1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Omron Sysdrive 3G3JV pptx

92 611 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

3G3JV - Chương 1 - Giới thiệu chung 1-3 ¾ Bộ giao diện hiển thị: Hiển thị Tên Mô tả chức năng Hiển thị dữ liệu Hiển thị các dữ liệu liên quan, như tần số chuẩn, tần số ra, và các giá tr

Trang 1



Giáo trình Omron Sysdrive

Trang 2

3G3JV - Chương 1 - Giới thiệu chung 1-1

3 pha 200VAC Loại lắp trên bảng

(chuẩn bảo vệ IP20)

3.7 (3.7) kW 3G3JV-A2037 0.1 (0.1) kW 3G3JV-AB001 0.25 (0.2) kW 3G3JV-AB002 0.55 (0.4) kW 3G3JV-AB004 1.1 (0.75) kW 3G3JV-AB007

1 pha 200VAC Loại lắp trên tủ

(chuẩn bảo vệ IP20)

1.5 (1.5) kW 3G3JV-AB015 0.37 (0.2) kW 3G3JV-A4002 0.55 (0.4) kW 3G3JV-A4004 1.1 (0.75) kW 3G3JV-A4007 1.5 (1.5) kW 3G3JV-A4015 2.2 (2.2) kW 3G3JV-A4022

3 pha 400VAC Loại lắp trên tủ

(chuẩn bảo vệ IP20)

¾ Các tiêu chuẩn quốc tế

Biến tần loại 3G3JV đáp ứng các tiêu chuẩn châu Âu EC và UL/cUL cho việc lưu hành trên toàn thế giới

¾ Các chức năng thuận tiên sử dụng

- Có các chức năng và tính hữu dụng của biến tần loại 3G3EV

- Dễ dàng thiết lập thông số ban đầu và thao tác với núm chỉnh FREQ ở mặt điều khiển trước

- Dễ bảo trì Quạt làm mát có thể dễ dàng sửa và thay thế Tuổi thọ của quạt có thẻ kéo dài bằng cách chỉ bật lên khi biến tần bắt đầu hoạt động

Trang 3

¾ Triệt tiêu sóng hài

- Có thể nối với cuộn kháng DC vốn hiệu quả hơn cuộn kháng

AC thông thường.; hoặc có thẻ kết hợp cả hai để tăng hiệu quả

2 Thay cho các lỗ lắp, các module sau đây có các khe hình chữ U:

A2001 (0.1 kW), A2002 (0.25 kW), A2004 (0.55 kW),

Khối đấu dây

Khối đấu dây

Trang 4

3G3JV - Chương 1 - Giới thiệu chung 1-3

¾ Bộ giao diện hiển thị:

Hiển thị Tên Mô tả chức năng

Hiển thị dữ liệu Hiển thị các dữ liệu liên quan,

như tần số chuẩn, tần số ra, và các giá trị đặt cho các thông số Núm chỉnh tần số Đặt tần số chuẩn trong khoảng

từ 0Hz đến tần số tối đa

Đèn báo tần số FREF Tần số chuẩn có thể được theo dõi hay đặt trong khi đèn này

sáng Đèn báo tần số ra

FOUT

Tần số ra của biến tần có thể được theo dõi khi đèn này đang sáng

Đèn báo dòng ra IOUT

Dòng điện ra của biến tần có thể được theo dõi khi đèn này đang sáng

Đèn báo MNTR Các giá trị đặt trong các thông số

U01 đến U10 có thể được theo dõi khi đèn này đang sáng Đèn báo chiều

quay thuận nghịch F/R

Có thể lựa chọn chiều quay khi đèn này đang sáng khi thao tác với biến tần bằng nút RUN Đèn báo chế độ

tại chỗ/từ xa LO/RE

Có thể lựa chọn hoạt động của biến tần theo bộ giao diện hay bằng các thông số thiết lập khi đèn này đang sáng

Chú ý: Trạng thái của đèn này

chỉ có thể được theo dõi trong khi biến tần đang hoạt động Bất

kỳ đầu vào lệnh RUN nào đều sẽ

bị bỏ qua trong khi đèn này đang sáng

Đèn báo chế độ PRGM

Các thông số từ n01 đến n79 có thể được theo dõi khi đèn này đang sáng

Chú ý: Các thông số chỉ có thể

được theo dõi và chỉ một số là có thể thay đổi được trong khi biến tần đang hoạt động Bất kỳ đầu

Bộ hiển thị

Các phím

Các đèn chỉ thị

Núm chỉnh tần số

Trang 5

vào lệnh RUN nào đều sẽ bị bỏ qua trong khi đèn này đang sáng Nút chế độ MODE Chuyển giữa các đèn chỉ thị mục

lựa chọn theo thứ tự

Thông số đang được đặt sẽ bị bãi bỏ nếu phím này được nhấn trước khi nhập thông số

Nút tăng Tăng số theo dõi thông số, số

của thông số và các giá trị đặt Nút giảm Giảm số theo dõi thông số, số

của thông số và các giá trị đặt Nút Enter Chấp nhận số theo dõi thông số,

số của thông số và các giá trị bên trong sau khi chúng đã được đặt hay thay đổi

Nút chạy RUN Chạy biến tần khi biến tần đang

hoạt động với bộ giao diện

Nút Stop/Reset Dừng biến tần trừ khi thông số

n06 được đặt để cấm nút Stop Cũng làm chức năng như một phím reset khi có lỗi với biến tần

Chú ý: Vì lý do an toàn, việc reset sẽ không hoạt động trong khi lệnh RUN

(quay thuận hay nghịch) đang có hiệu lực Hãy chờ đến khi lệnh RUN là

OFF trước khi reset biến tần

© 2001 OMRON by TNBinh

Trang 6

Kích thước (mm) Điện áp Model 3G3JV-

Khối lượng

A2001 70 3 khoảng 0.5 A2002 70 3 khoảng 0.5 A2004 102 5 khoảng 0.8

3 pha 200 V AC

A2007 122 5 khoảng 0.9 AB001 70 3 khoảng 0.5 AB002 70 3 khoảng 0.5

1 pha 200 V AC

AB004 112 5 khoảng 0.9

b 3G3JV-A2015 Æ 3G3JV-A2022 (1.5 - 2.2 kW) 3 pha 200-V AC

3G3JV-AB007 Æ 3G3JV-AB015 (0.75 - 1.5 kW) 1 pha 200-V AC 3G3JV-A4002 Æ 3G3JV-A4022 (0.2 - 2.2 kW) 3 pha 400-V AC

Kích thước (mm) Điện áp Model 3G3JV-

1 pha 200 V AC

AB015 154 Khoảng 1.5 A4002 81 Khoảng 1.0 A4004 99 Khoảng 1.1

3 pha 400 V AC

A4007 129 Khoảng 1.5

Trang 7

D

Khối lượng

(kg)

3 pha 200 V AC A2037 161 Khoảng 2.1

3 pha 400 V AC A4037 161 Khoảng 2.1

2-1-2 Các điều kiện lắp đặt

Hãy cung cấp một thiết bị hãm thích hợp ở phía máy để đảm bảo an toàn (1 phanh giữ không phải là 1 thiết bị hãm đảm bảo an toàn) Nếu không có thể gây tai nạn

Hãy cung cấp một thiết bị hãm khẩn cấp thích hợp cho phép hãm tức thời hoạt động và cắt điện ngay Nếu không có thể gây tai nạn

Hãy đảm bảo lắp đặt sản phẩm theo đúng chiều và có một khoảng hở giữa biến tần và tủ điều khiển hoặc các thiết bị khác Nếu không có thể gây cháy hoặc hoạt động sai

Không để vật lạ rơi vào trong biến tần Nếu không có thể gây cháy hoặc hoạt động sai

Không tác động lực mạnh lên biến tần Nếu không có thể gây hư hại hoặc hoạt động sai

¾ Chiều và kích thước lắp đặt

- Lắp biến tần trong những điều kiện sau đây:

¾ Nhiệt độ xung quanh cho hoạt động (lắp trong tủ):

-100C đến 500C

¾ Độ ẩm: <95% (không đông)

- Lắp biến tần ở nơi sạch sẽ không bị bụi và hơi dầu Hoặc lắp

nó ở trong tủ kín hoàn toàn không bị bụi

Trang 8

3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-3

- Khi lắp đạt hay hoạt động biến tần, luôn luôn cẩn thận không

để bụi kim loại, dầu, hay các vật lạ rơi vào trong biến tần

- Không lắp biến tần lên các vật liệu gây cháy như gỗ

Kiểm soát nhiệt độ xung quanh:

- Để tăng độ tin cậy của hoạt động hệ thống, biến tần nên được lắp trong môi trường không có biến thiên nhiệt độ cao

- Nếu biến tần được lắp trong 1 môi trường kín như 1 hộp, hãy dùng quạt làm mát hay 1 điều hoà nhiệt độ để đảm bảo nhiệt độ bên trong dưới 500C Tuổi thọ của các tụ hoá bên trong biến tần sẽ được tăng thêm nếu đảm bảo nhiệt độ không khí bên trong càng thấp càng tốt

- Nhiệt độ bề mặt của biến tần có thể lên cao hơn 300C so với nhiệt độ không khí xung quanh Hãy đảm bảo đặt các thiết bị

và dây điện khác càng xa biến tần càng tốt nếu các thiết bị này dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt

¾ Bảo vệ biến tần khỏi các vật lạ trong khi lắp đặt:

- Hãy đặt 1 nắp lên trên biến tân trong khi lắp đặt để tránh các bụi kim loại rơi vào do khoan Sau khi lắp đặt xong, luôn nhớ tháo bỏ nắp này khỏi biến tần Nếu không, quá trình lưu thông làm mát sẽ bị ảnh hưởng và có thể làm biến tần quá nhiệt

Trang 9

- Nối dây phải được thực hiện bới nhân viên có phận sự Nếu không có thể gây giật hoặc cháy

- Chỉ kiểm tra hoạt động sau khi đã nối mạch dừng khẩn cấp Nếu không có thể gây tai nạn

- Luôn nối các đầu dây tiếp đất với đất bằng điện trở <100Ω với loại 200VAC hoặc điện trở <10Ω với loại 400VAC Nếu không có thể gây tai nạn điện giật

- Hãy lắp một áptomat bên ngoài và thực hiện các biện pháp

an toàn khác đối với ngắn mạch với các dây nối bên ngoài Nếu không có thể gây cháy

- Hãy đảm bảo rằng điện áp danh định đầu vào của biến tần phù hợp với điện áp cấp AC Nếu không có thể gây cháy, tai nạn hoặc hoạt động sai

- Nối một điện trở phanh hoặc một bộ phanh theo như chỉ dẫn trong tài liệu Nếu không có thể gây cháy

- Hãy bảo đảm đã nối đúng và chắc Nếu không có thể gây tai nạn hoặc hư hỏng biến tần

- Hãy bảo đảm đã vặn chắc các vít ở khối đấu dây Nếu không có thể gây tai nạn hoặc hư hỏng biến tần

- Không được nối điện AC vào các đầu ra U,V hoặc W Làm như vậy có thể gây cháy, tai nạn hoặc hoạt động sai

để tháo nắp trước theo hình dưới đây

¾ Tháo nắp bảo vệ đáy và đỉnh và nắp tuỳ chọn

Trang 10

2-2-2 Khối đấu dây:

Trước khi nối khối đấu dây, phải đảm bảo tháo nắp trước, nắp bảo vệ đỉnh và đáy.pt

- Vị trí của Khối đấu dây:

Đầu nối đất

Đầu nối mạch điều khiển

Đầu nối đầu ra mạch chính

Đầu nối đầu vào mạch chính

Đầu nối đất

Trang 11

¾ Sắp xếp của các đầu đấu dây

- Các đầu dây chính

3G3JV-A2001 Æ 3G3JV-A2007

3G3JV-AB001 Æ 3G3JV-AB004

3G3JV-A2015 Æ 3G3JV-A2037 3G3JV-AB007 Æ 3G3JV-AB015 3G3JV-A4002 Æ 3G3JV-A4037

Các đầu dây đầu vào chính Các đầu dây đầu vào chính

U/T1

V/T2

Đầu ra motor Đầu ra 3 pha điều khiển motor

3G3JV-AB : 3 pha 3G3JV-A2_: 3 pha 200 - 230 3G3JV-A4_: 3pha 380

Trang 12

Đầu nối cuộn kháng DC

Các đầu nối -1 và -: Đầu

nối điện áp vào DC

Nối cuộn kháng DC để triệt sóng hài vào +1 và+2

Khi dùng biến tần với nguồn DC, đưa điện DC vào các đầu +1 và – (+1 là chân dương)

