1.1.1 Dạng Glucid Trong Cơ ThểBột đường Amylase nước bọt Glycogenesis glucose máu dư Glycogenolysis Nồng độ glucose máu giảm Glycogenolysis acid amin & carbohydrate không hexose Nguồn d
Trang 1Sinh Lý Học:
CHUYỂN HÓA
và ĐIỀU NHIỆT
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thu
Hương Bộ môn: Giải Phẩu Sinh Lý Người
Trang 2Võ Trần Gia Quỳnh
2200001931Phạm Thị Thúy
Hiền2200009773
Phạm Thị Mỹ Linh
2200001144Nguyễn Thị Như Quỳnh
2200002450Trần Thị Kiều Diễm
2200005436
Nguyễn Thị Trà My
2200011461Nguyễn Thị Hoàng
Diệu
2200009766Nguyễn Thị Kiều My
2200002757Trần Đoàn Trúc Giang
Trang 4CHUYỂN HÓA CHẤT
Chuyển hóa Lipid Chuyển hóa Protid
Trang 5Chuyển Hóa Glucid
1.
1
Trang 61.1.1 Dạng Glucid Trong Cơ Thể
Các sản phẩm tiêu hóa cuối cùng trong ống tiêu hóa là các
monosaccharid như: glucose, fructose, galactose, trong đó glucose chiếm 80% ở gan, một phần glucose được chuyển thành glycogen là
dạng dự trữ đường của cơ thể.
Sau hấp thu, monosaccarid theo tĩnh mạch cửa đến gan, dự trữ (glycogen)
Sau hấp thu, monosaccarid theo tĩnh mạch cửa đến gan, dự trữ (glycogen)
4
Trang 71.1.1 Dạng Glucid Trong Cơ Thể
Bột đường
Amylase (nước bọt
Glycogenesis (glucose máu dư)
Glycogenolysis (Nồng độ glucose máu giảm) Glycogenolysis (acid amin & carbohydrate không hexose)
(Nguồn dự trữ Glycogen cạn kiệt)
Trong cơ thể, glucid tồn tại dưới các dạng:
Dạng kết hợp với các lipid hoặc propid để
tham gia vào thành phần cấu tạo của tế
bào ở các mô trong cơ thể
Dạng vận chuyển trong máu là các
monosaccharid như glucose, ftructose,
galactose nhưng chủ yếu là glucose
Dạng dự trữ là glycogen ở
gan
Trang 8Vai Trò
Glucid
Glucid còn tham gia vào các hoạt động chức năng của cơ thể Thông qua vai trò tạo hình của cơ thể, glucid tham gia vào nhiều hoạt động chức năng của cơ thể.
Ngoài ra glucid có vai trò quan tạo
hình của cơ thể, nó tham gia vào
các thành phần cấu tạo của nhiều
cơ quan, bộ phận trong cơ thể.
Glucid là nguồn cung cấp năng
lượng chủ yếu cho cơ thể
Glucogen là kho dự trữ năng
lượng còn, còn glucose là chất
cung cấp năng lượng trực tiếp
cho cơ thể.
1.1.2 Vai Trò Glucid
Trang 91.1.3 Vai Trò Trung Tâm Của
Glucose Trong Chuyển Hóa Glucid
Các đường đơn như ftructose, galactose sau khi hấp thụ vào máu sẽ được đưa đến gan Ở gan, các đường này được chuyển thành glucose
Toàn bộ quá trình tạo đường mới từ các acid amin và acid béo, quá trình phân giải glycogen dự trữ ở gan đều qua giai đoạn chuyển hóa của glucose
Nồng độ glucose trong máu luôn luôn được duy trì ổn định ở mức 80-120 mg%
Trang 10Nhu cầu glucid thường không được
quy định trực tiếp mà dựa vào nhu
cầu năng lượng và tỷ lệ năng
lượng giữ ba chất dunh dưỡng sinh
năng lượng để tính ra Nhu Cầu
Của Glucid Của Cơ Thể
Thức ăn là nguồn cung cấp
glucid chủ yếu cho cơ thể, các
chất có nhiều glucid thường
được dùng là gạo tẻ, gạo nếp,
ngô, bột mì,
Trong tổng số năng lượng được cung cấp cho cơ thể hằng ngày, năng lượng do protid chiếm 12-15%, năng lượng do lipid cung cấp chiếm 15-20%, phần còn lại là do glucid cung cấp chiếm 65- 70%
