Khái niệm, phân loại, điều chế …..về Polime và vật liệu polimeKhái quát, phân loại về chất hữu cơ, các loại phản ứng của hợp chất hữu cơ, điều chế một số chất tiêu biểu…… 52 L1 Chống ăn
Trang 1MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
10 Kim loại kiềm – kiềm thổ –
Trang 2MA TRẬN CHI TIẾT ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
MÔN HÓA HỌC Qui ước: Lý thuyết các cấp độ: L1, L2, L3, L4
- Chất điện ly, độ tan, PH, phản ứng trao đổi, axit – bazo – Muối, …
- Giải toán về rút gọn…
2 Phi kim 77 B3 Bài toán P2O5 tác dụng với dung dịch kiềm
Định hướng ôn tập
Bài tập về oxit (CO, CO2, SO2, P2O5…), axit (HCl, H2SO4, HNO3…), bazơ (NH3),muối (cacbonat, nitrat, halogenua…)
3 Ancol 53 L1 Nhận diện công thức ancol
70 L2 Chuỗi phản ứng của este – ancol – axit
80 B3 Bài toán phản ứng este hóa – sản xuất
thuốc
75 B4 Bài toán tổng hợp về hỗn hợp este đa chức
Định hướng ôn tập
- Công thức cấu tạo, tên gọi, thành phần phần trăm nguyên tố, tính chất lý, hoá, điều chế …este, chất béo
- Xác định cấu tạo của este, chất béo
- Đốt cháy hỗn hợp este, este với hợp chất khác, hỗn hợp chất béo,
- Kiến thức về phân loại carbohidrat, công thức carbohidrat, tính chất lý hoá của carbohidrat …
- Tính toán về: Tráng bạc, thuỷ phân, tạo thuốc nổ của xenlulozo, ……
6 Amin –
amino axit –protein
59 L1 Xác định bậc amin dựa vào tên gọi
Trang 3Khái niệm, phân loại, điều chế … về Polime và vật liệu polime
Khái quát, phân loại về chất hữu cơ, các loại phản ứng của hợp chất hữu cơ, điều chế một số chất tiêu biểu……
52 L1 Chống ăn mòn kim loại bằng PP điện hóa
69 B2 Bài toán kim loại tác dụng với H2SO4 đặc
58 L1 Xác định phương pháp điều chế kim loại
73 L3 Thí nghiệm về ăn mòn kim loại
Định hướng ôn tập
Tính chất lí hoá của kim loại, điều chế KL,
ăn mòn KL, các bài tập về KL tác dụng axit, muối, điều chế, điện phân…
10
Kim loại
kiềm – kiềm
thổ – nhôm
54 L1 Xác định công thức hợp chất của kim loại
kiềm dựa vào tên gọi
8
46 L1 Tính chất hóa học hợp chất của kim loại
kiềm – kiềm thổ
43 L1 Xác định tên gọi hợp chất kim loại kiềm
thổ dựa vào công thức
- Tính chất lí hoá, điều chế của KL IA, IIA, Al và hợp chất, nước cứng
- BT về KL với nước, nhiệt nhôm ……
11 Sắt, crom và 49 L1 Xác định số oxi hóa sản phẩm phản ứng sắt 3
Trang 4hợp chất
tác dụng với phi kim
61 L2 Chọn phát biểu đúng về tính chất hóa học
của sắt và hợp chất
42 L1 Xác định công thức của hợp chất crom dựa
vào tên gọi
Định hướng ôn tập
- Tính chất li, hoá của sắt, crom và hợpchất
Xác định tên gọi khí gây ô nhiễm môi
10đ
PHÂN DẠNG ĐỀ THAM KHẢO 2024
1 Độ tan – nồng độ - dung dịch (1)
Câu 79 [MH - 2024] Soda (Na2CO3) được
dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm,
bột giặt Làm lạnh 100 gam dung dịch
Na2CO3 bão hòa ở 20°C đến khi thu được
dung dịch bão hòa ở 10°C thì tách ra m gam
tinh thể Na2CO3.10H2O Biết 100 gam nước
hòa tan được tối đa lượng Na2CO3 ở 20°C và
10°C lần lượt là 21,5 gam và 12,5 gam
Giá trị của m là
A 7,41 B 9,00 C 28,60
D 25,37