Đầu nối đất Hãy nối đất đầu nối này trong những điều kiện sau:

3G3JV-A2_: Nối đất ở điện trở < 100 Ω 3G3JV-AB_: Nối đất ở điện trở < 100 Ω 3G3JV-A4_: Nối đất ở điện trở < 10 Ω và nối với pha trung tính của nguồn để tuân thủ quy định của EC

Chú ý: Đảm bảo là nối đầu nối đất trực tiếp với đất

của sườn motor

Chú ý: Điện áp ra tối đa tương ứng với điện áp vào của biến tần

¾ Các đầu dây mạch điều khiển

Ký hiệu Tên Chức năng Mức tín hiệu

S1 Quay thuận/Dừng Quay thuận ở ON, Dừng

ở OFF

S2 Đầu vào đa chức năng 1

(S2) Đặt bởi thông số n36 (Reverse/Stop)

S3 Đầu vào đa chức năng 1

(S3) Đặt bởi thông số n37 (Reverse/Stop)

(Lỗi bên ngoài: thường mở)

Để cung cấp nguồn ngoài và nối các đầu nối qua dây dương chung, hãy đặt SW7 vê PNP và nguồn cấp ở 24 V

DC ±10%

Trang 13

S5 Đầu vào đa chức năng 4

(S5)

Đặt bởi thông số n39

FR Đầu vào tần số chuẩn Đầu vào tần số chuẩn

FC Đầu nối chung cho đầu

vào tần số chuẩn Đầu nối chung cho đầu vào tần số chuẩn

0 to 10 V DC (input impedance: 20 k ) (trở kháng vào: 20 k

Ký hiệu Tên Chức năng Mức tín hiệu

MA Đầu ra tiếp điểm đa

chức năng (thường mở)

MB Đầu ra tiếp điểm đa

chức năng (thường mở)

Đặt ở thông số n40 (khi chạy)

MC Đầu ra chung tiếp điểm

đa chức năng Chung cho MA và MB

AC Đầu ra chung theo dõi

analog Chung cho AM

2 mA max ở 0 - 10 V DC

Ghi chú:

1 Tuỳ vào các thiết lập của các thông số, các chức năng khác nhau có thể được lựa chọn cho các đầu vào và đầu ra tiếp điểm đa chức năng

2 Các chức năng trong ngoặc là các thiết lập mặc định

¾ Lựa chọn phương thức cho đầu vào

i Các công tắc SW7 và SW8 nằm ngay phía trên các đầu dây điều khiển được dùng để lựa chọn phương thức cho đầu vào

Hãy tháo nắp phía trước và nắp tuỳ chọn để dùng các công tắc này

Trang 14

¾ Lựa chọn phương thức cho đầu vào tần số chuẩn

o Dùng công tắc SW8, các tín hiệu vào tần số chuẩn dạng dòng hay áp có thể được lựa chọn

Thông số cần phải được thiết lập cùng với lựa chọn phương thức cho đầu vào tần số chuẩn đẻ

có thể hoạt động được

Phương thức cho đầu vào tần số

chuẩn SW8 Phương thức cho đầu vào tần số chuẩn ( n03)

Công tắc lựa chọn Khối đầu nối mạch điều khiển

Trang 15

Đầu vào áp V (OFF) Giá trị đặt 2

Đầu vào dòng I (ON) Giá trị đặt 3 hay 4

2-2-3 Đấu dây tiêu chuẩn:

Ví dụ về mạch điều khiển trình tự 3 dây:

Chú ý: Đặt thông số n37 cho đầu vào trình tự 3 dây

Đầu ra tíêp điểm đa chức năng

NO

NC Chung

Đầu ra theo dõi analog Đầu ra theo dõi analog chung Chỉnh tần số

Nguồn tần số chuẩn 20mA ở +12V

Quay thuận/Dừng) Đầu vào đa

chức năng S1

S2 S3 S4 S5

3 pha 200VAC, 1 pha

200VAC, 3 pha 300V AC nhiễu Lọc

Cuộn kháng

DC (tuỳ chọn)

Dừng (NC) Chạy (NO)

Chiều quay

Trang 16

3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-11

2-2-4 Nối dây cho mạch chính

¾ Kích thước dây, vít đầu dây, lực vặn và dung lượng

AB002 R/L1, S/L2, T/L3, -, +1,

+2,U/T1, V/T2, W/T3

M3.5 0.8 - 1.0 0.75 - 2 2 5

Trang 17

Luôn nối các đầu dây đầu vào (R/L1, S/L2 và T/L3) và nguồn cấp qua một

áptomat (MCCB) phù hợp với biến tần:

- Lắp 1 MCCB cho mỗi biến tần được sử dụng

- Chọn dung lượng MCCB phù hợp theo bảng Dung lượng cắt aptomat ở trang trước

- Cần chú ý đặc tính thời gian của MCCB cho phù hợp với việc bảo vệ quá tải của biến tần (1 phút ở 150% giá trị dòng đầu ra định mức)

- Nếu MCCB được sử dụng chung với nhiều biến tần hay với nhiều thiết bị khác, hãy tạo một mạch như sau sao cho nguồn cấp sẽ bị tắt do một lỗi đầu ra:

Trang 18

3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-13

- Lắp một rơle chạm đất:

Đầu ra của biến tần sử dụng phương pháp chuyển mạch tốc độ cao, do

đó dong rò tần số cao sẽ được tạo ra

Nói chung, dòng rò khoảng 100mA sẽ xảy ra cho mỗi biến tần (khi cáp lực

là 1m) và khoảng 5mA cho mỗi mét cáp thêm

Do vậy, ở khu vực cấp nguồn, hãy dùng một áptomat đặc biệt cho biến tần để chỉ phát hiện dòng rò trong dải tần số gây nguy hiểm cho người và loại trừ các dòng tần số cao

- Đối với các áptomat đặc biệt cho biến tần, hãy chọn loại rơle chạm đất với độ nhạy là ít nhát 10mA cho mỗi biến tần

