Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT FPOLYTECHNIC BỘ MÔN: ĐIỆN – CƠ KHÍ ASSIGNMENT CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA MƠN: KỸ THUẬT CẢM BIẾN ĐỀ TÀI: MÁY ẤP TRỨNG TỰ ĐỘNG GVHD: Họ tên: Tạ Xuân Hậu Đào Chí Thiện Bùi Trọng Tiến Trần Đức Hải Đào Ngọc Đức Lớp: AC18102– AUT110 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, máy tính tự động hóa sản xuất thâm nhập vào nhiều lĩnh vực Không công nghiệp, nông nghiệp nước ta bắt đầu xuất hệ thống chuồng trại, nhà máy, máy móc thiết bị u cầu tính tự động ngày cao Hình ảnh nơng nghiệp với “ trâu trước cày theo sau” không lâu thay Xu tất yếu nơng nghiệp cần phải có sản lượng lớn giá cạnh tranh ứng dụng sản phẩm khoa học công nghệ Ngay ngành truyền thống lâu ngành chăn ni gia cầm bước có nhiều thay đổi Máy ấp trứng với qui mô vài trăm trứng tới vài ngàn trứng thay dần phương pháp ấp truyền thống vốn có qui mơ khơng lớn Từ vần đề trên, với vốn kiến thức học trường hướng dẫn tận tình thầy Lê Thanh Đạo, nhóm sinh viên định thực đề tài “HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN MÁY ẤP TRỨNG” Tuy nhiên thời gian có hạn kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên q trình thực đồ án khơng thể tránh thiếu sót định Những người thực mong giúp đỡ, ý kiến đóng góp quý thầy cô tất bạn để đồ án tốt nghiệp hoàn thiện MỤC LỤC CHƯƠNG I : TÌM HIỂU CHUNG VỀ CẢM BIẾN .4 Cảm biến Phân loại cảm biến 1) Các loại cảm biến thông dụng 2) Tìm hiểu cơng dụng số loại cảm biến .6 10 Chương II : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .18 1) Tổng quan máy ấp trứng 18 2) Tìm hiểu sơ loại máy ấp trứng 18 3) Sơ đồ khối 20 4) Sơ đồ nguyên lý 20 5) Các phần tử sơ đồ 21 Chương III: Phương án thiết kế: 22 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 23 CHƯƠNG I : Tổng quan Hệ thống điều khiển tự động 1.1) Giới thiệu tổng quan hệ thống điều khiển tự động KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN Trong hoạt động người, lĩnh vực liên quan tới điều khiển Khái niệm điều khiển được hiểu tập hợp tất tác động mang tính tổ chức q trình nhằm đạt mục đích mong muốn q trình Hệ thống điều khiển mà khơng có tham gia trực tiếp người trình điều khiển gọi điều khiển tự động Điều chỉnh khái niệm hẹp điều khiển Điều chỉnh tập hợp tất tác động nhằm giữ cho tham số q trình ổn định hay thay đổi theo quy luật mong muốn người sử dụng Các thơng số nhiệt độ, áp suất, tốc độ quay, vị trí, lực ép, lực kẹp, hành trình… Các tham số tham số cần điều chỉnh Thành phần hệ thống điều chỉnh tự động Một hệ thống điều chỉnh tự động gồm hai thành phần đối tượng điều chỉnh ĐTĐC thiết bị điều chỉnh TBĐC ĐTĐC thành phần tồn khách quan có tín hiệu đại lượng cần điều chỉnh nhiệm vụ điều chỉnh phải tác động lên đầu vào ĐTĐC cho đại lượng cần điều chỉnh đạt giá trị mong muốn TBĐC tập hợp tất phần tử hệ thống nhằm mục đích tạo giá trị điều chỉnh tác động lên đối tượng Giá trị gọi tác động điều chỉnh Đại lượng cần điều chỉnh hay gọi đại lượng hệ thống điều chỉnh tự động Những tác động từ bên lên hệ thống gọi tác động nhiễu Phương pháp để TBĐC tạo tín hiệu điều chỉnh gọi phương thức điều chỉnh (điều khiển) Có phương thức điều chỉnh là: Phương thức chỉnh theo chương trình Phương thức bù nhiễu Phương thức điều chỉnh theo sai lệch Trong phương thức điều chỉnh theo chương trình, tín hiệu điều chỉnh phát chương trình định sẵn TBĐC Với phương thức bù nhiễu, tín hiệu điều chỉnh hình thành xuất nhiễu loạn tác động lên hệ thống Tín hiệu điều chỉnh phát nhằm bù lại tác động nhiễu loạn để giữ cho giá trị đại lượng cần điều chỉnh khơng đổi Vì hệ thống bù nhiễu gọi hệ thống điều khiển bất biến Trong kỹ thuật thường sử dụng kỹ thuật điều khiển theo sai lệch Tín hiệu điều khiển hình thành có sai lệch giá trị mong muốn giá trị đo đại lượng cần điều chỉnh Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều chỉnh tự động tác động theo phương thức sai lệch mơ tả theo hình Trong đó: TBCĐ – thiết bị đặt giá trị chủ đạo x, giá trị mong muốn đại lượng cần điều chỉnh TBSS – thiết bị so sánh gái trị chủ đạo x giá trị đo y đại lượng cần điều chỉnh để xác định giá trị sai lệch e=x-y Giá trị x gọi giá trị nhiễu đặt trước KCN – khối chức nhằm tạo tín hiệu điều chỉnh U theo giá trị sai lệch e: U=f(e) CCCH – cấu chấp hành thực tác động điều chỉnh U lên ĐTĐC TBCN – thiết bị cơng nghệ có tín hiệu đại lượng cần điều chỉnh TBĐ – thiết bị đo để xác định giá trị y đại lượng cần điều chỉnh Z – tác động nhiễu phụ tải tác động từ lên hệ thống mà không mong muốn Hệ thống điều chỉnh tự động mơ tả hai thành phần ĐTĐC TBĐC Khi khảo sát hệ thống khảo sát cho nhiễu cụ thể cịn nhiễu khác tính Hình : Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển tự động Hình mơ tả hệ thống điều chỉnh tự động với tác động nhiễu khác a-Nhiễu đặt trước b- nhiễu phụ tải Hình mơ tả hệ thống điều chỉnh tự động cho tác động nhiễu khác Hình 2a mơ tả hệ thống điều chỉnh tự động chịu tác động nhiễu đặt trước x cịn hình 2b mơ tả nhiễu phụ tải z Hệ thống điều chỉnh tự động luôn tồn hai trạng thái: trạng thái xác lập ( trạng thái tĩnh) trạng thái độ (trạng thái động) Trạng thái xác lập trạng thái mà tất đại lượng hệ thống đạt giá trị không đổi Trạng thái độ trạng thái kể từ thời điểm có tác động nhiễu hệ thống đạt trạng thái xác lập Lý thuyết điều khiển tự động tập trung mơ tả phân tích trạng thái độ hệ thống Trạng thái xác lập đánh giá độ xác q trình điều chỉnh Nếu trạng thái xác lập cịn tơng sai lệch tín hiệu chủ đạo tín hiệu đo giá trị sai lệch gọi sai lệch dư(hay gọi sai lệch tĩnh) ký hiệu ə, hệ thống gọi hệ thống có sai lệch dư Nếu ə=0 hệ thống gọi hệ thống khơng có sai lệch dư 1.2 Các phần tử hệ thống điều khiển tự động 1.2.1 Các phần tử Sơ đồ tổng quát hệ thống điều khiển tự động Hình 1.2: Sơ đồ tổng quát hệ thống điều khiển tự động Hình 1.2: Sơ đồ tổng quát hệ thống điều khiển tự động Mọi hệ thống điều khiển tự động bao gồm phận : - Thiết bị điều khiển C (Controller device) - Đối tượng điều khiển (Object device) - Thiết bị đo lường (Measuring device) Trong đó: u(t) tín hiệu vào ; r(t) e(t) Sai lệch điều