NỘI DUNG: Tổng quan mô hình máy ấp trứng tự động Cơ sở lý thuyết Sơ đồ khối hệ thống Sơ đồ nguyên lý và lưu đồ thuật toán Xây dựng giao diện giám sát Vận hành thử nghiệm và đánh giá Kết quả và hướng phát triển
Trang 1ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA Sinh viên thực hiện : LÊ DƯƠNG KHANG Lớp : Tự Động Hóa – K60
Giáo viên hướng dẫn : MAI VẠN HẬU
ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ MÔ HÌNH MÁY ẤP TRỨNG TỰ ĐỘNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN HỌC
Trang 2NỘI DUNG:
I Tổng quan mô hình máy ấp trứng tự động
II Cơ sở lý thuyết
III.Sơ đồ khối hệ thống
IV.Sơ đồ nguyên lý và lưu đồ thuật toán
V Xây dựng giao diện giám sát
VI.Vận hành thử nghiệm và đánh giá
VII.Kết quả và hướng phát triển
Trang 3I Tổng quan mô hình máy ấp trứng tự động
Trang 41 Tổng quan: Tì nh hình ấp trứng bằng máy ấp tự động:
I Tổng quan mô hình máy ấp trứng tự động
Tại Việt Nam:
• Phát triển mạnh: Cải thiện hiệu quả và tăng năng suất ngành chăn
nuôi gia cầm
• Ứng dụng rộng rãi: Các trang trại sử dụng máy ấp trứng tự động từ
các thương hiệu như Mactech, Sainome, Sumo
• Hỗ trợ từ chính phủ: Chương trình hỗ trợ và đào tạo giúp nông dân
tiếp cận công nghệ
• Ý tưởng máy ấp cho hộ gia đình: Sản xuất các loại máy ấp nhỏ gọn,
phù hợp cho các hộ gia đình nhỏ lẻ
Trang 51 Tổng quan: Tì nh hình ấp trứng bằng máy ấp tự động:
I Tổng quan mô hình máy ấp trứng tự động
Trên thế giới:
• Công nghệ tiên tiến: Các công ty lớn như Petersime, HatchTech, Pas
Reform dẫn đầu với nhiều cải tiến
• Tự động hóa: Kết nối với hệ thống quản lý trang trại và IoT, tối ưu quy
trình ấp
• Phát triển bền vững: Sử dụng năng lượng hiệu quả, giảm thiểu lãng
phí
Trang 6I Tổng quan mô hình máy ấp trứng tự động
Tỉ lệ áp dụng máy ấp trứng ở Việt Nam và trên thế giới từ năm 2015 đến 2024.
Trang 71 Tổng quan: Tì nh hình ấp trứng bằng máy ấp tự động:
I Tổng quan mô hình máy ấp trứng tự động
Tổng kết:
• Công nghệ ấp trứng tự động nâng cao hiệu
quả kinh tế và chất lượng sản phẩm, dự
kiến phát triển mạnh mẽ cả ở Việt Nam và
trên thế giới
Trang 82 Mục tiêu:
I Tổng quan mô hình máy ấp trứng tự động
• Cải thiện điều kiện ấp để đạt tỷ lệ nở
cao hơn và cho phép ấp đồng thời
nhiều trứng, tăng năng suất
• Tự động hóa quá trình ấp trứng, giảm
bớt công việc và thời gian theo dõi của
người nuôi
• Thiết kế máy bền, dễ vận hành, bảo
dưỡng, và có giá thành phù hợp với
khả năng tài chính của người nông dân
và các hộ gia đình nhỏ
Trang 93 Giới hạn đề tài:
I Tổng quan mô hình máy ấp trứng tự động
• Kinh phí và tài nguyên hạn chế: Sinh viên thường không có nguồn
tài chính lớn và thiếu các tài nguyên chuyên dụng như phòng thí nghiệm và thiết bị đo đạc
• Kiến thức và kỹ năng chuyên môn: Thiếu kinh nghiệm thực tiễn và
kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực như điện tử, cơ khí, và công nghệ liên quan