Câu 79.1 Al(NO3)3.9H2O là một chất oxi hóa mạnh, được sử dụng trong công nghiệp thuộc da, sản
xuất chống trầy, chất chống ăn mòn, chiết xuất uranium, lọc dầu Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam Al2O3bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 247 gam dung dịch X Làm lạnh X đến 20°C thì
có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra Biết ở 20ºC, cứ 100 gam H2O hòa tan được tối đa 75,44gam Al(NO3)3 Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
2 Phi kim (1)
Trang 5Câu 77 [MH - 2024] Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi dư, thu được chất rắn X Hoà tanhoàn toàn X trong 480 ml dung dịch Y (gồm NaOH và KOH) có pH = 13 Sau phản ứng, khối lượngchất tan trong dung dịch tăng 1,194 gam Bỏ qua sự thủy phân của muối Giá trị của m là
PHI KIM Câu 77.1:
Trong công nghiệp, người ta sản xuất axit nitric (HNO3) từ amoniac theo sơ đồ chuyển hoá sau:
Câu 77.2 Cho m gam photpho tác dụng với oxi dư đun nóng thu được P2O5, cho P2O5 tác dụng với
169 ml dung dịch NaOH 3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X Cô cạndung dịch X, thu được (6m + 3,24) gam chất rắn khan Giá trị của m là
Trái với giả sử
TH2: Giả sử: NaOH dư, H3PO4 hết
n H2O = 3n H3PO4 =3
m
31 0,507.40 +
Câu 77.3 Dẫn a mol hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước qua cacbon nung đỏ thu được 0,93 mol hỗn
hợp X gồm CO, H2 và CO2 Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa NaOH 2M và Ba(OH)2 1,2M sauphản ứng hoàn toàn thu được 17,73 gam kết tủa và dung dịch Y Nhỏ từ từ từng giọt đến hết Y vào
150 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,015 mol khí CO2 Giá trị của a là
Trang 6A 0,525 B 0,115 C 1,05 D 0,375.
Hướng dẫn giải
nC phản ứng = 0,93 – a
Bảo toàn electron: 4nC phản ứng = 2nCO + 2nH2
→ nCO + nH2 = 1,86 – 2a → nCO2 = 0,93 – (1,86 – 2a) = 2a – 0,93
nHCl = 0,075 > 2nCO2 nên Y chứa OH- dư → Y không có HCO3
-Do CO32- dư nên Ba(OH)2 hết → nBa(OH)2 =nBaCO3 = 0,09
nNaOH = 0,15 mol
nCO32- phản ứng = nCO2 = 0,015
nHCl = 2nCO32- phản ứng + nOH- phản ứng
→ nOH- phản ứng = 0,045
Tỉ lệ nCO32- phản ứng : nOH- phản ứng = 1 : 3 → Y chứa Na+ (0,15), CO32- (x), OH- (3x)
Bảo toàn điện tích → x=0,03
BT C: 0,03 + 0,09 = 2a – 0,93
a=0,525
Câu 77.4: Hòa tan hết 15 gam hỗn hợp X gồm C và S trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được
42 lít hỗn hợp khí Y gồm CO2 và SO2 (ở đktc) Cho lượng Y trên hấp thụ hết vào dung dịch Z chứa1,25 mol KOH và 0,75 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam chất tan Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn Giá trị của m là
A 198,48 gam B 179,47 gam C 212,75 gam D 234,06 gam.
Câu 77.5: Cho từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch X chứa NaOH 3 M, KOH 1M và CaCl2 2 M
thấy khối lượng kết tủa lớn nhất khi số mol H3PO4 bằng 0,6 Nhỏ từ từ đến hết dung dịch chứa 0,24mol H3PO4 vào 150 ml dung dịch X, thu được m gam kết tủa Giá trị m là
A 36,44 gam B 35,68 gam C 34,92 gam D 33,78 gam.
