Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
8,82 MB
Nội dung
[...]... (n=4) có một phụ tầng s (tối đa 2 điện tử) , một phụ tầng p (tối đa 6 điện tử) , một phụ tầng d (tối đa 10 điện tử) và một phụ tầng f (tối đa 14 điện tử) Nhƣ vậy: Tầng K có tối đa 2 điệntử Tầng L có tối đa 8 điệntử Tầng M có tối đa 18 điệntử 3 Chương 2: Bán dẫn Tầng N có tối đa 32 điệntử Các tầng O,P,Q cũng có 4 phụ tầng và cũng có tối đa 32 điệntử Ứng với mỗi phụ tầng có một mức năng... mức năng lƣợng cao nhất, là vùng mà điệntử sẽ linh động (nhƣ các điệntửtự do) và điệntử ở vùng này sẽ là điệntử dẫn, có nghĩa là chất sẽ có khả năng dẫn điện khi có điệntử tồn tại trên vùng dẫn Tính dẫn điện tăng khi mật độ điệntử trên vùng dẫn tăng Vùng cấm (Forbidden band): Là vùng nằm giữa vùng hóa trị và vùng dẫn, không có mức năng lƣợng nào do đó điệntử không thể tồn tại trên vùng cấm Nếu... các điệntử có cùng số l tạo thành các phụ tầng có tên s, p, d, f tƣơng ứng với l =0,1,2,3 Tầng K (n=1) có một phụ tầng s có tối đa 2 điệntử Tầng L (n=2) có một phụ tầng s có tối đa 2 điệntử và một phụ tầng p có tối đa 6 điệntử Tầng M (n=3) có một phụ tầng s (tối đa 2 điện tử) , một phụ tầng p (tối đa 6 điện tử) và một phụ tầng d (tối đa 10 điện tử) Tầng N (n=4) có một phụ tầng s (tối đa 2 điện. .. 2.2 Phân bố điệntử trong nguyên tử theo năng lượng Khi không bị kích thích, các trạng thái năng lƣợng nhỏ bị điệntử chiếm trƣớc (gần nhân hơn) khi hết chỗ mới sang mức cao hơn (xa nhân hơn) Thí dụ: nguyên tử Na có số điệntử z=11, có các phụ tầng 1s,2s,2p bị các điệntử chiếm hoàn toàn nhƣng chỉ có 1 điệntử chiếm phụ tầng 3s Cách biểu diễn 4 Chương 2: Bán dẫn Hình 2.3 Mô hình nguyên tử Na, Si, Ge... ánh sáng (c=3.108 m/s) Khi vận tốc điệntử tăng lên, khối lƣợng của điệntử đƣợc tính theo công thức Lorentz-Einstein: Mỗi điệntử chuyển động trên một đƣờng tròn và chịu một gia tốc xuyên tâm Theo thuyết điệntừ thì khi chuyển động có gia tốc, điệntử phải phát ra năng lƣợng Sự mất năng lƣợng này làm cho quỹ đạo của điệntử nhỏ dần và sau một thời gian ngắn, điệntử sẽ rơi vào nhân Nhƣng trong thực... Ge Lớp bão hoà: Một phụ tầng bão hoà khi có đủ số điệntử tối đa Một tầng bão hoà khi mọi phụ tầng đã bão hoà Một tầng bão hoà rất bền, không nhận thêm và cũng khó mất điệntử Tầng ngoài cùng: Trong một nguyên tử, tầng ngoài cùng không bao giờ chứa quá 8 điệntử Nguyên tử có 8 điệntử ở tầng ngoài cùng đều bền vững (trƣờng hợp các khí trơ) Các điệntử ở tầng ngoài cùng quyết định hầu hết tính chất... nguyên tử gồm có một nhân mang điện tích dƣơng (Proton mang điện tích dƣơng và Neutron trung hoà về điện) và một số điệntử (electron) mang điện tích âm chuyển động chung quanh nhân và chịu tác động bởi lực hút của nhân Nguyên tử luôn luôn trung hoà điện tích, số electron quay chung quanh nhân bằng số proton chứa trong nhân - điện tích của một proton bằng điện tích một electron nhƣng trái dấu) Điện tích... này có nghĩa là để có đƣợc 1 Coulomb điện tích phải có 6,242.1018 electron điện tích của điệntử có thể đo đƣợc trực tiếp nhƣng khối lƣợng của điệntử không thể đo trực tiếp đƣợc Tuy nhiên, ngƣời ta có thể đo đƣợc tỉ số giữa điện tích và khối lƣợng (e/m), từ đó suy ra đƣợc khối lƣợng của điệntử là mo=9,1.10-31 Kg v2 me m0 / 1 2 c Đó là khối lƣợng của điệntử khi nó chuyển động với vận tốc rất... giữa vùng cấm, có nghĩa là tất cả các điệntử tồn tại ở vùng hóa trị, do đó chất bán dẫn không dẫn điện Khi tăng dần nhiệt độ, các điệntử sẽ nhận đƣợc năng lƣợng nhiệt (kB.T với kB là hằng số Boltzmann) nhƣng năng lƣợng này chƣa đủ để điệntử vƣợt qua vùng cấm nên điệntử vẫn ở vùng hóa trị Khi tăng nhiệt độ đến mức đủ cao, sẽ có một số 6 Chương 2: Bán dẫn điệntử nhận đƣợc năng lƣợng lớn hơn năng... phát xạ của natri Đó là quang phổ hấp thụ của natri Nếu thay hơi natri bằng hơi kali thì trên quang phổ liên tục xuất hiện những vạch tối ở đúng chỗ những vạch màu của quang phổ phát xạ của kali Đó là quang phổ hấp thụ của kali Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thu Bề mặt của Mặt Trời (quang cầu) phát ra một quang phổ liên tục ánh sáng từquang cầu đi qua lớp khí