- Khi dùng loại aptomat thông thường, hãy chọn rơle chạm đất với độ nhạy 200mA hoặc hơn cho mỗi biến tần và thời gian tác động là 0,1s hoặc hơn

¾ Lắp một khởi động từ Nếu nguồn của mạch chính phải cắt do logic cắt, một công tắc tơ có thể được dùng thay cho aptomat

Khi contactor được lắp ở phía sơ cấp của mạch chính để cắt tải, việc hãm tái sinh sẽ không làm việc và tải sẽ giảm tốc độ rồi dừng

- Một tải có thể được khởi động và dừng bằng cách đóng và cắt contactor ở phía sơ cấp Việc đóng cất thường xuyên contactor sẽ có thể làm biến tần hỏng Để không giảm tuổi thọ của rơle bên trong biến tần và các các tụ hoá, chỉ nên dùng contactor theo cách này không quá 30 phút một lần

- Khi biến tần hoạt động bằng bộ gia diện ở mặt trước, hoạt động tự động không thực hiện được sau khi điện lưới có trở lại

¾ Nối nguồn cấp với khối nối dây

Nguồn 3pha/1 pha

Trang 19

Nguồn cấp có thể được nối với bất kỳ đầu đấu dây nào trên khối đầu nối vì thứ tự pha của nguồn cấp không liên quan đến tứ tự pha (R/L1, S/L2, R/L3)

¾ Lắp đặt một cuộn kháng AC Nếu biến tần được nối với một biến áp công suất lớn (>660kW) hoặc một tụ dịch pha, một dòng lớn có thể chảy qua mạch nguồn đầu vào và có thể gây hỏng biến tần

Để chống hiện tượng này, hãy lắp một cuộn kháng AC ở phía đầu vào của biến tần

Điều này cũng giúp tăng hệ số cosϕ của nguồn vào

¾ Lắp đặt một bộ chống dòng xung

Luôn dùng một bộ triệt dòng xung hay diod cho tải cảm gần với biến tần Các tải cảm bao gồm contactor, rơle điện từ, van solenoid, cuộn dây solenoid và phanh từ

¾ Lắp bộ lọc nhiễu ở phía đầu vào

Đầu ra của biến tần dùng phương pháp đóng cắt tốc độ cao, do vậy nhiễu có thể được truyền đi từ biến tần tới đường dây nguồn và có thể gây ảnh hưởng không tốt đến các thiết bị ở gần đo Do vậy nên sẻ dụng bộ lọc nhiễu ở phía nguồn cấp để giảm thiểu việc truyền nhiễu này Nhiễu cũng sẽ bị giảm đi từ nguồn cấp đến biến tần

Ví dụ đấu dây 1:

Ghi chú: Dùng bộ lọc nhiễu được thiết kế cho biến tần Bộ lọc nhiễu thông

thường sẽ không hiệu quả bằng và có thể không giảm được nhiễu

¾ Đấu dây đầu ra của mạch chính

- Nối khối đấu dây và tải

Nối các đầu dây U/T1, V/T2 và W/T3 với các đầu dây của động cơ U V và W Hãy kiểm tra motor sẽ quay theo chiều thuận với lệnh quay thuận Hãy đảo 2 đầu dây và nối lại xem motor có quay ngược không với lệnh quay thuận

- Không bao giờ nối nguồn với các đầu dây đầu ra, nếu không

có thể gây hỏng biến tần

- Không bao giờ nối tắt hay nối đất các đâu dây đầu ra

Bộ lọc nhiễu đầu vào

Bộ lọc nhiễu đơn giản: 3G3EV-FLNFD Theo chuẩn EMC: 3G3EV-PRS

PLC Biến tần

Bộ lọc

Trang 20

3G3JV - Chương 2 - Cấu trúc và lắp đặt 2-15

Nếu các đầu dây đầu ra bị chạm vào vỏ biến tần hay chạm bằng tay không,

có thể gây giật điện hay chạm đất Điều này có thể gây cực kỳ nguy hiểm

- Không dùng các tụ dịch pha hay bộ lọc nhiễu LC/RC vì

có thể gây hỏng biến tần

- Không dùng chuyển mạch điện từ của contactor

Không nối chuyển mạch điện từ của contactor với mạch đầu ra Nếu tải được nối với biến tần khi đang chạy, một dòng xung tạo ra sẽ tác động lên mạch bảo vệ quá dòng của biến tần

- Lắp rơle nhiệt

Biến tần có chức năng bảo vệ nhiệt để bảo vệ motor khỏi quá nhiệt Tuy nhiên, nếu có nhiều hơn 1 motor được nối với 1 biến tần hay motor nhiều cực được sử dụng, luôn phải lắp một rơle nhiệt giữa biến tần và motor và đặt thông số n33 ở 2 (không bảo vệ nhiệt)

Trong trường hợp này, hãy lập một mạch logic sao cho contactor ở phía đầu vào của mạch chính sẽ bị cắt bởi tiếp điểm của rơle nhiệt

- Lắp bộ lọc nhiễu ở đầu ra

Nối bộ lọc nhiễu với phía đầu ra của biến tần để giảm nhiễu radio và nhiễu cảm ứng

Nhiễu radio: Cảm ứng điện từ sinh ra ở đường dây tín hiệu, làm cho bộ điều

khiển hoạt động sai

Nhiễu cảm ứng: Các sóng điện từ từ biến tần và cáp làm cho các bộ thu

sóng vô tuyến bị nhiễu

- Biện pháp phòng chống nhiễu cảm ứng

Như mô tả ở trên, một bộ lọc nhiễu có thể được dùng đẻ ngăn nhiễu cảm ứng

ở phía đầu ra Hoặc các cáp có thể được đưa qua một ống kim loại có nối đất

để chống nhiễu cảm ứng Nếu giữ cho khoảng cách từ ống kim loại đến

đường dây tín hiệu ít nhất là 30cm có thể giúp giảm nhiễu đáng kể

Bộ lọc Biến tần

Nhiễu cảm ứng

Bộ điều khiển Radio AM Đường dây tín

hiệu

Trang 21

- Biện pháp chống nhiễu vô tuyến

Nhiễu radio (hay nhiễu vô tuyến) được tạo ra từ biến tần cũng như từ các đường dây vào và ra Để giảm nhiễu, hãy lắp một bộ lọc nhiễu ở cả đầu vào

và đầu ra, đồng thời lắp biến tần trong một hộp kín hoàn toàn

Cáp giữa biến tần và motor cần càng ngắn càng tốt

- Chiều dài cáp giữa biến tần và motor

Khi chiều dài cáp giữa biến tần và motor càng dài ra, điện dung tản giữa đầu

ra biến tần và đất càng tăng Độ tăng này ở đầu ra làm cho dòng rò tần số cao càng tăng, và gây những tác động xấu đến các thiết bị ngoại vi và rơle dòng ở phần ra của biến tần Để ngăn hiện tượng này, hãy dùng cáp có chiều dài <100m giữa biến tần và motor nếu cáp phải dài hơn, hãy có các biện pháp để giảm điện dung tản bằng cách đi dây trong ống kim loại, hay dùng các cáp khác nhau cho mỗi pha,