mol 2
NaOH : 3x
Ca : 2x
OH : 4xCaCl : 2x
Nhỏ từ từ H3PO4 vào X, phản ứng xảy ra theo thứ tự sau
(1) 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + 6H2O(2) H3PO4 + Ca3(PO4)2 3CaHPO4(3) H3PO4 + CaHPO4 Ca(H2PO4)2
Trang 7 Kết tủa max = CaHPO4 Ca2 H PO3 4 X
mol
3 4 2
mol Ca
4
2a b 0, 24 b 0,12CaHPO : b
Câu 77.6: Hiện nay, một trong những phương pháp sản xuất NH3 bằng sự chuyển hóa có xúc tác một
hỗn hợp gồm không khí, hơi nước và khí thiên nhiên (có thành phần chính là CH4) theo các phản ứngsau:
- Phản ứng khử O2 để thu N2 trong không khí: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (2)
- Phản ứng tổng hợp NH3: N2 (khí) + 3H2 (khí) 2NH3 (khí) (3)Giả thiết phản ứng (1) và (2) đều xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện
Nếu lấy 580,68 m3 CH4 thì cần phải lấy bao nhiêu m3 không khí (chứa 21,03% O2; 78,02% N2; còn lại
là khí hiếm) để có đủ lượng H2 và N2 theo tỉ lệ 3 : 1 về thể tích dùng cho phản ứng tổng hợp NH3
3 Ancol – phenol – anđehit – axit (1)
Câu 53 [MH - 2024] Chất nào sau đây là ancol?
A
C2H5OH B CH3COOCH3
Câu 53.1 Ancol là những hợp chất hữu cơ mà
phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với
A nguyên tử cacbon
không no
C nguyên tử cacbon no D nguyên tử oxi.
Câu 53.2 Hợp chất nào sau đây không phải
Trang 8 ancol Y O (men giaám) 2
CH3COOH
Công thức của X là
A HCOOCH2CH2CH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3CH2CH2COOH
Phát triển các câu Este
Câu 1 Este X có công thức phân tử C8H8O2 Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm có hai muối Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
Câu 2 Thủy phân hoàn toàn este có công thức CH3COOCH2COOC2H5 trong dung dịch KOH, thu
được sản phẩm gồm
A CH3COOH, HOCH2COOH, C2H5OH B CH3COOK, HOCH2COOK, C2H5OH
C C2H5COOK, HOCH2COOK, CH3OH D C2H5COOK, CH3COOK, C2H5OH.
Câu 3 Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong môi trường axit, đun nóng thu được axit
cacboxylic E và ancol F E có thể được điều chế bằng phản ứng lên men giấm F Tên gọi của X là
A etyl axetat B metyl axetat C etyl propionat D metyl propionat Câu 4: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2,
CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
Câu 5: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công nghiệp thực phẩm.
B Mỡ lợn hoặc dầu dừa được làm dùng nguyên liệu để điều chế xà phòng.
C Metyl metacrylat không làm mất màu dung dịch brom.
D Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
Câu 6: Cho 0,1 mol metyl axetat tác dụng với dd NaOH (vừa đủ) Khối lượng muối thu được là
Câu 7 Cho 0,1 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun
nóng, thu được m gam glixerol Giá trị của m là:
Câu 8: Thể tích H2(đktc) cần để hiđro hoá hoàn toàn 1 tấn triolein (glixerol trioleat) nhờ xúc tác Ni,
t0 là
A.760,18 lít B.76018 lít C.7,6018 lít D.7601,8 lít
Câu 9: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A 16,68 gam B 18,38 gam C 18,24 gam D 17,80 gam Câu 10: Đun nóng 7,4 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 8,2 gam muối
CH3COONa và m gam ancol Giá trị của m là
Trang 9Câu 75 [MH - 2024] Hỗn hợp E gồm ba este đa chức, mạch hở X, Y, Z đều tạo bởi axit
cacboxylic với ancol, trong E cacbon chiếm 44,984% về khối lượng; MX < MY < MZ < 234 Cho 18,14gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai ancol và 20,56 gam hỗn hợpmuối khan T không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Phần trăm khối lượng các nguyên tốcacbon, hiđro trong T lần lượt là 23,346% và 1,751% Khối lượng của Y trong 18,14 gam E là
A 2,92 gam B 4,72 gam C 2,36 gam D 4,38 gam
Câu 80 [MH - 2024] Metyl salixylat dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau,
được điều chế theo phản ứng sau:
o
2 4
H SO , t
HOC H COOH CH OH HOC H COOCH H O
Để sản xuất 3,8 triệu tuýp thuốc xoa bóp giảm đau cần tối thiểu m tấn
axit salixylic Biết mỗi tuýp thuốc chứa 2,7 gam metyl salixylat và hiệu
suất phản ứng tính theo axit salixylic là 75% Giá trị của m là
15,068
BÀI TẬP VẬN DỤNG VỀ ESTE – CHẤT BÉO Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Dầu ăn và dầu bôi trơn đều chứa các nguyên tố C, H và O
(3) Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể (4) Benzyl axetat có mùi thơm hoa nhài, công thức phân tử của nó là C8H8O2
(5) So với các axit cacboxylic và ancol có cùng phân tử khối, các este có nhiệt độ sôi cao hơn
(6) Phản ứng điều chế este từ axit cacboxylic và ancol (xúc tác H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch
Hướng dẫn giải (1) Sai, vì Dầu ăn chứa C, H và O còn dầu mỡ bôi trơn chứa C, H.
