1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1

31 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1

Trang 1

HỌC VIỆN QUÂN Y

NGUYỄN ĐỨC ĐIỂN

THỰC TRẠNG VÀ NGUY CƠ SỨC KHỎE DO NHIỄMHÓA HỌC TRONG SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA TRẺ EMTẠI KHU VỰC HÀ NỘI VÀ PHÁT TRIỂN QUE THỬ

PHÁT HIỆN NHANH AFLATOXIN M1

Ngành: Y học dự phòngMã số: 9 72 01 10

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

Trang 2

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: HỌC VIỆN QUÂN Y

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Nguyễn Minh Phương 2 PGS TS Nguyễn Văn Chuyên

Phản biện 1: PGS.TS Lê Khắc Đức

Phản biện 2: PGS.TS Phạm Đăng Khoa

Phản biện 3: PGS.TS Trần Văn Tuấn

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Học viện Quân y vào hồi giờ ngày tháng năm

Trang 3

- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Quân y

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ1 Tính cấp thiết

Sữa và các sản phẩm từ sữa được xếp vào loại thực phẩm nhạycảm, có “độ rủi ro cao” với nguy cơ cao nhiễm hóa học và sinh học.Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu ghi nhận tình trạng ô nhiễm cácyếu tố hóa học trong sữa và sản phẩm từ sữa Sữa và sản phẩm làm từsữa đóng góp đáng kể vào chế độ ăn uống chung của con người ở nhiềukhu vực trên thế giới vì chúng chứa hầu hết các chất đa lượng và vilượng thiết yếu Do đó sự ô nhiễm các tác nhân vào sữa và các sảnphẩm từ sữa gây nên những lo ngại đối với sức khỏe cộng đồng.

Trẻ em là đối tượng có nhu cầu dinh dưỡng cao và sữa là nguồndinh dưỡng quan trọng Sữa được xem là biện pháp kĩ thuật quan trọngcủa dự án cải thiện sức khỏe và tầm vóc của người dân nước ta Sữacung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như protein, can xi cho trẻem trong giai đoạn đặc biệt này cũng như các chất dinh dưỡng thiết yếukhác ở tỷ lệ cân đối rất tốt cho sức khỏe trẻ em Các chất ô nhiễm từ sữakhi xâm nhập vào cơ thể, không chỉ gây ra những tác hại đối với trẻ emtrong giai đoạn phát triển mà còn ảnh hưởng lớn đến sự phát triển saunày

Đánh giá thực trạng ô nhiễm tác nhân hóa học, sinh học trong sữavà các sản phẩm từ sữa dành cho trẻ em, để từ đó có những biện phápquản lý phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng Phát hiện nguy cơ ô nhiễmsữa với độ chính xác cao, tiện lợi và dễ triển khai thực địa hoặc quy môphòng thí ngiệm nhỏ hiện nay đang là xu hướng và rất cần các nghiêncứu Phát triển các que thử nhanh phát hiện ô nhiễm sữa, trong đó cóđộc tố nấm trong sữa là biện pháp quan trong nhằm nâng cao chất lượngquản lý an toàn thực phẩm về nhóm thực phẩm này

Ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng– nơi tiêu thụ sữa hàngđầu cả nước hiện chưa có những nghiên cứu đánh giá thực trạng ô nhiễmtác nhân hóa học, sinh học trong những sản phẩm từ sữa dành cho trẻ emcũng như chưa phát triển các que thử nhanh phát hện nhiễm AflatoxinM1 trong sữa Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đó, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu này

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 5

- Đánh giá thực trạng nhiễm kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật,dư lượng kháng sinh và Aflatoxin M1 trong sữa và sản phẩm từ sữa chotrẻ em khu vực Hà Nội (năm 2019 - 2021).

- Đánh giá một số chỉ số nguy cơ đối với sức khỏe do phơinhiễm kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng kháng sinh vàAflatoxin M1 trong sữa và sản phẩm từ sữa cho trẻ em khu vực HàNội (năm 2019 - 2021).

- Bước đầu phát triển que thử nhanh phát hiện Aflatoxin M1 trongsữa và sản phẩm từ sữa quy mô phòng thí nghiệm.

