Số chất trong dãy tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 là Câu 10: Cho các chất khi sau: Acetylene, ethylene, methane, propylene.. Dãy gồm các alcohol tác dụng được với CuOH2 tạo thà
Trang 1ALKANE
Câu 1: Alkane có công thức chung là
A CnH2n + 2 B CnH2n C CnH2n – 2 D CnH2n – 6
Câu 2: Tên gọi của chất có công thức CH4 là?
Câu 3: Tên gọi của chất có công thức C3H8 là?
Câu 4: Ở điều kiện thường, alkane nào sau đây tồn tại ở thể khí?
A C3H8 B C7H16 C C8H18 D C10H22
Câu 5: Thành phần chính của khí thiên nhiên là
A methane B ethylene C acetylene D propene
Câu 6: Quá trình cháy của xăng, dầu diesel trong động cơ các phương tiện giao thông ra sản phẩm cuối
cùng là
A CO2 B CH4 C C2H4 D C2H2
Câu 7: Ở điều kiện thường hidrocarbon nào sau đây ở thể lỏng?
Câu 8: Một trong các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông là
A sử dụng các phương tiện giao thông tiết kiệm năng lượng và chuyển đổi sang các loại động cơ điện
B tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông dùng nhiên liệu xăng
C tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu diesel
D tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông dùng nhiên liệu dầu diesel
Câu 9: Phản ứng thế giữa 2,2-dimethylbutane với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?
A 2 B 3 C 4 D 5
Câu 10: Cho butane tác dụng Cl2 (as) số sản phẩm monochlorine thu được là
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT
HÓA 11
ÔN THI CUỐI HK2 CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI
2K7 đăng kí khóa xuất phát sớm hóa 12 inbox cho Cô nhé!
Trang 2HYDROCARBON KHÔNG NO
Câu 1: Alkene là những hidrocarbon có đặc điểm là
A không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C C không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C
B không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C D no, mạch vòng
Câu 2: Alkene là các hidrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A CnH2n+2 (n ≥ 1) B CnH2n (n ≥ 2) C CnH2n (n ≥ 3) D CnH2n-2 (n ≥ 2)
Câu 3: Alkyne là các hidrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A CnH2n+2 (n ≥ 1) B CnH2n (n ≥ 2) C CnH2n (n ≥ 3) D CnH2n-2 (n ≥ 2)
Câu 4: Công thức phân tử Chất nào sau đây là ankyne
Câu 5: Tên thường của hợp chất CH≡CH là
Câu 6: Tên của hợp chất CH≡C-CH3 là
Câu 7: Ethene có công thức là
Câu 8: Để nhận biết hai chất khí ethyne và ethene đựng trong hai bình riêng biệt ta dùng thuốc thử nào sau
đây?
A Quì tím B H2 ( Ni, đun nóng) C H2O D AgNO3 trong NH3
Câu 9: Cho các chất khi sau: Acetylene, ethylene, methane, propylene Số chất trong dãy tạo kết tủa với
dung dịch AgNO3 trong NH3 là
Câu 10: Cho các chất khi sau: Acetylene, ethylene, methane, propylene Số chất trong dãy làm mất màu
dung dịch nước brom là
Câu 11: Phản ứng điều chế ethylene trong phòng thí nghiệm là?
A C2H5OH C2H4 + H2O
B CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
C 2C + 2H2 C2H4
D CH3-CH3 CH2=CH2 + H2
Câu 12: Phản ứng điều chế acetylene trong phòng thí nghiệm là?
A CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
C C15H32 2C2H4 + C3H6 + C8H18
Trang 3D 2C + H2 C2H2
ARENE
Câu 1: Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều
A liên kết đơn B vòng benzene C liên kết đôi D liên kết ba
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
A Arene là những hydrocarbon có chứa vòng benzene trong phân tử
B Arene là những hydrocarbon có chưa vòng liên kết đôi C=C trong phân tử
C Arene là những hydrocarbon có chưa vòng liên kết ba C C trong phân tử
D Arene là những hydrocarbon có chưa vòng benzene và nhóm OH trong phân tử
Câu 3: Tên gọi của C6H5CH3 là
A styrene B toluene C Ethyllbenzene D Methyllbenzene hoặc toluene
Câu 4: Tên gọi của C6H5CH=CH2 là
A styrene B toluene C Ethyllbenzene D Methyllbenzene
Câu 5: Benzene được nitro hóa bằng hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc ở nhiệt độ không quá 500C, tạo
thành chất hữu cơ X Phát biểu nào sau đây về X không đúng?