khiển ; x(t) Tín hiệu điều khiển ; y(t) Tín hiệu ; c(t) z(t) Tín hiệu phản hồi (hồi tiếp) 1.3 Các phần tử hệ thống điều khiển tự động dùng đề tài LM35 cảm biến nhiệt độ tương tự, điện áp đầu cảm biến tỷ lệ với nhiệt độ tức thời dễ dàng xử lý để có giá trị nhiệt độ bằng oC Ưu điểm LM35 so với cặp nhiệt điện khơng u cầu hiệu chuẩn bên ngồi Lớp vỏ bảo vệ khỏi bị nhiệt Chi phí thấp độ xác cao khiến cho loại cảm biến trở thành lựa chọn người yêu thích chế tạo mạch điện tử, người làm mạch tự chế bạn sinh viên Vì có nhiều ưu điểm nêu nên cảm biến nhiệt độ LM35 sử dụng nhiều sản phẩm đơn giản, giá thành thấp Đã 15 năm kể từ lần mắt cảm biến tồn sử dụng nhiều sản phẩm ứng dụng cho thấy giá trị loại cảm biến Sơ đồ chân cảm biến nhiệt độ LM35 Số chân Tên chân Chức VCC hay +VS Chân cấp nguồn với điện áp từ 4V đến 30V VOUT Chân lấy điện áp ra, điện áp chân thay đổi 10mV/oC GND Chân nối đất Thông số kỹ thuật cảm biến LM35 Hiệu chuẩn trực tiếp theo oC Điện áp hoạt động: 4-30VDC Dòng điện tiêu thụ: khoảng 60uA Nhiệt độ thay đổi tuyến tính: 10mV/°C Khoảng nhiệt độ đo được: -55°C đến 150°C Điện áp thay đổi tuyến tính theo nhiệt độ: 10mV/°C Độ tự gia nhiệt thấp, 0,08oC khơng khí tĩnh Sai số: 0,25°C Trở kháng ngõ nhỏ, 0,2Ω với dòng tải 1mA Kiểu chân: TO92 Kích thước: 4.3 × 4.3mm 10 Hình 4.4 : Cảm biến tiệm cận Cảm biến áp suất Cảm biến áp suất thiết bị điện gúp phát lực đơn vị diện tích chất khí, chất lỏng Tín hiệu thu truyền đến đầu vào thiết bị điều khiển hiển thị gọi máy đo áp suất Cảm biến/đầu dò áp suất thường sử dụng màng ngăn cầu đo biến dạng để đo lực tác động lên đơn vị diện tích Các thơng số kỹ thuật bao gồm chức cảm biến, áp suất làm việc tối thiểu tối đa, độ xác số chức cho ứng dụng riêng Cảm biến áp suất sử dụng nơi cần thông tin áp suất chất khí chất lỏng để kiểm sốt đo lường Hình 4.5 : Cảm biến áp suất 19 a) Cảm biến vị trí Cảm biến vị trí/đầu dị vị trí thiết bị điện tử sử dụng để cảm nhận vị trí van, cửa, van tiết lưu, v.v Loại cảm biến thường được sử dụng nơi cần thông tin vị trí vơ số ứng dụng điều khiển Một chuyển đổi vị trí phổ biến gọi dây-nồi, dây chiết áp Các thông số kỹ thuật bao gồm loại cảm biến, chức cảm biến, phạm vi đo tính dành riêng cho loại cảm biến Hình 4.6 : Cảm biến vị trí Cảm biến quang điện Cảm biến quang điện giúp cảm nhận vật thể qua trường phát chúng, Loại dùng phát màu sắc, độ vị trí cần Các cảm biến hoạt động dựa vào việc đo lường thay đổi ánh sáng mà chúng phát cách sử dụng phát thu Hình 4.7 : Cảm biến quang điện 20 ... cận Cảm biến áp suất Cảm biến vị trí Cảm biến quang điện Cảm biến hạt Cảm biến chuyển động? ? Cảm biến kim loại Cảm biến cường độ Cảm biến rò ri Cảm biến độ... độ ẩm Cảm biến khí hóa Cảm biến lực chất Cảm biến khuyết tật Cảm biến lửa Cảm biến dòng chảy Cảm biến biến dạng Cảm biến tiếp xúc 14 Cảm biến không tiếp Cảm biến gia tốc ... Các thơng số kỹ thuật bao gồm loại cảm biến, chức cảm biến, phạm vi đo tính dành riêng cho loại cảm biến Hình 4.6 : Cảm biến vị trí Cảm biến quang điện Cảm biến quang điện giúp cảm nhận vật