4 Cấu trúc luận án

Luận án có 153 trang, gồm các phần: Đặt vấn đề (2 trang), Chương 1(Tổng quan tài liệu 27 trang), chương 2 (Đối tượng và phương phápnghiên cứu 34 trang); Chương 3 (Kết quả nghiên cứu 51 trang) trang;Bàn luận (37 trang); Kết luận 2 trang

Luận án có 30 bảng, 4 biểu đồ, 12 hình và 140 tài liệu tham khảo (9tài liệu tiếng Việt), 131 tài liệu tiếng Anh).

Chương 1.TỔNG QUAN

1.1 Thực trạng nhiễm các yếu tố hóa học trong sữa và sảnphẩm từ sữa trên thế giới

Nghiên cứu tổng quan của Amir I (2019), mức trung bình của Pb,Cd tương ứng trong các mẫu sữa từ các quốc gia khác nhau được tìmthấy trong khoảng 0.002–3.152 µg/ml và 0.002–0.250 µg/ml Tác giảnhận thấy 100% các mẫu sữa từ một số nước đang phát triển như AiCập, Serbia và Balan, Parkistan, Philippines nhiễm Pb, Cd với nồng độvượt quá giới hạn tiêu chuẩn

Nghiên cứu tổng quan của Sabbya S (2019) cho thấy, trong thậpkỷ tiếp theo, có 47,77% nghiên cứu (107 nghiên cứu) trong 57 năm qua,

Trang 6

trong đó xác định rõ xu hướng ngày càng tăng với mối quan tâm vềkháng sinh trong sữa và sự phát hiện kháng sinh trong sữa Trongnghiên cứu của Eman M.S (2015), năm loại TBVTV clo hữu cơ đãđược phát hiện trong các mẫu sữa Trong 44% mẫu, nồng độ dư lượnglindane và malathion vượt quá mức cho phép do Ủy ban Châu Âu đặt ravào năm 2008 Flores-Flores M.E (2015) đã thực hiện một nghiên cứutổng quan trên 22.189 mẫu sữa Ít nhất 9,8% trong số chúng (2190 mẫu)từ khắp nơi trên thế giới đã vượt quá giới hạn do EU thiết lập (0,05μg/kg) g/kg)

Một nghiên cứu khác ở Đắc Lắc-Việt Nam ghi nhận, trong 150mẫu nghiên cứu thì có tới 55 mẫu nhiễm (chiếm 36,7%) với hàm lượngChì trung bình là 6,17 ± 1,03 µg/L; trong đó, hàm lượng Chì trung bìnhcủa phomai lớn nhất (22,91 µg/kg), sau đó đến bánh sữa (9,11 µg/L),sữa bột (6,98 µg/L), sữa chua (4,72 µg/L) và thấp nhất là sữa lỏng cónồng độ Chì chỉ bằng một phần mười so với phomai là 2,84 µg/L Bêncạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy có 18 mẫu(chiếm 12%) vượt quátiêu chuẩn cho phép theo QCVN 8- 2:2011/BYT (20 µg/L) Ở ViệtNam, chưa có những nghiên cứu định lượng AFM1 trong sản phẩm từsữa, tuy nhiên, với điều kiện khí hậu nóng ẩm, sẽ thuận lợi cho sự pháttriển của nấm mốc, và nguy cơ nhiễm vào thực phẩm Nghiên cứu củaNguyễn Văn Long và cộng sự đã khẳng định sự phát triển của nấm phụthuộc vào một số yếu tố như thành phần cơ chất, nhiệt độ, độ ẩm, hoạtđộ nước, độ ẩm tương đối, thế oxy hóa khử và pH.

1.2 Ảnh hưởng sức khỏe khi phơi nhiễm một số yếu tố hóa họctrong sữa và sản phẩm từ sữa

Độc tính kim loại nặng đã được chứng minh là có một số rủi ro sứckhỏe Các kim loại này khi vào cơ thể bị đào thải ra ngoài rất chậm, dẫnđến tổn thương cơ quan do thay đổi hoạt động của tế bào Aflatoxincũng đã được chứng minh là genotoxic, có nghĩa là chúng có thể làmhỏng DNA và gây ung thư ở các loài động vật Cũng có bằng chứng chothấy chúng có thể gây ung thư gan ở người TBVTV có độc tính củahóa chất, thời gian và cường độ phơi nhiễm quyết định mức độ ảnhhưởng mạnh mẽ đến sức khỏe con người Độc tính của hóa chất phụthuộc vào độ độc của chất độc, đường phơi nhiễm (đường uống, da vàđường hô hấp), sinh vật và liều lượng