A Tên của X là nitrobenzene B X là chất lỏng, sánh như dầu
B X có màu vàng nhạt D X tan tốt trong nước
Câu 6 Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluene phản ứng với bromine theo tỉ lệ số mol 1:1
(có mặt FeBr3) là
A o-bromotoluene và p-bromotoluene B benzyl bromide
C p-bromotoluene và m-bromotoluene D o-bromotoluene và m-bromotoluene
Câu 7: Cho khoảng 2 ml benzene vào ống nghiệm thứ nhất và 2 ml tolunene vào ống nghiệm thứ 2 Thêm
vào mỗi ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch KMnO4 0,01M và 2 ml dung dịch H2SO4 0,1M lắc đều mối ống
nghiệm trong 2 phút Ngâm các ống nghiệm vào cốc nước nóng khoảng 800C, lắc nhẹ Sau 1 thời gian lấy các
ống nghiệm ra quan sát Nhận xét nào sau đây không đúng
A Benzene và toluene đều không tác dụng với dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường
B Benzene và toluene đều không tác dụng với dung dịch KMnO4 ở điều kiện đun nóng
C Ở điều kiện đun nóng, toluene làm mất màu dung dịch KMnO4
D Benzene không tác dụng với dung dịch KMnO4 ở điều kiện đun nóng
Câu 8: Dùng KMnO4 làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?
Trang 4
DẪN XUẤT HALOGEN
Câu 1: Công thức tổng quát của dẫn xuất monochlorine no, mạch hở là
A CnH2n-5Cl B CnH2n-3Cl C CnH2n-1Cl D CnH2n+1Cl
Câu 2: Hợp chất thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon là
A HIO4 B C3H3N C CH2BrCl D C6H6O
Câu 3: Bậc của dẫn xuất halogen là bậc của nguyên tử carbon liên kết với nguyên tử halogen Bậc của
dẫn xuất halogen nào sau đây là không phù hợp?
C Dẫn xuất halogen bậc III D Dẫn xuất halogen bậc IV
Câu 4: Công thức cấu tạo nào sau đây ứng với tên gọi không đúng?
C CH3CH2I: iodoethane D CH3CH(F)CH3: 2-fluoropropane
Câu 5: Hợp chất CH2=CH-Cl có danh pháp thông thường là
A ethyl chloride B methyl chloride C chloro ethene D vinyl chloride
Câu 6: Công thức cấu tạo của dẫn xuất halogen iodoethane là
Câu 7: Số đồng phân của dẫn xuất halogen C4H9Br là
Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử C3H7Cl?
Câu 9: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là :
A 2-methylbut-2-ene B 3-methylbut-2-ene
C 3-methylbut-1-ene D 2-methylbut-1-ene
Câu 10: Theo quy tắc Zaitsev, phản ứng tách 2-bromobutane với NaOH trong ethanol thu được sản phẩm
chính là
A CH3–CH=CH–CH3 B CH2–CH–CH(OH)CH3
C CH3–CH2–CH=CH2 D CH3CH2CH2CH2OH
Câu 1 Cho các dẫn xuất halogen sau:(1) C2H5F, (2) C2H5Br, (3) C2H5I, (4) C2H5Cl Thứ tự giảm dần nhiệt
độ sôi của các chất trên là:
A (3), (3), (4), (1) B (1), (4), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (3), (2), (1), (4)
Câu 2 Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là:
Câu 3 Dẫn xuất halogen không có đồng phân hình học là:
A ClCH=CHCl B CH2=CH-CH2Cl C CH3-CH=CH-CH2Cl D CH3-CH=CHCl
Câu 4 Theo quy tắc Zai-xep, sản phẩm chính của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-clobutan?
