1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiệu hoá lần 2

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB tại điểm H cắt tia AC tại điểm F.. Điểm M là trung điểm của đoạn EF.. Chứng minh tứ giác BHCF là tứ giác nội tiếp.. HF và CM là

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THIỆU HOÁ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2024-2025 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi 19/5/2024

(Đề thi gồm 05 câu, 01 trang)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

   

2 Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số ym4x11 và 2

xmx  m Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x x thỏa mãn: 1, 2 x12mx2 m 3 2 mx2 x1x24

Bài 4 (3,0 điểm) Trên đường tròn (O) có đường kính AB = 2R, lấy một điểm C sao cho AC = R

và lấy điểm D bất kỳ trên cung nhỏ BC (điểm D không trùng với B và C) Gọi E là giao điểm của AD và BC Đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB tại điểm H cắt tia AC tại điểm F Điểm M là trung điểm của đoạn EF

1 Chứng minh tứ giác BHCF là tứ giác nội tiếp

2 Chứng minh: HA.HB = HE HF và CM là tiếp tuyến của đường tròn (O)

3 Xác định vị trí của điểm D trên cung nhỏ BC để chu vi của tứ giác ABDC lớn nhất

Bài 5 (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a2 b2 c2  3 Chứng minh rằng

Trang 3

2 (2,0đ)

   

  

2.Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số ym4x11 và

y xm  cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Do hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên 4 21

 

  

 

    

Vậy m3 thì hai đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung

0,25

3 (2,0đ)

Trang 4

Trên đường tròn (O) có đường kính AB = 2R, lấy một điểm C sao cho AC = R và lấy điểm D bất kỳ trên cung nhỏ BC (điểm D không trùng với B và C) Gọi E là giao điểm của AD và BC Đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB tại điểm H cắt tia AC tại điểm F Điểm M là trung điểm của đoạn EF

Trang 5

1 Chứng minh tứ giác BHCF là tứ giác nội tiếp

suy ra tứ giác BHCF nội tiếp một đường tròn (vì có hai đỉnh H, C kề nhau cùng nhìn BF dưới một góc vuông). 0,252 Chứng minh: HA.HB = HE HF và CM là tiếp tuyến của đường tròn (O)

Xét tam giác vuông BHE và FHA có BEHCAB (cùng phụ với góc CBA )

Suy ra hai tam giác BHE và FHA đồng dạng Từ đó ta có HBHE

HFHA suy ra HA HB = HE HF

0,5

Tam giác vuông ECF vuông tại C có CM là đường trung tuyến nên CM =

ME suy ra CME là tam giác cân, suy ra MCEMEC (1) 0,25

MCOMCEECOMECCBO (do (1) và tam giác COB cân tại O)

3 Xác định vị trí của điểm D để chu vi của tứ giác ABDC lớn nhất

Lấy điểm K đối xứng với điểm C qua AB Suy ra điểm K cố định trên

(O) Lấy điểm P trên đoạn DK sao cho DP = DC 0,25

Trang 6

Khẳng định tam giác OAC đều nên tam giác CBK đều suy ra tam giác CDP đều

Xét hai tam giác CKP và CBD có:

CP = CD ; CK = CB và KCPBCD (cùng bằng 60o - PCB) Từ đó, ∆CKP = ∆CBD (c.g.c) suy ra PK = BD

0,25

Chu vi tứ giác ABDC bằng:

AB + BD + DC + CA = 3R + BD + DC = 3R + PK + PD = 3R + KD 0,25 Chu vi tứ giác lớn nhất khi KD lớn nhất suy ra KD là đường kính của

Ngày đăng: 03/07/2024, 18:04

Xem thêm:

w