1.1.4 Nhu Cầu Của Glucid Của Cơ
Thể
Trang 11Chuyển Hóa Glucose Trong TB
Quá trình chuyển hóa glucose sinh năng lượng: Khi tế bào cần năng lượng, glycogen sẽ chuyển
hóa theo hai giai đoạn
Quá trình chuyển hóa thành glycogen: Glucose vào tế bào, dưới tác dụng phụ của enzyme hexokinase tạo thành glucose-6-phosphat, dưới tác dụng của enzym glycogen synthetase, tổng hợp
thành glycogen, tích lại
Glucose máu qua màng tế bào theo
phương thức vận chuyển tích cực vào
bào tương rồi vào ty lạp thể Tại ty
lạp thể, glucose được chuyển hóa
theo hai hướng: tổng hợp thì
glycogen và chuyển hóa sinh năng
lượng
1.1.5 Chuyển Hóa Glucose Trong
Tế Bào
Trang 12Glycogen
Sẽ Chuyển Hóa
Từ acid pyruvic là giai đoạn oxy hóa trong vòng Krebs, giải phóng
Giai đoạ
n 21.1.5 Chuyển Hóa Glucose Trong
Tế Bào
Trang 13Chuyển Hóa Glucose Trong TB
Quá trình chuyển hóa glucose sinh năng lượng: Khi tế bào cần năng lượng, glycogen sẽ chuyển
hóa theo hai giai đoạn
Quá trình chuyển hóa thành glycogen: Glucose vào tế bào, dưới tác dụng phụ của enzyme hexokinase tạo thành glucose-6-phosphat, dưới tác dụng của enzym glycogen synthetase, tổng hợp
thành glycogen, tích lại
Glucose máu qua màng tế bào theo
phương thức vận chuyển tích cực vào
bào tương rồi vào ty lạp thể Tại ty
lạp thể, glucose được chuyển hóa
theo hai hướng: tổng hợp thì
glycogen và chuyển hóa sinh năng
lượng
1.1.5 Chuyển Hóa Glucose Trong
Tế Bào
Mỗi phân tử glucose chuyển hóa
trong giai đoạn đường phân yếm
khí cho hai phân tử acid pyruvic
rồi tiếp tục oxi hóa trong vòng
Krebs có khả năng cung cấp
390.000 calo/phân tử
Trang 141.1.5 Chuyển Hóa Glucose Trong
𝐺6𝑃
𝐶𝑂2+𝐻2𝑂
Trang 151.1.6 Điều Hòa Chuyển Hóa Glucid
Điều Hòa
Chuyển
Hóa Glucid Ngoài ra, còn có vai trò của thận: khi
nồng độ glucose trong máu tăng cao quá mức điều hòa của các yếu tố thần kinh
và thể dịch kể trên thì thận tham gia điều hòa đường huyết bằng cách giảm tái hấp thụ glucose và thải glucose theo nước tiểu, đây là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh đái tháo
đường
Có hai cơ chế điều hòa chuyển hóa glucid ở mức cơ thể, đó là cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch
Trang 161.1.7 Rối Loạn Chuyển Hóa Glucid
Rối Loạn Chuyển Hóa Glucid
Tăng đường huyết: đường huyết lúc đói vượt quá 6,7 mmol/lít (140 mg/dl) là tăng đường huyết, nguyên nhân thường là do bệnh
lý của hệ nội tiết như nhược năng tuyến tụy, ưu năng tuyên yên, ưu năng tuyến thượng thận
Biểu hiện hạ đường huyết: bệnh nhân có cảm giác đói, toát mồ hôi, tim đập nhanh, nếu không cấp cứu kịp thời bệnh nhân có thể hôn mê và
chết
Hạ đường huyết: khi mức đường
huyết thấp dưới 50mg% là hạ đường
huyết Nguyên nhân có thể do đói,
rối loạn hấp thu hoặc do ưu năng tụy
nội tiết gây bài tiết quá nhiều insulin
Các trường hợp bệnh lý làm tăng
đường huyết thường dẫn đến
bệnh đái tháo đường Bệnh đái
tháo đường có hai thể là thể phụ
thuộc insulin và thể không phụ
thuộc insulin
Trang 17Chuyển Hóa Lipid
1.