Câu 5 Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-bromobutane tác dụng với dung dịch KOH/alcohol, đun nóng là:
Trang 5Câu 6 Sản phẩm hữu cơ trong hỗn hợp thu được khi cho toluene (C6H5-CH3) phản ứng với bromine theo tỷ
lệ mol 1: 1 (có FeBr3 làm xúc tác, đun nóng) là
C p-bromotoluene và m-bromotoluene D o-bromotoluene và m-bromotoluene
Câu 7 Cho phản ứng hoá học sau:
CH3-CH2-CHCl-CH3
o KOH, ROH, t
X + HCl Chất X là sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào?
Câu 8 Cho sơ đồ: CH2=CH-CH3
o 2 +Cl , 500 C
X +Cl , H O 2 2
Y + NaOH, H O, t 2 o
glycerol Các chất X, Y tương ứng là:
A X: CH2=CH-CH2Cl, Y: CH2Cl-CHOH-CH2Cl
B X: CH2Cl-CHCl-CH3, Y: CH2Cl-CHOH-CH2Cl
C X: CH2Cl-CHCl-CH3, Y: CH2=CH-CH2Cl
D X: CHCl2-CH=CH2, Y: CH2Cl-CHOH-CHCl2
Câu 9 Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, to, p) ta thu được chất nào?
A KOC6H4CH2OK B HOC6H4CH2OH C ClC6H4CH2OH D KOC6H4CH2OH
Câu 10 Hợp chất nào dưới đây được dùng để tổng hợp ra poly(vinyl chloride) (PVC)?
A CH2=CHCH2Cl B CH2=CHBr C C6H5Cl D CH2=CHCl
Câu 11 Chất nào là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?
A Cl–CH2–COOH B C6H5–CH2–Cl C CH3 – CH2–Mg–Br D CH3–CO–Cl
Câu 12 Công thức phân tử nào sau đây không thể là công thức của alcohol?
Câu 13 Chất hữu cơ A trong phân tử chứa 1 nguyên tử oxygen, biết MA = 46 Đốt cháy A chỉ thu
được CO2 và H2O Có bao nhiêu CTCT phù hợp với A
Câu 14 Khi đun nóng alcohol ethylic với H2SO4 đặc ở 140ºC thì sẽ tạo ra
Câu 15 Có bao nhiêu đồng phân alcohol ứng với công thức phân tử C3H8O
Câu 16 Có bao nhiêu đồng phân alcohol ứng với công thức phân tử C4H10O?
Câu 17 Có bao nhiêu đồng phân alcohol ứng với công thức phân tử C5H12O?
Câu 18 Có bao nhiêu alcohol thơm có công thức phân tử C8H10O?
Câu 19 Tồn tại tối đa bao nhiêu alcohol có số nguyên tử C ≤ 2?
Câu 20 Tồn tại tối đa bao nhiêu alcohol no có số nguyên tử carbon bằng 3?
Trang 6Câu 21 Cho các alcohol sau: methanol, ethanol, etylen glycol, glycerol, propan-1,2-điol, alcohol benzylic
Số alcohol có số nguyên tử C bằng với số nhóm –OH là
Câu 22 Hydrate hóa 2-methylbut-2-ene (đun nóng, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là
A 2-methylbutan-2-ol B 3-methylbutan-2-ol C 3-methylbutan-1-ol D 2-methylbutan-1-ol
Câu 23 Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2−CH2OH (X); HOCH2−CH2−CH2−OH
(Y); HOCH2−CH(OH)−CH2OH (Z); CH3−CH2−O−CH2−CH3 (R); CH3−CH(OH)−CH2OH (T) Dãy gồm
các alcohol tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
Câu 24 Alcohol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử carbon trong phân tử Biết X không tác dụng
với Cu(OH)2 ở điều kiện thường Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
Câu 25 Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- trong phân tử phenol làm cho phenol
A dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm B khó tan trong nước
C tác dụng được với dung dịch kiềm D có tính độc
Câu 26 Bậc của alcohol được tính bằng:
A Số nhóm –OH có trong phân tử B Bậc C lớn nhất có trong phân tử
C Bậc của C liên kết với nhóm –OH D Số C có trong phân tử alcohol
Câu 27 Công thức nào biểu thị chính xác nhất công thức của alcohol no, hở:
C CnH2n+2Om D CnH2n+2-m (OH)m ( n ≥ m ≥ 1)
Câu 28 Cho các chất sau: ethanol, glycerol, ethylene glycol, acetic acid Chất không hòa tan được Cu(OH)2 ở
nhiệt độ phòng là
Câu 29 Cho các chất: alcohol ethylic, glycerol, ethylen glicol, đimethyl ether và propan-1-3-điol Số chất
tác dụng được với Cu(OH)2 là
Câu 30 Để phân biệt ba dung dịch: dung dịch ethanol, dung dịch glycerol và dung dịch phenol, ta lần lượt
dùng các hóa chất sau đây?