Đồng thời điều chỉnh tần số mang (đặt ở n46) phù hợp với chiều dài cáp như trong bảng sau

Chiều dài cáp <50 m <100 m > 100 m Tần số mang 10 kHz max 5 kHz max 2.5 kHz

Chú ý:

Không dùng loại motor một pha

Biến tần không phù hợp với điều khiển tốc độ motor một pha

chiều quay của motor một pha được xác định bởi phương pháp khởi động bằng tụ hay tách pha được áp dụng khi khởi động motor

Ở phương pháp dùng tụ, tụ có thể vị hỏng do phóng điện bất ngờ của

tụ do đầu ra của biến tần Mặt khác, cuộn dây khởi động có thể cháy

Ống kim loại

Bộ lọc nhiễu

Bộ lọc nhiễu biến tần Bộ

Ống kim loại

30cm min

Bộ điều khiển

Dây tín hiệu Biến tần

Trang 22

- Không dùn chung dây đất với các thiết bị khác như máy hàn hay các thiết bị động lực

- Luôn dùng dây đất theo chuẩn kỹ thuật cho các thiết bị điện

và giảm thiểu chiều dài dây đất

Dòng rò sẽ chảy qua biến tần Do vậy, nếu như khoảng cách giữa dây nối đất và đầu nối đất quá dài, điện thế ở đầu nối đất của biến tần sẽ không ổn định

- Khi dùng nhiều hơn 1 biến tần, hãy cẩn thận không tạo thành mạch kín dây đất

¾ Biện pháp chống sóng hài

Sóng hài

- Định nghĩa: Sóng hài bao gồm năng lượng điện tại ra từ

điện xoay chiều AC và có tần số là bộ của tần số của điện xoay chiều

Trang 23

các tần số sau là các các sóng hài của điện lưới 60 và 50Hz:

Sóng bậc 2: 120Hz (100Hz)

Sóng bậc 3: 180Hz (150Hz)

- Các vấn đề do sóng hài gây ra:

Dạng sóng của nguồn điện lưới sẽ bị méo nếu điện lưới có quá nhiều sóng hài Các máy móc dùng điện lưới có thể hoạt động sai hoặc phát ra nhiều nhiệt

- Các nguyên nhân gây ra sóng hài

Thông thường các máy móc điện có các mạch chuyển đổi điện AC thành điện

DC Các nguồn AC như vậy sẽ có sóng hài vì sự khác nhau trong dòng điện giữa điện DC và AC

Tạo ra điện DC từ điện AC dòng chỉnh lưu và tụ

Điện áp DC được tạo ra bằng cách biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp đập mạch một chiều với chỉnh lưu và làm phẳng điện áp này bằng tụ Dòng

AC vì vậy mà có sóng hài

Biến tần

Biến tần cũng như các thiết bị điện khác có dòng vào chứa sóng hài vì biến tần chuyển đổi điện AC thành DC Dòng ra của biến tần tương đối cao Do vậy, tỷ số sóng hài của dòng ra của biến tần cao hơn của các thiết bị điện khác

50Hz Sóng bậc 2 120Hz

Sóng bậc 3 180Hz

Sóng bậc 3 180Hz

Sóng méo 50Hz

Trang 24

Loại cuộn kháng DC có thể triệt sóng hài tốt hơn loại AC Dùng cuộn kháng

DC với AC sẽ triệt sóng hài hiệu quả hơn

Hệ số cosφ đầu vào của biến tần sẽ được cải thiện bằng cách triệt sóng hài

của dòng điện đầu vào của biến tần

tụ có dạng sóng khác với điện áp

Trang 25

- Với loại cuộn kháng AC

Hiệu quả của cuộn kháng

Sóng hài được triệt hiệu quả khi cuộn kháng DC được sử dụng với cuộn

kháng AC như bảng sau:

Tỷ lệ tạo sóng hài (%) Phương

pháp triệt

sóng hài Sóng hài bậc 5

Sóng hài bậc 7

Sóng hài bậc 11

Sóng hài bậc 13

Sóng hài bậc 17

Sóng hài bậc 19

Sóng hài bậc 23

Sóng hài bậc 25

Không dùng

cuộn kháng 65 41 8.5 7.7 4.3 3.1 2.6 1.8 Cuộn kháng

AC

38 14.5 7.4 3.4 3.2 1.9 1.7 1.3 Cuộn kháng

DC 30 13 8.4 5 4.7 3.2 3.0 2.2 Cuộn kháng

DC + AC 28 9.1 7.2 4.1 3.2 2.4 1.6 1.4

2-2-5 Nối dây mạch điều khiển

Dây tín hiệu điều khiển phải ngắn hơn 50m và cách ly khỏi đường dây điện

lực Tần số chuẩn phải được đưa vào biến tần bằng dây xoắn đôi có chống

Trang 26

- Kích thước đầu dây không hàn

Nên dùng đầu dây không cần hàn cho mạch điều khiển để đảm bảo độ tin cậy

Trang 27

- Tháo các vít đầu đấu dây bằng tuốc nơ vit lưỡi mỏng

- Ấn các dây từ bên dưới của khối đầu dây

- Vặn chặt các vít theo một lực như trong bảng ở trang trước

- Đầu của mỗi sợi dây nối với mạch điều khiển phải được tuốt

đi khoảng 5,5mm

- Nối dây chống nhiễu với đầu đấu dây đất của biến tần

Không nối dây chống nhiễu với phía thiết bị được điều khiển

- Bảo đảm cách điện cho dây chống nhiễu dùng băng dính sao cho dây chống nhiễu không tiếp xúc với các dây tín hiệu hay thiết bị khác