2
Trang 181.2.1 Phân Bố Lipid Trong Cơ Thể
Khái niệm: Lipid là những sản phẩm ngưng tụ của
các acid béo và alcol Trong cơ thể, lipid được chia
thành ba khu vực:
Lipid dự trữ: chủ yếu là triglycerid, tồn tại
trong các tổ chức mỡ dưới da, màng ruột,…
Khi đói cơ thể sẽ sử dụng mỡ dự trữ
Lipid cấu trúc: chủ yếu là phospholipid và
cholesterol, tham gia cấu tạo màng tế bào
(màng bào tương và màng các bào quan)
Lipid lưu hành: chủ yếu là phospholipid,
trigycerid, cholesterol tự do và este hóa,
các acid béo tự do, chúng được lưu hành
trong máu
Trang 19Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp (VLDL: very low density lipoprotein): vận chuyển
triglycerid nội sinh từ gan đến mô mỡ
Lipoprotein có tỷ trọng trung gian (IDL: intermediate density lipoprotein): có trong máu với hàm lượng nhỏ
Lipoprotein có tỷ trọng thấp (LDL: low density lipoprotein): rất giàu cholesterol LDL có vai trò vận chuyển cholesterol đến các mô ngoài gan
Lipoprotein có tỷ trọng cao (HDL: high density lipoprotein): có kích thước nhỏ nhất nhưng tỷ trọng cao nhất
Trang 201.2.1 Phân Bố Lipid Trong Cơ Thể
Ảnh So Sánh 5 Dạng Của Lipoprotein
Trang 211.2.2 Vai Trò Của Lipid
Lipid là nguồn thức ăn không thể
thiếu của cơ thể Lipid là nguồn cung
cấp và dự trữ năng lượng lớn nhất
của cơ thể
Vai Trò Của Lipid
Lipid còn tham gia vào cấu trúc màng
tế bào và màng các bào quan trong
cơ thể, vỏ myeelin của sợi thần kinh,
…
Lipid là dung môi hòa tan các
vitamin tan trong dầu, giúp hấp
thu chất dễ dàng
Trang 221.2.3 Nhu Cầu Lipid, Hấp Thụ và
Tiêu Hóa Lipid Của Cơ Thể
Nhu cầu lipid hàng ngày khoảng 60 – 100
gam đối với người trưởng thành và 30 – 80
gam ở trẻ em
Sự tiêu hóa lipid bắt đầu ở hành tá tràng
Muối mật sẽ gây nhũ tương hóa lipid, tiếp
theo đó là tác dụng thủy phân lipid của
nhiều enzym có trong dịch tụy và dịch ruột
như lipase, phosphodiesterase,…
Hỗn hợp lipid bị phân hủy chưa hoàn toàn
sẽ được hấp thu qua màng ruột
Trang 231.2.4 Chuyển Hóa Lipoprotein
Chuyển Hóa Lipoprotei
n
Đường Ngoại
Sinh
Con đường này liên quan đến
lipid thức ăn, xảy ra sau bữa
ăn có nhiều mỡ, là con đường
vận chuyển triglycerid và
cholesterol do thức ăn cung
cấp đến các mô khác nhau của
cơ thể
Trang 24Con đường này liên quan đến
lipid chủ yếu có nguồn gốc từ
gan, là đường vận chuyển
triglycerid và cholesterol
Đường Nội Sinh
1.2.4 Chuyển Hóa Lipoprotein
Chuyển Hóa Lipoprotei
n Đường Ngoại
Sinh
Trang 25Đường Nội Sinh
1.2.4 Chuyển Hóa Lipoprotein
Chuyển Hóa Lipoprotei
n
Đường Ngoại
Sinh
Con đường này liên quan đến
lipid chủ yếu có nguồn gốc từ
gan, là đường vận chuyển
triglycerid và cholesterol
Trang 261.2.5 Điều Hòa Chuyển Hóa Lipid
Máu
Sự tổng hợp cholestero được điều hòa bởi
lượng cholesterol đưa vào cơ thể qua
thức ăn, một số hormon và acid mật
Một số hormon ảnh hưởng đến quá trình
tổng hợp cholesterol trong tế bào thông
qua enzym HMG-CoA reductase
Khi bị stress sẽ làm ACTH tăng, gây tăn
cortisol, làm tăng acid béo trong máu
Trang 271.2.6 Rối Loạn Chuyển Hóa Mỡ
Bệnh béo phì: do ứ động lipid, tích lũy mỡ quá mức
dẫn đến trọng lượng cơ thể tăng Vì vậy, để tránh tình
trạng béo phì cần có chế độ ăn hợp lí
Trang 281.2.6 Rối Loạn Chuyển Hóa Mỡ
Xơ vữa động mạch: là mảng xơ vữa phát triển trong thành
động mạch bắt đầu bằng sự lắng động những tinh thể
cholesterol ở lớp nội mạc Càng ngày lớp này càng phát triển
rộng ra, dày lên, lồi vào lòng mạch cản trở lưu thông máu
Để ngăn ngừa xơ vữa động mạch, cần ăn
các loại dầu thực vật chứa nhiều acid béo
không no
Nếu có hàm lượng cholesterol cao cần điều
chỉnh chế độ ăn và dùng thuốc hạ
cholesterol máu
Trang 29Chuyển Hóa Protid
1.