Trang 7

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Cơquan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (USEPA) và Tổ chức y tế thế giới(WHO) đã phát triển nhiều cách tiếp cận để xác định nguy cơ sứckhỏe con người do chế độ ăn uống tiếp xúc với các chất độc hại Cácphương pháp phổ biến nhất được sử dụng trong tài liệu để xác địnhchế độ ăn uống với các tác nhân là bằng cách tính lượng tiêu thụ ướctính hàng ngày (Estimated daily intake-EDI), hàng tuần (Estimatedweely intake-EWI) hoặc hàng tháng (Estimated monthly intake-EMI),thương số nguy cơ đích (Hazard quotient-HQ) và tổng thương số nguycơ (Hazard index-HI)

1.3 Tổng quan nghiên cứu về que thử phát hiện độc tố vi nấm

Sữa là sản phẩm rất dễ có nguy cơ nhiễm các loại mầm bệnh, bêncạnh các độc tố vi nấm thì nhiều trường hợp đã gặp nhiễm các loại vi

sinh vật ví như E.coli Để phát triển que thử nhanh xét nghiệm đồngthời AFM1 và E.coli thì nhóm nghiên cứu của Chun W (2018) đã tích

hợp mô hình que thử cạnh tranh và mô hình sandwich [50] Daofeng L.và CS (2014) đã so sánh hiệu quả khi sử dụng hạt nano miễn dịch từtính và hạt nano vàng để phát hiện AFM1 trong các mẫu sữa Kết quảcho thấy độ nhạy phát hiện cao gấp đôi khi dùng hạt nano vàng so vớihạt nano miễn dịch từ tính AFM1 được Xue G và CS (2023) cho rằnglà những chất gây ô nhiễm hóa học chính trong sữa Trong các điều kiệnthí nghiệm tối ưu, giá trị ngưỡng là 0,25 ng/mL đối với AFM1 trong cácmẫu sữa Giới hạn phát hiện LFIA là 0,0064 ng/mL đối với AFM1 [53].Tại Việt Nam, Viện Thú y – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thônđã nghiên cứu và chế tạo que thử nhanh chẩn đoán AFB1 trong thức ănchăn nuôi Nghiên cứu cũng đã chế tạo được que thử phát hiện được5ppb AFB1 trong thức ăn chăn nuôi và 5ppb Aflatoxin M1 trong sữa tươivới độ nhạy và độ đặc hiệu cao [54].

Chương 2.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Mục tiêu 1

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu:

+ Sữa và sản phẩm sữa dạng bột: Lấy 120 mẫu sữa bột.

Trang 8

+ Sữa và sản phẩm sữa dạng lỏng: Lấy 120 mẫu sữa lỏng.+ Sản phẩm phomat: Lấy 30 sản phẩm phomat.

+ Sản phẩm chất béo từ sữa: Lấy 120 mẫu.

+ Sản phẩm sữa lên men: Lấy 30 sản phẩm sữa lên men Như vậy, cỡ mẫu xét nghiệm các nhóm sữa là 420 mẫu

2.1.2 Biến số nghiên cứu và chỉ số nghiên cứu

TTên biến sốPhân loạiChỉ số

Cách thuthập số

Hàm lượng kim loạinặng: Pb, As, Cd, Hgtrong các mẫu

Biến liêntục

Giá trị trung bình,độ lệc chuẩn, min,max

Dùng máymóc phântích

Giá trị trung bình,độ lệc chuẩn, min,max

Dùng máymóc phântích

Dư lượng thuốc bảo vệthực vật: Carbaryl,Emamectin benzoate,Indoxacard trong

Biến liêntục

Giá trị trung bình,độ lệc chuẩn, min,max

Dùng máymóc phântích

Dùng máymóc phântích

Tỷ lệ mẫu có nồng độkim loại nặng, thuốcbảo vệ thực vật, khángsinh, độc tố vi nấmvượt quá giới hạn chophép

Biếnphân loại

Tỷ lệ % các mẫuvượt giới hạn chophép theo từngchất xét nghiệm

Dựa vàoQCVN vềgiới hạncho phépcủa từngchỉ tiêu

Trang 9

Khi HQ ≤ 1: không ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu thụ Khi HQ > 1: có nguy cơ tiềm tàng ảnh hưởng sức khỏe, cần quantâm đến biện pháp bảo vệ và can thiệp liên quan;

- Chỉ số tổng thương số nguy cơ HI: HI = ∑HQi= HQTN1 +HQTN2 + HQTN3 + … + HQn (Trong đó: i là tác nhân khác nhau).