© 2001 OMRON by TNBinh

Khối đấy dây

Đầu dây không hàn

Tước bỏ đầu

dây khoảng

5,5mm

Tuôcnơvit cạnh

Trang 28

3G3JV - Chương 3 - Chuẩn bị cho hoạt động và theo dõi 3-1

Chương 3 Chuẩn bị cho hoạt động và theo dõi

3-1 Ký hiệu

¾ Bộ giao diện hiển thị:

Hiển thị Tên Mô tả chức năng

Hiển thị dữ liệu Hiển thị các dữ liệu liên quan,

như tần số chuẩn, tần số ra, và các giá trị đặt cho các thông số Núm chỉnh tần số Đặt tần số chuẩn trong khoảng

từ 0Hz đến tần số tối đa

Đèn báo tần số FREF

Tần số chuẩn có thể được theo dõi hay đặt trong khi đèn này sáng

Đèn báo tần số ra FOUT Tần số ra của biến tần có thể được theo dõi khi đèn này đang

sáng Đèn báo dòng ra

IOUT Dòng điện ra của biến tần có thể được theo dõi khi đèn này đang

sáng Đèn báo MNTR Các giá trị đặt trong các thông số

U01 đến U10 có thể được theo dõi khi đèn này đang sáng Đèn báo chiều

quay thuận nghịch F/R

Có thể lựa chọn chiều quay khi đèn này đang sáng khi thao tác với biến tần bằng nút RUN Đèn báo chế độ

tại chỗ/từ xa LO/RE

Có thể lựa chọn hoạt động của biến tần theo bộ giao diện hay bằng các thông số thiết lập khi đèn này đang sáng

Bộ hiển thị

Các phím

Các đèn chỉ thị

Núm chỉnh tần số

Trang 29

Chú ý: Trạng thái của đèn này

chỉ có thể được theo dõi trong khi biến tần đang hoạt động Bất

kỳ đầu vào lệnh RUN nào đều sẽ

bị bỏ qua trong khi đèn này đang sáng

Đèn báo chế độ PRGM

Các thông số từ n01 đến n79 có thể được theo dõi khi đèn này đang sáng

Chú ý: Các thông số chỉ có thể

được theo dõi và chỉ một số là có thể thay đổi được trong khi biến tần đang hoạt động Bất kỳ đầu vào lệnh RUN nào đều sẽ bị bỏ qua trong khi đèn này đang sáng Nút chế độ MODE Chuyển giữa các đèn chỉ thị mục

lựa chọn theo thứ tự

Thông số đang được đặt sẽ bị bãi bỏ nếu phím này được nhấn trước khi nhập thông số

Nút tăng Tăng số theo dõi thông số, số

của thông số và các giá trị đặt Nút giảm Giảm số theo dõi thông số, số

của thông số và các giá trị đặt Nút Enter Chấp nhận số theo dõi thông số,

số của thông số và các giá trị bên trong sau khi chúng đã được đặt hay thay đổi

Nút chạy RUN Chạy biến tần khi biến tần đang

hoạt động với bộ giao diện

Nút Stop/Reset Dừng biến tần trừ khi thông số

n06 được đặt để cấm nút Stop Cũng làm chức năng như một phím reset khi có lỗi với biến tần

Chú ý: Vì lý do an toàn, việc reset sẽ không hoạt động trong khi lệnh RUN

(quay thuận hay nghịch) đang có hiệu lực Hãy chờ đến khi lệnh RUN là

OFF trước khi reset biến tần

3-2 Sơ lược về hoạt động

- Lựa chọn các đèn chỉ thị

Bất cứ khi nào phím Mode được nhấn, 1 đèn chỉ thị sẽ sáng theo trình tự bắt

đầu từ đèn FREF Màn hiển thị sẽ chỉ thị mục tương ứng với đèn được chọn

Trang 30

3G3JV - Chương 3 - Chuẩn bị cho hoạt động và theo dõi 3-3

Các đèn FOUT và IOUT sẽ sáng bằng cách bật lại biến tần nếu biến tần bị tắt

trong khi đèn FOUT hay IOUT đang sáng Đèn FREF sẽ sáng bằng cách bật

biến tần trở lại nếu biến tần bị tắt trong khi 1 đèn không phải đèn FOUT hay

trị lên màn hình (xem ghi chú 1)

Chú ý:

- Phím Enter không cần phải nhấn khi đặt thông số cho n08 Tần số

chuẩn sẽ thay đổi khi giá trị dặt thay đổi bằng phím tăng và phím giảm

trong khi màn hình đang hiển thị thông tin

- Tần số chuẩn có thể được đặt theo 1 trong các trường hợp sau:

o Thông số n03 cho lựa chọn tần số chuẩn được đặt ở 1 (nghĩa

là tần số chuẩn 1 được cho phép) và biến tần đang ở chế độ điều khiển từ xa

o Thông sô n07 cho lựa chọn tần số chuẩn ở chế độ tại chỗ được

đặt ở 1 (nghĩa là Bộ giao diện hiển thị tại chỗ được cho phép)

và biến tần đang ở chế độ điều khiển tại chỗ

o Các tần số chuẩn 2 đến 8 được đưa vào cho hoạt động nhiều

Trang 31

Bấm Enter để mục được lựa chọn sẽ hiển thị

Mục theo dõi sẽ hiển thị lại khi bấm Mode

¾ Theo dõi trạng thái

Mục Hiển thị Đơn vị Chức năng

U01 Tần số chuẩn Hz Theo dõi tần số chuẩn (như FREF)

U02 Tần số ra Hz Theo dõi tần số ra (như FOUT)

U03 Dòng ra A Theo dõi dòng ra (như IOUT)