3
Trang 301.3.1 Các Dạng Protid Trong Cơ
Thể
Các Dạng Protid
Protid Vận
Chuyển
Trang 31Protid Vận Chuyển
Protid vận chuyển trong máu
gồm có các acid amin, albumin,
globulin và fibrinogen
Sau bữa ăn, nồng độ acid amin tăng cao nhưng cũng chỉ nhiều hơn mức bình thường vài mg% vì tiêu hóa protid từ thức ăn kéo dài 2-3 giờ
Các protid của huyết tương là albumin, fibrinogen và 80% globulin được tổng hợp tại gan, còn 20% globulin được tạo ra tại các mô bạch
huyết
Trang 321.3.1 Các Dạng Protid Trong Cơ
Thể
Các Dạng Protid
Protid Cấu Trúc Protid Vận
Chuyển
Trang 33Protid cấu trúc là dạng protid để
tạo hình cơ thể, có ở trong cơ,
trong nhân tế bào đóng vai trò
quyết định hình thể một con
người và sự khác nhau của các cá
Trúc
Trang 341.3.1 Các Dạng Protid Trong Cơ
Thể
Các Dạng Protid
Protid Cấu Trúc
Protid Dự Trữ Protid Vận
Chuyển
Trang 35Protid Dự
Trữ
Protid được dự trữ trong tất cả các
tế bào Các protid của huyết tương
cũng là dạng dự trữ của protid
Khi cơ thể suy kiệt protid, các protid được đưa vào mô nhờ cơ chế ẩm bào của các đại thực bào, rồi phân giải thành các acid amin để đưa trở lại máu và đưa đến các tế bào để sử dụng
Trang 36Vai trò tham gia cấu trúc và tạo hình cơ thể: đây là vai trò chính Protid tham gia vào thành phần cấu tạo nên cơ, kháng thể
Trang 371.3.3 Chuyển Hóa Protid Trong Cơ
Thể
Các acid amin sau khi vào máu đến gan rồi đến các tế bào, sau đó được vận chuyển qua màng Các acid amin sẽ kết hợp với nhau bởi các dây nối peptid dưới ảnh hưởng trực tiếp của các mARM và hệ thống ribosom
Trang 38Nhu cầu năng lượng do protid
cung cấp chiếm 12 – 15% tổng số
nhu cầu về năng lượng của cơ
thể trong một ngày (thấp hơn
lipid và glucid).
Nhu Cầu Protid Trong Cơ Thể
Các protid của cơ thể được cấu tạo
từ 20 loại acid amin khác nhau trong đó có 10 acid amin cơ thể không thể tự tổng hợp được hoặc chỉ tổng hợp một lượng ít.
Để đảm bảo nhu cầu protid
mỗi ngày, một người nên ăn
khoảng 50 – 60 gam
1.3.4 Nhu Cầu Protid Trong Cơ Thể
Trang 391.3.5 Điều Hòa Chuyển Hóa Protid
Điều Hòa Chuyển Hóa Protid
Cơ chế thần
kinh
Là tác động đến vùng dưới đồi hoặc các tuyến nội tiết bởi các stress nóng, lạnh,
cảm xúc,…
Trang 401.3.5 Điều Hòa Chuyển Hóa Protid
Điều Hòa Chuyển Hóa Protid
Cơ chế thể
dịch
Một số hormon như T3,T4 lại có tác dụng tưng cường quá trình thoái hóa protid ở các
mô
Một số hormon có tác dụng tăng cường quá trình vận chuyển các acid amin từ huyết tương đến các tế bào (insulin, GH, hormon sinh dục, T3-T4).
