Pha 200-V AC GJV-A2007 GIV-PFAN2007 GJV-A2015 hay GJV-A2022 GIV-PFAN2015J

Một phần của tài liệu Giáo trình Omron Sysdrive 3G3JV pptx (Trang 87 - 92)

D: Xuống (Down) (giảm tốc) H: Giữ nguyên

3 pha 200-V AC GJV-A2007 GIV-PFAN2007 GJV-A2015 hay GJV-A2022 GIV-PFAN2015J

3G3JV-A2015 hay 3G3JV-A2022 3G3IV-PFAN2015J

3G3JV-A2037 3G3IV-PFAN2037 1 pha 200-V AC 3G3JV-AB015 3G3IV-PFAN2015J 1 pha 200-V AC 3G3JV-AB015 3G3IV-PFAN2015J

3G3JV-A4015 hay 3G3JV-A4022 3G3IV-PFAN2015J 3 pha 400-V AC

3G3JV-A4037 3G3IV-PFAN2037 o Thay thế quạt (loại biến tần rộng 68 hay 144mm) o Thay thế quạt (loại biến tần rộng 68 hay 144mm)

ƒ Bấm các cạnh trái và phải của nắp quạt ở phía dưới của cánh toả nhiệt theo hình mũi tên 1. Rồi nhấc đáy của quạt theo chiều mũi tên 2 để tháo quạt ra.

ƒ Giữ dây quạt và kép ống bảo vệ của nắp theo mũi tên 3

ƒ Trượt ống bảo vệ và bỏđầu nối bên trong

ƒ Tháo quạt khỏi nắp quạt

ƒ Lắp quạt mới vào nắp quạt. Lúc này, hãy đảm bảo là chiều gió của quạt theo chiều của cánh toả nhiệt

3G3JV - Chương 7 - Các hoạt động bảo dưỡng 7-14

ƒ Lắp đầu nối, che đầu nối bằng ống bảo vệ và ấn đầu nối vào nắp

ƒ Lắp nắp quạt với quạt mới ở phía dưới của cánh toả

nhiêt. Hãy đảm bảo nắp quạt ăn khớp với cánh toả nhiệt

o Thay thế quạt (loại biến tần rộng 108 mm)

ƒ Tháo nắp trước, nắp dưới và đầu nối quạt CN4

ƒ Bấm các cạnh trái và phải của nắp quạt ở phía dưới của cánh toả nhiệt theo hình mũi tên 1. Rồi nhấc đáy của quạt theo chiều mũi tên 2 để tháo quạt ra.

Tháo dây khỏi lỗđiện ởđáy của vỏ nhựa

ƒ Tháo quạt khỏi nắp quạt

ƒ Lắp quạt mới vào nắp quạt. Lúc này, hãy đảm bảo là chiều gió của quạt theo chiều của cánh toả nhiệt

ƒ Nối dây nguồn qua lỗđiện ởđáy vỏ nhựa và khe nối dây vào mạch bên trong của biến tần

ƒ Lắp dây vào đầu nối CN4 và lắp nắp đáy và nắp trên.

Chương 10

Dùng biến tn vi motor

1- Dùng biến tần cho 1 motor tiêu chuẩn hiện có

Khi 1 motor tiêu chuẩn được dùng với 1 biến tần, độ tổn hao công suất có hơi cao hơn 1 chút so với khi dùng điện lưới bình thường

Ngoài ra, các tác động về làm mát cũng làm giảm khoảng tốc độ thấp, làm tăng nhiệt độ của motor. Do vậy momen của motor phải giảm đi ở khoảng tần số thấp.

Hình sau là đặc tính tải cho phép của 1 motor tiêu chuẩn

Nếu cần liên tục 100% momen ở khoảng tần số thấp, hãy dùng 1 động cơ đặc biệt dùng với biến tần

- Hoạt động tốc độ cao

Khi dùng motor ở tốc độ cao (≥ 60Hz), có thể có vấn đề với độ cân bằng động và độ bền của vòng bi

- Đặc tính momen

Motor có thể cần momen gia tốc thêm khi motor hoạt động với biến tần so với khi dùng điện lưới. Hãy kiểm tra đặc tính momen tải của máy

