làm việc từ xa màkhông bị giới hạn bởi không gian hay thời gian.

Ví dụ: Bạn có thể truy cập vào các tài liệu, hAnh ảnh hay video của bạn được lưutrữ trên đám mây từ điện thoại của bạn khi bạn đang đi du lịch hay công tác

2.c) Hồ đựng tài nguyên (Resource pooling)

Đây là một tính năng khác giúp điện toán đám mây tối ưu hóa việc sử dụng các tàinguyên Các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây sở hữu các trung tâm dữ liệukhổng lồ với hàng ngàn máy chủ, bộ nhớ và băng thông Họ sử dụng các thuật toánthông minh để phân bổ các tài nguyên này cho các người dùng khác nhau theo nhucầu của họ Bạn không cần phải lo lắng về việc thiếu hay dư thừa các tài nguyên khi

sử dụng điện toán đám mây Bạn cũng không cần phải quan tâm đến vị trí hay chi tiết

kỹ thuật của các tài nguyên này

Ví dụ: Bạn có thể sử dụng một máy chủ ở Canada vào buổi sáng, sau đó chuyểnsang một máy chủ ở Việt Nam vào buổi chiều, mà không cần phải thay đổi bất kỳ càiđặt nào

2.d)Mở rộng và thu hẹp linh động (Rapid elasticity or expansion)

Điện toán đám mây cũng có khả năng thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi củanhu cầu sử dụng của người dùng Bạn có thể tăng hoặc giảm số lượng tài nguyên sửdụng theo nhu cầu thực tế của bạn mà không gặp bất kỳ rào cản nào Bạn cũng khôngcần phải lên kế hoạch trước hay dự báo về lượng tài nguyên cần thiết Điện toán đámmây sẽ tự động điều chỉnh cho bạn

Ví dụ: Bạn có một website bán hàng trực tuyến, bạn có thể tăng số lượng máy chủ

để phục vụ cho lượng khách hàng tăng cao vào những dịp lễ tết, sau đó giảm số lượngmáy chủ khi lượng khách hàng giảm xuống để tiết kiệm chi phí

2.e)Đo lường dịch vụ (Measured service)

Điện toán đám mây cũng có tính minh bạch và công bằng trong việc tính phí chongười dùng Các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây có thể theo dõi và ghi nhậnđược số lượng tài nguyên mà người dùng sử dụng và tính phí theo mức độ sử dụng.Người dùng chỉ phải trả tiền cho những gA họ sử dụng, không phải trả tiền cho những

gA họ không sử dụng Điều này giúp người dùng tiết kiệm được chi phí và có thể kiểmsoát được ngân sách của mAnh

Ví dụ: Bạn có thể chọn gói dịch vụ điện toán đám mây theo giờ, theo ngày, theotuần hay theo tháng, tùy theo nhu cầu của bạn

Trang 11

CHƯƠNG III:SƠ LƯỢC CÁC CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG TRONG

ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY III.1:Ảo hóa

H!nh III.1-5: Ảo hóaCông nghệ ảo hóa cho phép chia nhỏ tài nguyên máy tính thành các máy ảo độc

lập, mỗi máy ảo có thể chạy các hệ điều hành và ứng dụng riêng Điều này giúp tối ưuhóa sử dụng tài nguyên và tăng tính linh hoạt trong việc triển khai ứng dụng trên đám mây

III.2:Điều khiển và quản lý tự động

Cho phép tự động hóa quá trAnh triển khai, quản lý và giám sát các tài nguyên

trong môi trường đám mây Điều này giúp tăng khả năng mở rộng, hiệu suất và tin cậycủa hệ thống đám mây

Trang 12

III.4:Lưu trữ đám mây:

H!nh III.4-6: Lưu trữ đám mâyCung cấp khả năng lưu trữ dữ liệu trên các máy chủ từ xa được quản lý bởi nhà

cung cấp đám mây Người dùng có thể truy cập dữ liệu từ bất kỳ đâu thông qua

Internet, đồng thời giảm yêu cầu về lưu trữ dữ liệu trên máy tính cá nhân

III.5:Hệ thống phân bổ tài nguyên

Giúp tối ưu hóa việc phân chia tài nguyên máy tính, bao gồm CPU, bộ nhớ và

băng thông mạng, giữa các ứng dụng và người dùng trong một môi trường đám mây Điều này đảm bảo sự cân bằng tải và tối ưu hóa hiệu suất hệ thống