(3) Đúng.
(4) Sai, vì Benzyl axetat công thức phân tử của nó là C9H10O2
(5) Sai, các este có nhiệt độ sôi thấp hơn.
Biết X và Z là các ancol có số nhóm chức khác nhau; T là chất hữu cơ no, mạch hở
Phát biểu nào sau đây là sai?
A Có hai công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của E.
B Chất X có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol etylic.
C Chất Z thuộc loại ancol no, hai chức, mạch hở.
D Chất Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
A Sai, E có 1 cấu tạo thỏa mãn.
B Đúng, CH3OH cùng dãy đồng đẳng với C2H5OH nhưng CH3OH có phân tử khối nhỏ hơn C2H5OH
nên sôi thấp hơn
Trang 10C Đúng.
D Đúng, Y viết dưới dạng NaO-CHO có nhóm –CHO nên có tráng bạc.
Câu 3: Thuốc aspirin thuộc nhóm thuốc kháng viêm non-steroid, có tác dụng giảm đau, hạ sốt.
Thuốc aspirin được tổng hợp từ các nguyên liệu là axit salixylic và anhiđrit axetic theo phươngtrình hóa học sau (hiệu suất phản ứng tính theo axit salixylic là 92%):
o-HO-C6H4-COOH + (CH3CO)2O → o-CH3COO-C6H4-COOH + CH3COOH
(Axit salixylic) (anhiđrit axetic) (Aspirin)
Để sản xuất một lô thuốc aspirin gồm 10 triệu viên nén (mỗi viêm chứa 81 mg aspirin) thì khốilượng axit salixylic cần dùng là
(a) Chất Z tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1 : 2
(b) Chất X có phản ứng tráng bạc
(c) Phân tử chất Y có 3 nguyên tử oxi
(d) Chất E tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4
(e) Chất E có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn
E: C9H8O4 → Số pi + vòng = 6 → E có 1 vòng benzen và 2 pi C=O trong 2 gốc
-COO-Thủy phân 1 mol E thu được 1 mol H2O → E có dạng este của phenol
→ E: HCOO-C6H4-CH2-OOCH
→ HCOO-C6H4-CH2-OOCH (E) + 3NaOH →2HCOONa (X) + NaO-C6H4-CH2OH (Y)
→ NaO-C6H4-CH2OH (Y) + HCl → HO-C6H4-CH2OH (Z)+ NaCl
(a) Sai, Z tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1 : 1
(b) Đúng, vì X có dạng HCOOR
(c) Sai, Y có chứa 2 nguyên tử oxi
(d) Sai, E tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3
(e) Đúng, E có 3 vị trí đồng phân o, m, p
Đáp án B.
Câu 5: Hỗn hợp E gồm axit béo X và hai triglixerit Y, Z (My < Mz); trong E tỉ lệ về khối lượng
của cacbon và oxi là 167 : 24 Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng 4,785 mol O2, thu được 6,59mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O Nếu đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dungdịch sau phản ứng thu được (m +2,44) gam hỗn hợp T gồm ba muối C15H31COONa, C17H33COONa
và C17H35COONa Thành phần phần trăm về khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
Trang 11Câu 64 [MH - 2024] Phát biểu nào sau đây đúng?