• Hạn chế về thời gian và quy mô dự án: Thời gian hoàn thành đề tài
bị giới hạn bởi khung thời gian học kỳ, đòi hỏi phải thu hẹp phạm vi
và quy mô của đề tài
Trang 10II Cơ sở lý thuyết
Trang 111 Nguyên lý ấp trứng:
II Cơ sở lý thuyết
• Điều kiện cần thiết: Để trứng nở, cần
duy trì nhiệt độ, độ ẩm, và sự thông
gió phù hợp Nhiệt độ thường khoảng
37.5°C và độ ẩm khoảng 50-65% tùy
giai đoạn ấp
• Quá trình ấp trứng: Gồm ba giai
đoạn chính: giai đoạn đầu (phát triển
phôi), giai đoạn giữa (tăng trưởng), và
giai đoạn cuối (nở)
Trang 122 Thành phần chính của máy ấp trứng tự động:
II Cơ sở lý thuyết
• Bộ điều khiển nhiệt độ và độ ẩm: Sử
dụng các cảm biến để đo và điều
chỉnh nhiệt độ, độ ẩm bên trong máy
• Hệ thống quạt gió: Đảm bảo lưu
thông không khí, cung cấp đủ oxy và
Trang 133 Điều khiển qua app Blynk :
II Cơ sở lý thuyết
App Blynk: Là một nền tảng IoT cho phép kết nối và điều khiển các thiết bị phần
cứng qua mạng Internet bằng cách sử dụng ứng dụng trên điện thoại.
Kiến trúc hệ thống:
o Phần cứng: Sử dụng vi điều khiển (như Arduino, ESP8266) để kết nối các
cảm biến và thiết bị điều khiển.
o Cảm biến: Cảm biến nhiệt độ (DS18B20, DHT22), cảm biến độ ẩm
(DHT22).
o Actuator: Relay để bật/tắt bộ phận sưởi, quạt gió, và hệ thống đảo trứng.
o Kết nối mạng: ESP8266 hoặc ESP32 để kết nối Internet.
o App Blynk: Giao diện người dùng trên điện thoại để giám sát và điều khiển
máy ấp.
Trang 144 Nguyên lý hoạt động:
II Cơ sở lý thuyết
Giám sát và điều khiển từ xa: Người dùng có thể giám sát các thông
số như nhiệt độ, độ ẩm, và trạng thái đảo trứng qua app Blynk
Tự động điều chỉnh: Hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm
dựa trên dữ liệu từ các cảm biến Ví dụ, nếu nhiệt độ giảm, hệ thống sẽ kích hoạt bộ sưởi để tăng nhiệt
Thông báo và cảnh báo: App Blynk có thể gửi thông báo đến người
dùng khi các thông số vượt quá giới hạn cho phép, giúp người dùng can thiệp kịp thời
Trang 154 Nguyên lý hoạt động:
II Cơ sở lý thuyết
Trang 16III Sơ đồ khối và các thiết
bị chính trong mô hình
Trang 171 Sơ đồ khối mô hình máy ấp trứng tự động:
III Sơ đồ khối và các thiết bị chính trong mô hình
Trang 182 Các thiết bị chính trong mô hình:
a) Khối nguồn
III Sơ đồ khối và các thiết bị chính trong mô hình
• Linh kiện IC LM2597
• Điện áp đầu vào (Vin): 4.5V - 40V
• Điện áp đầu ra (Vout): 1.2V - 37V (có
thể điều chỉnh)
• Dòng đầu ra (Iout): Tối đa 5A
• Hiệu suất: Lên đến 90%
Trang 19III Sơ đồ khối và các thiết bị chính trong mô hình
Vi điều khiển 16f887A
• Input voltage: 7-12V
• Operating voltage: 3.3V
• Digital I/O Pins (DIO): 16
• Analog input pins (ADC): 1
2 Các thiết bị chính trong mô hình:
b) Khối điều khiển
Trang 20III Sơ đồ khối và các thiết bị chính trong mô hình
ESP8266 NodeMCU
• Input voltage: 7-12V
• Operating voltage: 3.3V
• Digital I/O Pins (DIO): 16
• Analog input pins (ADC): 1
2 Các thiết bị chính trong mô hình:
c) Khối xử lý tín hiệu
Trang 21III Sơ đồ khối và các thiết bị chính trong mô hình
Relay 1 channel 5VDC
• Điện áp kích : 5 VDC
• Điện áp tải : 100 ~ 240 VAC
2 Các thiết bị chính trong mô hình:
d) Khối thực thi
Trang 22III Sơ đồ khối và các thiết bị chính trong mô hình
Trang 23III Sơ đồ khối và các thiết bị chính trong mô hình
Cảm biến nhiệt độ LM35
• Hiệu chuẩn trực tiếp theo oC
• Điện áp hoạt động: 4-30VDC
• Dòng điện tiêu thụ: khoảng 60uA
• Nhiệt độ thay đổi tuyến tính: 10mV/°C
• Khoảng nhiệt độ đo được: -55°C đến 150°C
• Điện áp thay đổi tuyến tính theo nhiệt độ: 10mV/°C
2 Các thiết bị chính trong mô hình:
e) Khối cảm biến
Trang 24III Sơ đồ khối và các thiết bị chính trong mô hình
2 Các thiết bị chính trong mô hình:
Trang 25IV Sơ đồ nguyên lý và lưu
đồ thuật toán
Trang 261 Sơ đồ nguyên lý
IV Sơ đồ khối và các thiết bị chính trong mô hình
Trang 271 Sơ đồ nguyên lý
IV Sơ đồ khối và các thiết bị chính trong mô hình
Trong đó:
• U1: Vi điều khiển trung tâm 16f887A
• U2: Cảm biến nhiệt độ LM35
• U3: Opto MOC3023 có vai trò điều khiển các thiết bị đèn quạt khi nhận tín hiệu từ vi điều khiển trung tâm
• U4: Triac Q2004L3 điều chỉnh công suất đèn sưởi khi nhận tín hiệu
từ vi điều khiển thông qua MOC3023
• U5, U6, U7: Opto PC817 có chức năng tương tự như MOC3023
Trang 281 Sơ đồ nguyên lý
Trong đó:
• BR2: Cầu chỉnh lưu
• ESP8266 NodeMCU : Module giúp kết nối Wifi để giám sát từ xa
• LCD16x2: Hiển thị thông tin lòng ấp và trạng thái của mạch
• Q1, Q3: Relay điều khiển bật tắt các thiết bị đèn quạt
• LM2596: Giảm điện áp đầu vào và điều chỉnh ổn định điện áp đầu ra cho mạch
IV Sơ đồ khối và các thiết bị chính trong mô hình
Trang 292 Lưu đồ thuật toán
a) Lưu đồ thuật toán xử lý độ ẩm
và quá trình đảo trứng
IV Sơ đồ khối và các thiết
bị chính trong mô hình
Trang 302 Lưu đồ thuật toán
b) Lưu đồ thuật toán xử lý nhiệt
độ lồng ấp
IV Sơ đồ khối và các thiết
bị chính trong mô hình
Trang 31V Xây dựng giao
diện giám sát
Trang 32V Xây dựng giao diện giám sát
• Giao diện giám sát hiển thị hai
thông số chính là nhiệt độ và độ
ẩm trong lòng ấp Bên cạnh đó là
trạng thái hoạt động hay ngắt của
các thiết bị như quạt tản nhiệt và
trục đảo Cuối cùng là nút nhấn
ON/OF để tắt mở hệ thống từ xa
Trang 33• Đầu tiên tạo dao diện
người dùng mới trên
Blynk sau đó kết nối với
Trang 34• Sau khi khởi tạo đường dẫn ta bắt
đầu viết mã Arduino để kết nối
ESP8266 với blynk và tiến hành lập
trình hệ thống theo cơ sở lý thuyết
đề ra ban đầu
V Xây dựng giao diện giám sát
Trang 35V Xây dựng giao diện giám sát
Các biến được khởi tạo bao gồm :
+ nd là nhiệt độ trong lòng ấp
+ da là độ ẩm trong lòng ấp
+ ss là trạng thái hoạt động hay ngừng của lòng ấp
Trang 36• quat: thể hiện trạng thái hoạt động hay ngừng của thiết bị quạt tản nhiệt
• dao: thể hiện trạng thái đang đảo hay chờ đảo của trục đảo trong lòng ấp.