U04 Áp ra V Theo dõi giá trị điện áp ra chuẩn bên trong của biến tần U05 Điện áp bus DC V Theo dõi điện áp DC của mạch điện chính trong biến tần U06 Trạng thái các đầu

vào

- Hiển thị trạng thái ON/OFF của các đầu vào

U07 Trạng thái các đầu

ra - Hiển thị trạng thái ON/OFF của các đầu ra

U09 Bảng lỗi (các lỗi mới

nhất) - Hiển thị lỗi mới nhất U10 Số phần mềm - Không dùng

Ví dụ về thiết lập lựa chọn chiều quay thuận/nghịch

S1 S2 S3 S4 S5

ON OFF

Không dùng

Không dùng

ON OFF

Đầu ra đa chức năng

MA

Trang 32

3G3JV - Chương 3 - Chuẩn bị cho hoạt động và theo dõi 3-5

Dùng các phím ↑ và ↓ để thay đổi chiều quay motor

Chú ý: Chiều quay của motor có thể thay đổi được, kể cả khi đang chạy

- Có thể lựa chọn chế độ tại chỗ hay từ xa kể chỉ khi biến tần đang

không hoạt động Thiết lập hiện tại có thể được theo dõi khi biến tần

đang hoạt động

- Thiết lập chế độ tại chỗ/từ xa ở các đầu dây vào đa chức năng chỉ có

thể được thay đổi bởi các đầu vào này,

- Bất kỳ lệnh RUN nào cũng sẽ bị bỏ qua trong khi đèn LO/RE đang

sáng Để cho phép lệnh RUN, đầu tiên hãy chuyển lệnh RUN về OFF

rồi bấm nút MODE để hiển thị mọt mục có đèn xanh (FREF tới MNTR)

Sau đó đưa vào lệnh RUN

- Ví dụ về thiết lập thông số

Bỏ dữ liệu đặt

khoảng 1s

Trang 33

2 Có các thông số không thể thay đổi trong khi biến tần đang chạy Hãy

tham khảo danh sách các thông số này Khi cố gắng thay đổi các

thông số đó, màn hiển thị sẽ không thay đổi dù có bấm phím tăng hay

giảm

3 Bất kỳ lệnh RUN nào cũng sẽ bị bỏ qua trong khi đèn PRGM đang

sáng Để cho phép lệnh RUN, đầu tiên hãy chuyển lệnh RUN về OFF

rồi bấm nút MODE để hiển thị mọt mục có đèn xanh (FREF tới MNTR)

Sau đó đưa vào lệnh RUN

© 2001 OMRON by TNBinh

Trang 34

3G3JV - Chương 1 - Chạy thử 4-1

Chương 4 Chạy thử

Hãy tham khảo các cảnh báo ở chương 1 trước khi thực hiện bất kỳ

điều gì

4-1 Thủ tục cho việc chạy thử

1- Lắp đặt

Lắp biến tần theo như các điều kiện lắp đặt Tham khảo trang 2-2

2- Nối và đi dây

Nối nguồn cấp và các thiết bị phụ trợ Tham khảo phần 2-7 Hãy lựa chọn đúng thiết bị phụ trợ và dây đáp ứng yêu cầu

3- Nối nguồn

Hãy thực hiện các kiểm tra sau trước khi bật nguồn cấp

- Luôn bảo đảm là nguồn cấp có điện áp đúng và các đầu dây nguồn được nối đúng (R/L1, S/L2, T/L3)

- Đặt motor ở trạng thái không tải (không nối với hệ thống cơ khí)

- Sau khi đã thực hiện các kiểm tra ở trên nối nguồn cấp

4- Kiểm tra tình trạng hiển thị

Hãy kiểm tra để đảm bảo là không có lỗi với biến tần

- Nếu màn hình hiển thị bình thường khi nối nguồn thì nó sẽ như sau:

o Đèn RUN: nhấp nháy

o Đèn ALARM: tắt

o Các đèn báo: FREF, FOUT, IOUT sáng

o Màn hiển thị Hiển thị các dữ liệu tương ứng với đèn đang sáng

- Khi có lỗi xảy ra, chi tiết về lỗi sẽ được chỉ thị Trong trường hợp này, tham khảo chương 7- Bảo trì và thực hiện các biện pháp cần thiết

5- Thiết lập thông số ban đầu

- Đặt thông số n01 đến n08 để khởi đầu ở logic 2 dây

Trang 35

6- Đặt các thông số

Đặt các thông số cần thiết cho việc chạy thử

Đặt dòng điện định mức motor để không làm motor cháy do quá tải

7- Hoạt động không tải

Khởi động động cơ không tải dùng bộ giao diện

- Đạt tần số chuẩn dùng màn hình và khởi động động cơ bằng các phím

8- Hoạt động với tải thực

Nối hệ thống cơ khí và hoạt động dùng bộ chỉ thị

Khi không có khó khăn gì khi hoạt động không tải, hãy nối hệ thống cơ khí với motor và hoạt động dùng bộ giao diện chỉ thị

Hoạt động sử dụng PID hay các chức năng khác Tham khảo 6-1

Tham khảo chương 5 về hoạt động cơ bản và chương 6 về hoạt động cao cấp

4-2 Ví dụ hoạt động

1- Nối nguồn

- Các mục cần kiểm tra trước khi nối nguồn cấp

o Luôn bảo đảm là nguồn cấp có điện áp đúng và các đầu dây nguồn được nối đúng (R/L1, S/L2, T/L3)

o Đặt motor ở trạng thái không tải (không nối với hệ thống cơ khí)

- Nối nguồn

o Sau khi đã thực hiện các kiểm tra ở trên nối nguồn cấp

2- Kiểm tra tình trạng hiển thị

- Nếu màn hình hiển thị bình thường khi nối nguồn thì nó sẽ như sau:

o Đèn RUN: nhấp nháy

o Đèn ALARM: tắt

Trang 36

3G3JV - Chương 1 - Chạy thử 4-3

o Các đèn báo: FREF, FOUT, IOUT sáng

o Màn hiển thị: Hiển thị các dữ liệu tương ứng với đèn đang sáng

- Khi có lỗi xảy ra, chi tiết về lỗi sẽ được chỉ thị Trong trường hợp này,

tham khảo chương 7- Bảo trì và thực hiện các biện pháp cần thiết

Lỗi

o Đèn RUN: nhấp nháy

o Đèn ALARM: sáng (phát hiện lỗi) hoặc nhấp nháy (phát hiện

cảnh báo)

o Các đèn báo: FREF, FOUT, IOUT sáng

o Màn hiển thị: Hiển thị mã lỗi ví dụ UV1 Màn hiển thị sẽ hiển thị

tuỳ vào loại lỗi

3- Thiết lập thông số ban đầu

- Đặt thông số n01 đến n08 để khởi đầu ở logic 2 dây

S ố c ủ a thông s ố s ẽ được hiển thị

4- Đặt thông số dòng điện định mức motor

- Đặt dòng điện định mức motor theo thông số ghi trên mặt máy

- Thông số này để bảo vệ nhiệt điện tử để không làm motor quá tải

Trang 37

B ấ m Enter đẻ hiển thị giá trị của n32

Dùng các phím ↑ và ↓ để đặt thông số

Lúc này màn hiển thị sẽ nhấp nháy

B ấ m Enter để giá trị đặt sẽ được đưa vào và màn hiển thị giá trị sẽ sáng (xem chú ý 1)