A Dung dịch saccarozơ có phản ứng tráng bạc B Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
C Saccarozơ thuộc loại polisaccarit D Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức
Phát triển Cacbohidrat
Câu 1: Dẫn V lít khí H2 (đktc) vào dung dịch glucozơ (dư) đun nóng, có xúc tác là Ni, thu được 4,55
gam sobitol Biết hiệu suất phản ứng là 80% Giá trị của V là
Câu 2: Đun nóng m gam dung dịch glucozơ nồng độ 20% với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,48 gam Ag Giá trị của m là
Câu 3: Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95% Biết trong loại nho này chứa 60%
glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khốilượng nho là
Câu 4: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây
xanh quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là
A 112.103 lít B 448.103 lít C 336.103 lít D 224.103 lít
Câu 5: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ
xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là baonhiêu lít?
6 Amin – amino axit – protein (4)
Câu 59 [MH - 2024] Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A.Triolein B Trimetylamin C Đimetylamin D Metylamin
Câu 67 [MH - 2024] Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu được N2; 1,05 mol H2O và 0,6 molCO2
Công thức phân tử của X là
Câu 47 [ MH - 2024] Số nguyên tử cacbon trong phân tử Gly–Ala là
Phát triển amin – amino axit - peptit
Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức mạch hở X thu được 0,3 mol CO2 và 0,05 mol N2.Công thức phân tử của X là
Câu 2 Để phản ứng hết với m gam glyxin cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của m là
Trang 12Câu 3 Cho các chất sau: lysin, metylamin, anilin, Ala-Ala Có bao nhiêu chất tác dụng được với
dung dịch HCl?
Câu 4 Phát biểu nào sau đây sai?
A Peptit Gly-Ala có 4 nguyên tử oxi.
B Amino axit là chất rắn ở điều kiện thường, dễ tan trong nước.
C Dung dịch Ala–Gly–Gly có phản ứng màu biure.
D Protein hình sợi không tan trong nước.
Câu 5 Cho dung dịch chứa 9 gam amin no, đơn chức, mạch hở Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch HCl1M Công thức phân tử của Y là
Câu 6 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Ala-Gly có phản ứng màu biure B Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa.
C Etylamin có công thức CH3NHCH3 D Tetrapeptit mạch hở có bốn liên kết peptit Câu 7 Thủy phân hoàn toàn 10,9 gam đipeptit Glu-Ala (mạch hở) cần dùng V ml dung dịch KOH
0,2M, thu được dung dịch X Giá trị của V là
Câu 8 Số đồng phân amin bậc 1 của C4H11N là
Câu 9 Đốt cháy hoàn toàn 1,24 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) trong oxi dư thu được 0,04 mol
CO2 Công thức phân tử của X là
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A Trong tất cả các phân tử peptit, amino axit đầu C phải chứa nhóm COOH.
B Axit glutamic không làm đổi màu quỳ tím
C Anbumin của lòng trắng trứng thuộc loại protein phức tạp.