được dùng với motor đểđặt đặc tính V/f đúng

- Rung

Biến tần loại 3G3JV dùng điều khiển độ rộng xung PWM tần số mang cao để giảm rung cho motor. Khi motor được điều khiển băgn biến tần, motor sẽ rung gần như khi dùng điện lưới

Motor có thể rung nhiều hơn trong những trường hợp sau

o Cộng hưởng với tần số tự nhiên của hệ thống cơ khí

Chú ý trường hợp dùng máy được điều khiển ở tần số không

đổi được điều khiển ở chếđộ tốc độ thay đổi Momen (%) 25% ED (hay 15 phút) 40% ED (hay 20 phút) 60% ED (hay 40 phút) Liên tục Tàn số (Hz)

3G3JV - Chương 10 - Dùng biến tần với motor 10-2

Nếu cộng hưởng xảy ra, hãy dùng 1 miếng đệm cao su ởđế

motor

o Motor không cân bằng

Chú ý đặc biệt khi motor hoạt động ở tốc độ cao (≥ 60Hz)

- Tiếng ồn

Tíếng ồn cũng gần giống như khi dùng điện lưới. Tuy nhiên motor gây nhiều tiếng ồn hơn khi hoạt động ở tần số cao hơn định mức (60Hz)

2- Dùng biến tần với motor đặc biệt

- Motor thay đổi cực

Dòng định mức đầu vào của motor thay đổi cực khác với motor chuẩn. Lựa chọn biến tần theo thông số này của motor

Trước khi thay đổi số cực, luôn luôn đảm bảo là motor đã dừng Nếu không, cơ cấu chống quá áp hay quá dòng sẽ tác động và gây lỗi

- Motor có thể hoạt động dưới nước

Dòng định mức đầu vào của motor có thể hoạt động dưới nước cao hơn so với motor chuẩn. Lựa chọn biến tần theo thông số này của motor

Khi khoảng cách giữa motor và biến tần dài, hãy dùng 1 cáp đủ dày

để nối motor và biến tần để chống giảm momen cho motor

- Motor chống cháy nổ

Khi dùng motor chống cháy nổ hay motor có tăng cường độ an toàn, nó cần phải được kiểm tra về chống cháy nổ cùng với biến tần. Cũng áp dụng cho trường hợp motor hiện có hoạt động với biến tần

- Motor có hộp giảm tốc

Khoảng tốc độ cho hoạt động liên tục thay đổi theo phương pháp bôi trơn và nhà sản xuất motor. Đặc biệt, hoạt động liên tục của motor bôi trơn bằng dầu ở khoảng tốc độ thấp có thể làm cháy. Nếu motor cần hoạt động ở tốc độ cao hơn 60Hz, hãy tham khảo nhà sản xuất

- Motor đồng bộ

Một động cơđồng bộ không thích hợp cho điều khiển dùng biến tần Nếu một nhóm các động cơđồng bộ bịđiều khiển tắt hay bật riêng lẻ, sựđồng bộ có thể bị mất.

- Motor 1 pha

Không dùng biến tần cho motor 1 pha Motor nên được thay bằng motor 3 pha

3- Cơ cấu truyền động (Bộ giảm tốc, băng tải và dây xích)

Nếu 1 hộp giảm tốc dùng dầu bôi trơn được dùng với cơ cấu truyền lực, việc bôi trơn bằng dầu sẽ bịảnh hưởng khi motor hoạt động chỉưở

khoảng tốc độ thấp. Cơ cấu truyền lực sẽ gây ra tiếng ồn và vấn đề với tuổi thọ nếu motor hoạt động ở tốc độ cao hơn 60Hz.

4- Motor cháy do không đủđộ cách điện của các pha motor

Có xung điện giữa các pha của motor khi điện áp ra chuyển mạch Nếu khả năng chịu cách điện của mỗi pha không đủ, motor có thể cháy

Khả năng chịu cách điện của mỗi pha motor phải lớn hơn điện áp xung lớn nhất. Thông thường, điện áp xung lớn nhất là xấp xỉ 3 lần điện áp nguồn đưa vào biến tần

3G3JV - Chương 10 - Dùng biến tần với motor 10-4

© 2001 OMRON by TNBinh

Lưu ý chung

Các thông tin trong tài liệu này chỉ áp dụng cho biến tần loại 3G3JV của OMRON. Không dùng tài liệu này để

Một phần của tài liệu Giáo trình Omron Sysdrive 3G3JV pptx (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)