A kim loại Na và nước bromine B kim loại Na và dung dịch NaOH
C nước bromine va Cu(OH)2 D kim loại Na và Cu(OH)2
Câu 31 Alcohol nào sau đây phản ứng với CuO không tạo thành aldehyde?
Câu 32 Cho các chất sau:
Chất không thuộc loại hợp chất phenol là
Trang 7Câu 33 Cho chất X có công thức cấu tạo như hình sau:
Tên gọi của chất X là
Câu 34 Có 2 lọ dung dịch mất nhãn đựng dung dịch ethanol và phenol Dùng hóa chất nào sau đây để nhận
biết 2 lọ trên?
A kim loại Na B nước bromine C dung dịch HBr D dung dich NaOH
Câu 35 Cả phenol và alcohol ethylic đều phản ứng được với
Câu 36 Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O X có thể tác dụng với Na và NaOH Số đồng phân
X thỏa mãn là:
Câu 37 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2 lấy chất hữu cơ vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch
NaOH lại thu được natri phenolat
B Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu
được phenol
C Cho ethanol tác dụng với Na lấy chất rắn thu được hòa tan vào nước lại thu được ethanol
D Cho alcohol methylic đi qua H2SO4 đặc ở 170ºC tạo thành ankan
Câu 38 Cho các phát biểu sau về phenol:
(a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na
(b) Phenol tan được trong dung dịch KOH
(c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của alcohol etylic
(d) Phenol phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2
(e) Phenol là một alcohol thơm
Trong các trường hợp trên, số phát biểu đúng là
Câu 39 Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?
A kim loại Na B dung dịch NaOH C dung dịch NaHCO3 D nước bromine
Câu 40 Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol
với
A kim loại Na B dung dịch NaOH C nước bromine D dung dịch Na2CO3
Câu 41 Cho phản ứng tách nước sau:
(CH3)2CHCH(OH)CH3
o
2 4
H SO ,t
X + H2O
Biết X là sản phẩm chính của phản ứng Tên gọi của X là
A 3-methylbut-2-ene B 2-methylbut-1-ene C 2-methylbut-2-ene D 3-methylbut-1-ene
Trang 8Câu 42 Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A Dung dịch NaCl, dung dịch NaOH và kim loại Na
B Nước bromine, acetic acid, dung dịch NaOH
C Nước bromine, kim loại Na, dung dịch NaOH
D Nước bromine, dung dịch NaHCO3, dung dịch NaOH
Câu 43 Cho các phát biểu sau:
(a) Các alcohol đa chức đều có thể phản ứng được với Cu(OH)2
(b) Phenol tham gia phản ứng thế bromine khó hơn benzene
(c) Oxi hoá alcohol bậc 1 thu được sản phẩm là aldehyde
(d) Dung dịch alcohol ethylic tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
Câu 44 Cho các phát biểu sau về phenol:
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh
(b) Phenol có tính acid nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc
(d) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa
Trong các phát biểu trêm, số phát biểu đúng là
Câu 45 Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C6H5OH)
(1) Phenol có tính acid nhưng yếu hơn nấc thứ nhất của carboxylic acid
(2) Dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
(3) Nguyên tử hydrogen trong nhóm –OH của phenol linh động hơn nguyên tử hydrogen trong nhóm –
OH của ethanol, như vậy phenol có tính acid mạnh hơn ethanol
(4) Phenol tan trong nước (lạnh) vô hạn do nó tạo được liên kết hydrogen với nước
(5) Picric acid có tính acid mạnh hơn phenol
(6) Phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH
Số phát biểu đúng là
Câu 46 Cho 2 phản ứng:
(1) 2CH3COOH +Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2 (1)
(2) C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH+ NaHCO3 (2)
Hai phản ứng trên chứng tỏ lực acid theo thứ tự CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, HCO3 là
Câu 47 Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, styrene, alcohol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy
nhất là
A kim loại Na B dung dịch NaOH C nước bromine D quỳ tím
Trang 9PHENOL
Câu 1 Phenol là hợp chất hữu cơ mà:
A phân tử có chứa nhóm –OH và vòng benzene
B phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzene
C phân tử có chứa nhóm –NH2 liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzene
D phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng ở ngoài vòng benzene
Câu 2 Hợp chất thơm nào sau đây không thuộc họ phenol?