D Phân tử peptit Ala-Glu-Val chứa 4 nguyên tử nitơ
Câu 71 [MH - 2024] Chất hữu cơ X có công thức là C3H10O2N2 Cho X tác dụng với dung dịchNaOH thu được khí Y và chất Z là muối của amino axit T
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch chất T không làm đổi màu quỳ tím
(b) 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol NaOH trong dung dịch
(c) Y tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có pH < 7
(d) Ở điều kiện thường, T là chất rắn và dễ tan trong nước
(đ) Y có hai nguyên tử nitơ trong phân tử
Số phát biểu sai là
Câu 71.1: Hỗn hợp E gồm chất X (C2H10N2O3, muối của axit vô cơ), chất Y (C3H10O2N2, muối của
α-amino axit) Cho E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được hỗn hợp khí G.Cho E tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 (loãng, dư, đun nóng), thu được khí T và dung dịch
Q Cho các nhận định sau:
(a) Chất Y có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn
(b) Chất T là một trong các khí gây hiệu ứng nhà kính
(c) Hỗn hợp G chứa 2 khí đều làm quỳ tím hoá xanh và tan tốt trong nước
(d) Cho khí T phản ứng với khí có phân tử khối nhỏ hơn trong G (to cao và P cao, có mặt xúctác) sẽ tạo thành một loại phân bón hoá học
(e) Chất X là muối của axit nitric
Số nhận định đúng là
Hướng dẫn giải
Cấu tạo của X: CH 3 NH 3 -CO 3 -NH 4
Cấu tạo của Y:
Trang 13Câu 71.2: Cho hai chất hữu cơ, mạch hở gồm chất X (C3H7NO2) và chất Y (C4H9NO4) Thực hiện sơ
đồ chuyển hóa sau (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X + NaOH X1 + X2.to (2) Y + 2NaOH X1 + Y1 + 2H2O.to(3) Y1 + HCl Y2 + NaCl (4) X2 + CO xt , to Y2
Biết: X1, X2, Y1, Y2 đều là các hợp chất hữu cơ Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X là muối amoni của amino axit
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất Y1 cần vừa đủ 2,5 mol O2
(c) Chất Y2 có nhiệt độ sôi cao hơn anđehit axetic
(d) Có thể dùng tinh bột để điều chế chất X2 bằng phương pháp lên men
(e) Chất Y có khả năng tác dụng với dung dịch với dung dịch HCl
Số phát biểu đúng là
Hướng dẫn giải
X: H2N-CH2-COOCH3 X1: H2N-CH2-COONaX2: CH3OH
(a) Sai, X là este của amino axit
(b) Sai, đốt cháy 1 mol Y 1 cần 2 mol khí O 2
(c) Đúng, axit có nhiệt độ sôi cao hơn
(d) Sai, từ tinh bột có thể điều chế thành C 2 H 5 OH bằng phương pháp lên men
(e) Đúng, Y là muối amoni
Câu 71.3: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, lysin và axit glutamic; trong đó tỉ lệ khối lượng của nitơ và
oxi là 7 : 20 Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch Y chứa (m +27,5) gam muối Cho dung dịch HCl dư vào Y, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 214,925 gammuối Giá trị của m là
Câu 71.4: Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nilon-6,6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng
Trang 14(b) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính phương tiện giao thông.
(c) Amin rất độc có trong thuốc lá có tên nicotin
(d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím
(e) Thực hiện phản ứng trùng ngưng các amino axit đều thu được peptit
(f) Sau khi lưu hóa cao su chịu nhiệt và đàn hồi tốt hơn
Số phát biểu đúng là
Hướng dẫn giải
Phát biểu đúng: (b), (c), (d), (f).
(a) Sai: Chỉ điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(e) Sai: Thực hiện phản ứng trùng ngưng các a- amino axit đều thu được peptit
Câu 71.5: Chất hữu cơ X mạch hở có công thức là C5H14O4N2 Cho X tác dụng với dung dịch NaOH
thu được khí Y, hai muối Z, T có cùng số nguyên tử cacbon (MZ < MT) Chất Z là muối của axitcacboxylic E, chất T là muối của amino axit F
Cho các phát biểu sau:
(a) Y tan tốt trong nước tạo thành dung dịch làm đổi màu quỳ tím
(b) Ở điều kiện thường E là chất lỏng, có liên kết hidro liên phân tử
(c) Ở điều kiện thường F là chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao
(d) F tác dụng được với NaOH và HCl
(đ) Nung T với NaOH trong CaO, thu được Y
CH 3 NH 2 + Na 2 CO 3
Câu 71.6: Cho 16 gam chất X (C2H12O4N2S) tác dụng với 140 gam dung dịch KOH 14 % đun nóng
thu được một chất khí Y làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Z Cô cạn Z thu được m gam chất rắnkhan Cho các phát biểu sau:
(1) Giá trị của m là 25,8 gam
(2) X có 3 công thức cấu tạo thoả mãn
(3) Khối lượng muối trong Z là 17,4 gam
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol
KOH dư, chất rắn chứa:
Câu 71.7: Hỗn hợp E gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2 Cho một lượng E
phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KOH 2M, đun nóng Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
Trang 15được 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp X chứa 3 amin và dung dịch Y chỉ chứa các chất vô cơ Cô cạn toàn bộdung dịch Y, thu được 48,54 gam hỗn hợp muối khan Giá trị của V là
Câu 41 [MH - 2024] Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A Poliacrilonitrin B Polietilen C Poli(vinyl clorua)
Câu 48 [MH - 2024] Chất nào sau đây là nguyên liệu để sản xuất tơ
Câu 1: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác (ví dụ H O ) được gọi là phản ứng2
A trùng hợp B thủy phân C trùng ngưng D xà phòng hóa.