V Xây dựng giao diện giám sát
Trang 37VI Kết quả thực
nghiệm đề tài
Trang 38VI Kết quả thực nghiệm đề tài
Bảng 1: Bảng kết quả thử nghiệm ấp trứng
Số ngày
ấp
Tổng số trứng được ấp
Số trứng nở thành công
Số trứng không nở Tỷ lệ nở
Trang 39• Vịt con bắt đầu nở lần lượt từ
ngày thứ 28
Tỉ lệ ấp thành công cao, vịt con
khoẻ mạnh nhưng thời điểm nở
chưa đồng đều
VI Kết quả thực nghiệm đề tài
Trang 40VII Kết luận và hướng phát triển
Trang 41VII Kết kết luận và hướng phát triển
Hoàn thành mô hình đạt các tiêu chí bang đầu đề ra về phần cứng
• Ứng dụng thuật toán PID để ổn định nhiệt độ trong lòng ấp
• Kết nối với thiết bị di động qua đó tăng tính tiện lợi cho người dùng khi giám sát quá trình ấp trứng
1 Kết quả thu được
Trang 42VII Kết kết luận và hướng phát triển
• Chưa khắc phục hoàn toàn được tình trạng nhiễu của các cảm biến
• Chưa điều chỉnh các thông số lồng ấp trực tiếp qua điện thoại thông minh
• Tốc độ và phạm vi truyền dữ liệu trong lồng ấp truyền về thiết bị giám sát còn phụ thuộc vào tốc độ và phạm vi đường truyền mạng
• Chưa thử nghiệm được số lượng trứng lớn cho kích thước mô hình còn hạn chế
2 Hạn chế của đề tài
Trang 43VII Kết kết luận và hướng phát triển
• Nâng cấp hệ thống giám sát thành hệ thống điều khiển và giám sát qua điện thoại thông minh
• Phát triển thêm nhiều tính năng tự động hơn như : tự động phát hiện trứng nở, tự động kết nối nguồn dự phòng khi có sự cố mất điện, thu thập dữ liệu và ghi nhớ lịch sử quá trình ấp trứng
• Phát triển thêm tính năng an toàn cho lồng ấp
3 Định hướng phát triển
Trang 44Tài liệu tham khảo
1] Ts Nguyễn Mạnh Giang - Cấu trúc - Lập trình - Ghép nối - và ứng dụng vi điều khiển.
- Website: https://drive.google.com/file/d/1dI5CuG_i4pT8ulRlvE8ELzMsCDMMggxz/ ive_link [2] Nguyễn Đình Phú - Trương Ngọc Anh - Giáo trình Vi Xử Lý
- Website: https://drive.google.com/file/d/1ExXDySRsQXKlTUedqQ8wymVUnTxTo9Hp/ ive_link [3] MATHANGSPK BLOG - Cách làm máy ấp trứng tự động.
Trang 45Xin cảm ơn quý thầy cô
đã lắng nghe!