HI ≤ 1: không ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu thụ.HI > 1: nguy cơ rủi ro cao đến sức khỏe người tiêu thụ

2.3 Mục tiêu 3

2.3.1 Quy trình sản xuất que thử nhanh và các bước tối ưu

Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thử nghiệm chế tạo que thử phát hiệnAFM1

2.3.2 Tối ưu hóa que thử phát hiện nhanh

Kích thước và vị trí các màng trong bộ xét nghiệm nhanh được tínhtoán dựa theo các tài liệu nghiên cứu.

Trang 10

Chú thích: 1 Màng hút mẫu; 2 Màng cộng hợp; 3 Màng mao dẫn; 4 Màng hút trên 5 Tấm đế; 6 Vạch phát hiện; 7 Vạch đối chứng

Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế que thử sắc ký miễn dịch phát hiện nhanh

*Nguồn: O’Farrell B và CS (2009), Sha L và CS (2012)

2.3.3 Xác định các thông số kĩ thuật của que thử

- Giới hạn phát hiện của que thử nhanh- Độ ổn định

- Độ nhạy, độ đặc hiệu

2.3.4 Thử nghiệm bộ que thử phát hiện nhanh AFM1 trong sữa

- Để kiểm tra đánh giá bộ que thử trên thực nghiệm, chúng tôi tiếnhành sử dụng trên những mẫu sữa đã nhiễm AFM1 và 30 mẫu sữa âmtính với AFM1.

- So sánh độ phù hợp kết quả của bộ que thử từng phương pháp xửlý mẫu và kết quả xét nghiệm HPLC bằng hệ số Kappa gồm 5 mứcphù hợp quá ít (hệ số Kappa từ 0 – 0,2), phù hợp ít (hệ số Kappa từ0,21 – 0,4), phù hợp vừa (hệ số Kappa từ 0,4 – 0,6), phù hợp khá (hệsố Kappa từ 0,61 – 0,8) và phù hợp cao (hệ số Kappa từ 0,81 – 1).

Trang 11

- Tính nồng độ trung bình các yếu tố bao gồm cả các giá trị nồngđộ bằng 0 (Xem các xét ngiệm không phát hiện bằng 0).

- Tỷ lệ phần trăm (độ nhạy, độ đặc hiệu), hệ số Kappa dựa trên cácphần mềm Microsoft Office Excel và SPSS 22.0.

2.5 Đạo đức nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu là các thử nghiệm trong phòng thí nghiệmkhông can thiệp trên người, vì vậy không mang lại bất kỳ tác hại nàocho con người Các kết quả xét nghiệm chỉ phục vụ cho mục tiêu nghiêncứu của đề tài.

Trang 12

Chương 3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thực trạng nhiễm kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật, dưlượng kháng sinh và Aflatoxin M1 trong sữa và sản phẩm từ sữa chotrẻ em khu vực Hà Nội

3.1.1 Thực trạng ô nhiễm KLN trong sữa và sản phẩm từ sữadành cho trẻ em

Bảng 3.1 Hàm lượng Asen (As) trong sữa và sản phẩm từ sữa dànhcho trẻ em

Loại sản phẩm X´ ± SD(mg/kg)

MẫuvượtTCCP*Sản phẩm sữa dạng bột (n=120) 0,15 ± 0,14 0,16 0,97 1/120Sản phẩm sữa dạng lỏng (n=120) 0,16 ± 0,15 0,16 0,67 5/120Sản phẩm phomat (n=30) 0,15 ± 0,15 0,10 0,54 1/30Sản phẩm chất béo từ sữa

Bảng 3.2 Hàm lượng Cadimi trong sữa và sản phẩmtừ sữa cho trẻ em

Loại sản phẩm X´ ± SD(mg/kg)

MẫuvượtTCCPSản phẩm sữa dạng bột (n=120) 0,010 ±0,24 0,04 0,97 0/120

Sản phẩm sữa dạng lỏng (n=120) 0,08 ±

0,19 0,05 1,36 2/120

Sản phẩm phomat (n=30) 0,12± 0,05 0,93 0/30

Trang 13

Bảng 3.3 Hàm lượng Thủy ngân trong sữa và sản phẩm từ sữa chotrẻ em

Loại sản phẩm X´ ± SD(mg/kg)