A C6H5OH B C6H4(OH)2 C CH3C6H4OH D C6H5CH2OH
Câu 3 Hợp chất C6H5OH ( C6H5- vòng thơm) có tên là
A benzene B alcohol ethylic C alcohol benzylic D phenol
Câu 4 Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với
A kim loại Na B dung dịch NaOH C nước bromine D dung dịch NaCl
Câu 5 Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây ?
Câu 6 Chất nào sau đây tạo kết tủa với dung dịch brom?
Câu 7 Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol
với
A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước Br2 D H2 (Ni, nung nóng)
Câu 8 Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng
với dung dịch NaHCO3 Tên gọi của X là
Câu 9 Trong phân tử phenol, do ảnh hưởng của vòng benzene làm cho liên kết -OH của phenol
A bị phân cực mạnh hơn so với alcohol nên có tính acid yếu
B bị phân cực ít hơn so với alcohol nên có tính acid yếu
C bị phân cực mạnh hơn so với alcohol nên có tính base yếu
D bị phân cực ít hơn so với alcohol nên có tính acid mạnh
Câu 10 Trong các cặp chất sau cặp chất nào không phải là đồng đẳng của nhau?
A C6H5OH và CH3C6H4OH B C6H5OH và C6H5CH2OH
C CH3OH và C2H5OH D CH4 và C3H8
Câu 1 Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng
benzen Hợp chất thơm nào sau đây không thuộc họ phenol?
A C6H5OH B C6H4(OH)2 C CH3C6H4OH D C6H5CH2OH
Câu 11 Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hidroxyl
A liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hidrocacbon
B liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen
C gắn trên nhánh của hidrôcacbon thơm
D liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no
Trang 10Câu 12 Vào năm 1932, phenol (C H OH6 5 )lần đầu tiên được tách ra từ nhựa than đá Phenol rất độc Khi
con người ăn phải thực phẩm có chứa phenol có thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, thậm chí tử
vong Ở dạng lỏng, phenol không có khả năng phản ứng với:
Câu 13 Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
Câu 14 Phenol tan nhiều trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
Câu 15 Phenol không phản ứng được với chất nào sau đây?
Câu 16: Cho các chất có công thức cấu tạo:
(1) (2) (3)
Chất thuộc loại phenol là
A (1) và (2) B (2) và (3) C (1) và (3) D Cả (1), (2) và (3)
Câu 17 Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A kết tủa màu trắng B bọt khí
C dung dịch màu tím D kết tủa màu xanh
Câu 18 Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Câu 19 Khi cho cùng số mol các chất tác dụng với brom dư (trong dung dịch), chất nào phản ứng với
lượng brom lớn nhất?
Câu 20 Nhỏ từ từ từng giọt nước brom vào ống nghiệm chứa 0,5 ml dung dịch X như hình vẽ, thấy xuất
hiện kết tủa trắng