III.6:Công nghệ containers:

H!nh III.6-7: Công nghệCông nghệ containers cho phép đóng gói ứng dụng và tài nguyên liên quan của

chúng vào các môi trường cô lập gọi là containers Containers cung cấp tính di động

và khả năng triển khai ứng dụng một cách nhanh chóng và nhất quán trên nhiều môi trường đám mây khác nhau

Trang 13

CHƯƠNG IV:ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY

IV.1:ƯU ĐIỂM

1.a)Cung cấp tài nguyên tính toán động

Người dùng được đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu như khởi tạo, nâng cấp, mua

mới các phần mềm, ứng dụng, Bởi vA, nhà cung cấp có khả năng huy động các

nguồn tài nguyên nhàn rỗi trên Internet thời điểm đó để cung cấp cho khách hàng

1.b)Tiết kiệm chi phí đầu tư hạ tầng

Khách hàng sử dụng dịch vụ điện toán đám mây chỉ việc trả phí cho nhu cầu của sử dụng của mAnh Không cần phải mua và duy trA những phần cứng và phần mềm đắt tiền

1.c)Giảm độ phức tạp trong cơ cấu của doanh nghiệp

Doanh nghiệp có thể đưa các tất cả các quy trAnh làm việc của công ty lên hệ thống ĐTĐM và chia sẻ cho các nhân sự công ty để thực hiện theo Họ sẽ không cần thực

hiện nhiều quy trAnh xem xét giấy tờ hay tổ chức nhiều cuộc họp để báo cáo thường xuyên

1.d)Truy cập từ xa nhanh chóng, tiện lợi

Người dùng có thể truy cập dữ liệu và ứng dụng từ bất kA đâu và bất kA thiết bị nào

có kết nối internet Đơn giản hóa việc làm từ xa, cải thiện hiệu suất và tính linh hoạt của công việc

1.e)Dễ dàng phục hồi dữ liệu

Hệ thống sao lưu dữ liệu của Điện toán đám mây luôn có sẵn để dự phòng trường

hợp các sự cố xảy ra Khi có bất kA vấn đề gA, hệ thống có khả năng tự phục hồi dữ liệu, đảm bảo dữ liệu của người dùng luôn an toàn và đầy đủ nhất

1.f)An toàn và liên tục

Những đơn vị cung cấp dịch vụ ĐTĐM luôn cập nhật liên tục các tính năng bảo mật mới đã thông qua kiểm định nghiêm ngặt Nhờ đó, họ sẽ mang tới cho người dùng trảinghiệm sử dụng dịch vụ liên tục, ổn định và an toàn bằng các biện pháp bảo mật như

mã hóa dữ liệu, kiểm soát truy cập và sao lưu định kỳ để đảm bảo an toàn thông tin

Trang 14

2.a)Phụ thuộc vào mạng Internet

ĐTĐM sử dụng Internet làm cầu nối giữa nhà cung cấp với người dùng và giữa

các người dùng với nhau Người dùng sẽ gặp khó khăn trong trường hợp không có kết nối mạng

2.b) Vấn đề bảo mật và quyền riêng tư

Nếu như trước đây các toán bộ các thông tin được lưu giữ trong các ổ cứng thA

người dùng có thể chủ động bảo vệ Còn đối với điện toán đám mây, các dữ liệu được đưa lên không gian của nhà cung cấp Điều này vẫn tiềm ẩn nguy cơ bị đánh cắp

thông tin nếu như hệ thống bảo mật của nhà cung cấp dịch vụ kém

2.c) Hiệu suất công việc

Hiệu suất của ứng dụng và dịch vụ điện toán đám mây có thể bị ảnh hưởng bởi yếu

tố như tải công việc của người dùng, tốc độ mạng và khả năng xử lý của nhà cung cấp dịch vụ Điều này có thể dẫn đến hiện tượng gián đoạn hoặc chậm trễ trong việc truy cập và sử dụng dịch vụ

CHƯƠNG V:PHÂN LOẠI CÁC MÔ HÌNH ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY

V.1:Phân loại theo mô hình cung cấp dịch vụ của ĐTĐM

* Có 3 loại

Ngày đăng: 08/07/2024, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w