MẫuvượtTCCPSản phẩm sữa dạng bột (n=120) 0,016 ±

Sản phẩm sữa dạng lỏng (n=120) 0,017 ± 0,017 0,019 0,049 0/120

Sản phẩm phomat (n=30) 0,017 ± 0,025 0,000 0,112 1/30Sản phẩm chất béo từ sữa (n=120) 0,019 ± 0,017 0,022 0,057 2/120Sản phẩm sữa lên men (n=30) 0,016 ± 0,017 0,018 0,044 0,0

5/420

Ghi chú: tiêu chuẩn cho phép hàm lượng Thủy ngân (Hg) trongsữa và sản phẩm từ sữa ≤0,05 mg/kg (QCVN 05:2010/BYT )

Hàm lượng Thủy ngân (Hg) trung bình trong sữa và sản phẩm từsữa dành cho trẻ em là 0,017 ± 0,018 mg/kg Hàm lượng Thủy ngânvượt ngưỡng giới hạn cho phép gặp nhiều nhất ở các mẫu phomat(3,3%).

Bảng 3.4 Hàm lượng Chì (Pb) trong sữa và sản phẩm từ sữa dànhcho trẻ em

Loại sản phẩm X´± SD(mg/kg)

Mẫuvượt

Trang 14

TCCP(%)Sản phẩm sữa dạng bột (n=120) 0,006 ± 0,007 0,005 0,020 0,0

Sản phẩm sữa dạng lỏng (n=120) 0,006 ± 0,006 0,006 0,023 1/120Sản phẩm phomat (n=30) 0,006 ± 0,005 0,007 0,017 0,0

Sản phẩm chất béo từ sữa

(n=120) 0,005 ± 0,006 0,002 0,019 0/120Sản phẩm sữa lên men (n=30) 0,006± 0,007 0,008 0,021 1/30

3.1.2 Thực trạng ô nhiễm một số thuốc thú y trong sữa và sản phẩmtừ sữa dành cho trẻ em

Bảng 3.5 Hàm lượng Tetracyclin trong sữa và sản phẩm từ sữa dànhcho trẻ em

Loại sản phẩm X´ ± SD(µg/kg)

Median (µg/kg)

MẫuvượtTCCPSản phẩm sữa dạng bột (n=120) 39,25 ±

Trang 15

*Ghi chú: tiêu chuẩn cho phép hàm lượng Tetracyclin trong sữa vàsản phẩm từ sữa ≤100 µg/kg (QCVN 05:2010/BYT ).

Hàm lượng Tetracyclin trung bình trong sữa và sản phẩm từ sữadành cho trẻ em dao động là 38,67 ± 32,17 µg/kg Trong đó, có 1/30mẫu sữa lên men có hàm lượng Tetracyclin vượt ngưỡng giá trị chophép (101,00 µg/kg).

Bảng 3.6 Hàm lượng Sulfadiazine trong sữa và sản phẩm từ sữa chotrẻ em

Loại sản phẩm X´ ± SD(µg/kg)

Median (µg/kg)

MẫuvượtTCCPSản phẩm sữa dạng bột (n=120) 9,41 ±

3.1.3 Thực trạng ô nhiễm một số thuốc bảo vệ thực vật trong sữa vàsản phẩm từ sữa dành cho trẻ em

Bảng 3.7 Hàm lượng Carbaryl trong sữa và sản phẩm từ sữa dànhcho trẻ em

Trang 16

Loại sản phẩm X´ ± SD(µg/kg)

Median (µg/kg)

MẫuvượtTCCPSản phẩm sữa dạng bột (n=120) 17,23 ±

Bảng 3.8 Hàm lượng Indoxacard trong sữa và sản phẩm từ sữadành cho trẻ em

Loại sản phẩm X´ ± SD(µg/kg)

MẫuvượtTCCPSản phẩm sữa dạng bột (n=120) 19,68 ±

Trang 17

Bảng 3.9 Hàm lượng Emamectin benzoate trong sữa và sản phẩm từ sữa trẻ em

Loại sản phẩm X´ ± SD(µg/kg)

Median (µg/kg)

MẫuvượtTCCPSản phẩm sữa dạng bột (n=120) 2,21 ±

Trang 18

Hàm lượng Emamectin benzoate trung bình trong sữa và sản phẩmtừ sữa dành cho trẻ em là 1,77 ± 1,73 µg/kg Có 1,43% (6/420) mẫusữa, sản phẩm từ sữa được xét nghiệm có hàm lượng Emamectinbenzoate vượt ngưỡng giá trị cho phép