Câu 2: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A CH2 CH2 B CH2 CHCl C CHCl CHCl D C H Cl 2 5
Câu 3: Loại vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
Câu 4: Trong số các loại tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ lapsan tơ xenlulozơ axetat Có
bao nhiêu loại tơ thuộc tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)?
Câu 5: Chất nào sau đây không là polime?
A Tinh bột B Thủy tinh hữu cơ C Isopren D Tơ nilon-6,6 Câu 6: Cao su buna-S và cao su buna-N là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien lần lượt với
hai chất là
A stiren và amoniac B lưu huỳnh và vinyl clorua.
C lưu huỳnh và vinyl xianua D stiren và acrilonitrin.
Câu 7: Trong các polime sau: polietilen, tơ nitron, xenlulozơ, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6 Sốpolime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?
A Trùng ngưng vinyl clorua thu được poli(vinyl clorua).
B Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.
C Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
D Sợi bông, tơ tằm là polime thiên nhiên.
Câu 9: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat,
nilon-6,6 Số polime tổng hợp là
Trang 16Câu 10: Cho các polime sau: tơ enang; sợi bông; len; tơ tằm; tơ visco; tơ nitron; tơ axetat; tơ lapsan.
Số polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
Câu 11: Tơ nitron dai bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây sai?
A Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozơ.
B Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp.
C Tơ hóa học gồm hai loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.
D Tơ tằm là tơ thiên nhiên.
Câu 13: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)
poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưnglà:
A (1), (3), (6) B (3), (4), (5) C (1), (2), (3) D (1), (3), (5).
Câu 14: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh, ở nhiệt độ
thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím Polime X là
Câu 15: Polime nào sau đây không được dùng làm chất dẻo?
C Poli(vinyl clorua) D.Poli(metyl metacrylat).
Câu 68 [MH - 2024] Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Trùng ngưng buta–1,3–đien thu được polime dùng để sản xuất cao su buna
B.Đồng trùng hợp buta–1,3–đien và acrilonitrin thu được polime dùng để sản xuất cao su buna–
N
C.Trùng ngưng buta–1,3–đien và stiren thu được polime dùng để sản xuất cao su buna–S
D.Trùng hợp buta–1,3–đien và lưu huỳnh thu được polime dùng để sản xuất cao su buna-S
8 Phát triển
Câu 1 Cho các polime sau: polietilen, poli(metyl metacrylat), polibuta-1,3-đien, poli(vinyl xianua),
xenlulozơ Số polime thuộc loại polime tổng hợp là
10 Câu 2 Nhóm các chất nào sau đây đều là polime thiên nhiên?
11 A Cao su thiên nhiên, poli(vinyl clorua), xenlulozơ, protein
12 B Cao su thiên nhiên, xenlulozơ, tơ tằm, tinh bột
13 C Cao su buna, poli(vinyl clorua), xenlulozơ, nilon-6,6
14 D Poli etilen, poli(vinyl clorua), cao su buna, nilon-6,6
15 Câu 3 Dãy các polime được điều chế bằng cách trùng ngưng là
16 A polibuta-1,3-đien, tơ axetat, nilon-6,6
17 B nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron
18 C tơ lapsan, nilon-7, nilon-6,6
19 D nilon-6,6, polibuta-1,3-đien, tơ nitron
20 Câu 4 Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ 7, tơ visco, tơ
nilon-6,6 Số tơ thuộc loại tơ poliamit là
22 Câu 5 Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
23 A Trùng ngưng axit ε-aminocaproic
24 B Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic
25 C Trùng hợp metyl metacrylat