Kho ả ng 1s S ố c ủ a thông s ố s ẽ được hiển thị

5- Hoạt động không tải

Khởi động động cơ không tải dùng bộ giao diện

- Đặt tần số chuẩn dùng màn hình và khởi động động cơ bằng các

V ặ n núm FREQ theo chi ề u kim đồng hồ

Tần số chuẩn được theo dõi sẽ hiển thị Motor sẽ bắt đầu quay theo chiều thuận theo tần số chuẩn

Trang 38

- Sau khi kiểm tra tần số chuẩn hoặc chiều quay , hãy kiểm tra là không

có rung động hay có tiên bất thường gì ở motor

- Hãy kiểm tra là không có lỗi gì xảy ra khi biến tần đang hoạt động

6- Hoạt động với tải thực

Nối hệ thống cơ khí và hoạt động dùng bộ chỉ thị

Khi không có khó khăn gì khi hoạt động không tải, hãy nối hệ thống cơ khí

với motor và hoạt động dùng bộ giao diện chỉ thị

Chú ý: Trước khi thao tác với bộ giao diện, vặn núm FREQ về vị trí nhỏ

- Hoạt động dùng bộ giao diện

Trong trường hợp có lỗi xảy ra khi hoạt động, hãy đảm bảo là nút Stop

ở trên bộ giao diện của biến tần có thể được thao tác dễ dàng

Dùng bộ giao diện như với trường hợp hoạt động không tải

Đầu tiên hãy đặt tần số chuẩn ở mức tốc độ thấp khoảng 1/10 tốc độ

hoạt động bình thường

- Kiểm tra tình trạng hoạt động

Sau khi đã kiểm tra chiều quay là đúng và máy hoạt động trơn tru ở tốc

độ thấp, hãy tăng tần số chuẩn

Sau khi thay đổi tần số chuẩn hoặc chiều quay, kiểm tra xem có rung

động hay có tiếng kêu bất thường gì của motor không Kiểm tra màn

hiển thị theo dõi (IOUT hay U03) để đảm bảo là dòng điện đầu ra

không quá cao

© 2001 OMRON by TNBinh

Trang 39

Chương 5 Hoạt động cơ bản

Phần này sẽ giải thích các thông số thiết lập cơ bản cần thiết để chạy và

dừng biến tần Các thiết lập được mô tả ở đây là đủ cho hoạt động cơ bản

của biến tần

Đầu tiên hãy thiết lập các thông số cơ bản này, rồi chuyển sang phần giải

thích các chức năng đặc biệt, dù cho ứng dụng yêu cầu các chức năng đặc

biệt như chống dừng tốc, tần số mang, phát hiện quá momen, bù momen, bù

hệ số trượt Tham khảo chương 6-Hoạt động cao cấp

5-1 Thiết lập ban đầu

Các thông số sau cần phải thiết lập

Lựa chọn cấm ghi thông số/Đặt giá trị khởi đầu thông số (n01): đặt

n01=1 sao cho các thông số n01 đến n79 có thể được đặt hay hiển thị

Dòng định mức motor (n32)

- Lựa chọn cấm ghi thông số/Đặt giá trị khởi đầu thông số (n01)

Đặt n01=1 sao cho các thông số n01 đến n79 có thể được đặt hay hiển thị

n01 Lựa chọn cấm ghi thông số/khởi đầu giá trị thông

Khoảng

giá trị đặt

0, 1, 6, 8, 9 Đơn vị đặt 1 Giá trị mặc định 1

Chú ý: Thông số này làm cho có thể cấm ghi các thông số, thay đổi các thông

số đặt hay khoảng được hiển thị, hoặc đặt giá trị khởi đầu cho tất cả các

6 Chỉ có bản ghi lỗi bị xoá

8 Cho phép khởi đầu tất cả các thông số theo logic 2 dây để các thông số sẽ quay về giá trị

mặc định

9 Cho phép khởi đầu tất cả các thông số theo logic 2 dây

¾ Dòng định mức motor (n32)

Đặt dòng định mức motor (n32) để tránh làm cho motor cháy do quá tải

Thông số này được dùng cho chức năng bảo vệ nhiệt bằng điện tử để phát

hiện quá tải của motor (OL1) Bằng cách đặt đúng thông số, motor bị quá tải

sẽ được bảo vệ không bị cháy

Trang 40

3G3JV- Chương 5 - Hoạt động cơ bản 5-2

n32 Dòng định mức motor Thay đổi khi đang

o Đặt đường cong V/f sao cho momen đầu ra motor được điều

chỉnh đến mức momen tải yêu cầu

o 3G3JV có sẵn chức năng tăng momen tự động Do đó một mức

tối đa là 150% momen bình thường có thể được đưa ra đầu ra

ở tần số 3Hz mà không cần thay đổi thông số mặc định\h Hãy kiểm tra trong hoạt động thẻ và giữ nguyên các thông số mặc định nếu không cần phải thay đổi đặc tính momen

n09 Tần số max (FMAX) Thay đổi khi đang

Ngày đăng: 27/06/2014, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng sau là giá trị mặc định và độ giảm dòng ra của mỗi loại biến tần   Luôn đảm vảo sử dụng biến tần sao cho không giảm dòng ra định mức - Giáo trình Omron Sysdrive 3G3JV pptx
Bảng sau là giá trị mặc định và độ giảm dòng ra của mỗi loại biến tần Luôn đảm vảo sử dụng biến tần sao cho không giảm dòng ra định mức (Trang 59)
Hình sau là đặc tính tải cho phép của 1 motor tiêu chuẩn - Giáo trình Omron Sysdrive 3G3JV pptx
Hình sau là đặc tính tải cho phép của 1 motor tiêu chuẩn (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w