3.1.4 Thực trạng ô nhiễm độc tố vi nấm trong sữa và sản phẩm từsữa dành cho trẻ em

Bảng 3.10.Hàm lượng Aflatoxin M1 trong sữa và sản phẩm từ sữacho trẻ em

Loại sản phẩm X´ ± SD(µg/kg)

Median (µg/kg)

MẫuvượtTCCPSản phẩm sữa dạng bột (n=120) 0,14 ±

3.2 Đánh giá mức độ rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm kim loại nặng,hóa chất bảo vệ thực vật, dư lượng kháng sinh và Aflatoxin M1trong sữa và sản phẩm từ sữa cho trẻ em khu vực Hà Nội

Bảng 3.11 Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm kim loại nặng

tuổiCác chỉ sốChìAsenCadimi

Thủyngân

Ngày đăng: 05/07/2024, 21:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình thử nghiệm chế tạo que thử phát hiện AFM1 - Tóm tắt: Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình thử nghiệm chế tạo que thử phát hiện AFM1 (Trang 9)
Hình 2.2. Sơ đồ thiết kế que thử sắc ký miễn dịch phát hiện nhanh - Tóm tắt: Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1
Hình 2.2. Sơ đồ thiết kế que thử sắc ký miễn dịch phát hiện nhanh (Trang 10)
Bảng 3.3. Hàm lượng Thủy ngân trong sữa và sản phẩm từ sữa cho trẻ em - Tóm tắt: Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1
Bảng 3.3. Hàm lượng Thủy ngân trong sữa và sản phẩm từ sữa cho trẻ em (Trang 13)
Bảng 3.5. Hàm lượng Tetracyclin trong sữa và sản phẩm từ sữa dành cho trẻ em - Tóm tắt: Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1
Bảng 3.5. Hàm lượng Tetracyclin trong sữa và sản phẩm từ sữa dành cho trẻ em (Trang 14)
Bảng 3.8. Hàm lượng Indoxacard trong sữa và sản phẩm từ sữa dành cho trẻ em - Tóm tắt: Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1
Bảng 3.8. Hàm lượng Indoxacard trong sữa và sản phẩm từ sữa dành cho trẻ em (Trang 16)
Bảng 3.9. Hàm lượng Emamectin benzoate trong sữa và sản phẩm  từ sữa  trẻ em - Tóm tắt: Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1
Bảng 3.9. Hàm lượng Emamectin benzoate trong sữa và sản phẩm từ sữa trẻ em (Trang 17)
Bảng 3.12. Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm dư lượng kháng sinh  và AFM1 - Tóm tắt: Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1
Bảng 3.12. Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm dư lượng kháng sinh và AFM1 (Trang 19)
Bảng 3.13. Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm thuốc bảo vệ thực vật - Tóm tắt: Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1
Bảng 3.13. Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm thuốc bảo vệ thực vật (Trang 20)
Hình 3.1. Hình ảnh que thử về nồng độ của hạt vàng-kháng thể: 2,5 àg/ml ;5 àg/ml; 7,5 àg/ml; 10 àg/ml - Tóm tắt: Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1
Hình 3.1. Hình ảnh que thử về nồng độ của hạt vàng-kháng thể: 2,5 àg/ml ;5 àg/ml; 7,5 àg/ml; 10 àg/ml (Trang 21)
Hình 3.2. Kết quả thử nghiệm trên mẫu âm tính khi sử dụng 6 loại dung dịch đệm pha loãng kháng nguyên - Tóm tắt: Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1
Hình 3.2. Kết quả thử nghiệm trên mẫu âm tính khi sử dụng 6 loại dung dịch đệm pha loãng kháng nguyên (Trang 22)
Bảng 3.14. Thử nghiệm khả năng phát hiện độc tố AFM1 trong mẫu ở các nồng độ khác nhau - Tóm tắt: Thực trạng và nguy cơ sức khỏe do nhiễm hóa học trong sữa và sản phẩm sữa trẻ em tại khu vực Hà Nội và phát triển que thử phát hiện nhanh Afatoxin M1
Bảng 3.14. Thử nghiệm khả năng phát hiện độc tố AFM1 trong mẫu ở các nồng độ khác nhau (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w