Trang 411.3.6 Rối Loạn Chuyển Hóa Protid
Rối loạn phổ biến nhất là tình trạng thiếu protid Đầu tiên, tiêu hao protid giảm, protid dự trữ của
cơ thể bị huy động nhưng hằng tính nội môi vẫn ổn định nhờ vậy
mà cơ thể tiếp tục tồn tại
Trang 42Chuyển Hóa Năng Lượng
2
Trang 432.1 Các Dạng Năng Lượng Trong
Cơ Thể
Nguồn Năng
Lượng
Năng lượng vào cơ thể chủ yếu là
hóa năng của thức ăn Nói chung,
hầu hết các loại thức ăn gồm 6 loại
chất dinh dưỡng là Protid, Lipid,
Glucid, Vitamin, muối khoáng và
nước, chỉ có 3 chất cung cấp nặng
lượng cho cơ thể chính là Glucid,
Lipid và Protid, các chất này được
gọi là các chất sinh năng lượng
Trong ống tiêu hóa, thức ăn bị phân giải thành các chất hấp thu Vì vậy, có thể nói năng lượng vào cơ thẻ dưới dạng hóa năng của các chất hấp thu
Trang 44Do sự vận chuyển Ion qua màng tế bào, tạo điện thế nghỉ và động
Ghi được các dòng điện : điện tim , điện não, điện cơ
Nhưng luôn có sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt
Đảm bảo nhiệt độ cần thiết cho quá trình chuyển hóa trong cơ thể
- Bẻ gãy liên kết -> Sinh năng lượng
Tồn tại trong các liên kết hóa học
Không có hóa năng cơ thể sẽ không thể tồn tại
- Tổng hợp liên kết -> Mất năng lượng
Xảy ra khắp cơ thể do cơ thể luôn có quá trình tổng hợp và phân giải
Tạo ra năng lượng dưới dạng ATP
Trang 452.2 Tiêu Hao Năng Lượng
Tiêu Hao Năng Lượng
Năng Lượng Tiêu Hao
Để Duy Trì Cơ Thể
Trang 46Là mức chuyển hóa năng lượng trong điều kiện cơ sở.Với những điều kiện: không vận cơ, không tiêu hóa, không điều nhiệt.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa cơ sở: tuổi, giới tính, nhịp ngày đêm, sinh lý, bệnh lý
Chuyển hóa cơ sở là nguyên nhân tiêu hao năng lượng nhiều nhất, (nếu cơ thể bạn tiêu hao 2200 kcl thì
chuyển hóa cơ sở đã chiếm hết 1400kcl)
Trang 47Vận cơ
Trong vận cơ hóa năng tích lũy trong cơ bị tiêu hao (25% chuyển thành cơ học, 75% tỏa ra dưới dạng nhiệt
Để giữ cơ thể ở những tư thế nhất địnhVận cơ cần thiết để vận động cơ thểCác yếu tố ảnh hưởng: cường đợ vận động cơ, tư thế trong vận cơ, mức độ thông thạo
Trang 48Điều nhiệt
Điều nhiệt là hoạt động để giữ cho thân nhiệt không thay đổi
Trong môi trường nóng:
Trong môi trường lạnh, tiêu hao năng lượng phải tăng
Lúc đầu tiêu hao năng lượng tăng Sau đó tiêu hao năng lượng lại giảm đi Vận cơ
Trang 49Điều nhiệt
Tiêu hóa
Là tác dụng động lực đặc hiệu SDA( Specific Dynamic Action) tính bằng tỷ lệ % mức tăng tiêu hao năng lượng so với tiêu hao trước khi ăn
Tác dụng động lực của thức ăn thay đổi theo từng chất dinh dưỡng:
Protid là tiêu hao năng lượng tăng thêm 30%
Lipid tăng 14%
Glucid tăng 6%
Ngoài ra, với chế độ ăn hỗn hợp của người tăng 10%Vận cơ
Trang 502.2 Tiêu Hao Năng Lượng
Tiêu Hao Năng Lượng
Tiêu Hao Năng Lượng Phát Triển Cơ Thể Năng Lượng Tiêu Hao
Để Duy Trì Cơ Thể
Trang 512.2 Tiêu Hao Năng Lượng
Tiêu Hao Năng Lượng Phát Triển
Cơ Thể
Tiêu tốn nhiều năng lượng cho phát triển cơ thể hơn ở tuổi trưởng thành và sau khi ốm (trong những trường hợp không tăng trọng lượng cũng cần có năng lượng bổ sung cho những mô đổi mới như: các tế bào máu, da, niêm
mạc ruột)
Tạo thành các chất cấu tạo,
chất dữ trữ, thay cũ đổi mới
(do vậy cần phải biến đổi 1
phần hóa năng của thức ăn
thành hóa năng của các chất
tạo hình và dữ trự)
Trang 522.2 Tiêu Hao Năng Lượng
Tiêu Hao Năng Lượng
Tiêu Hao Năng Lượng Phát Triển Cơ Thể
Tiêu Hao Năng Lượng Cho Sinh
Sản
Năng Lượng Tiêu Hao
Để Duy Trì Cơ Thể
Trang 532.2 Tiêu Hao Năng Lượng
Tiêu Hao Năng Lượng Cho Sinh Sản
Khi nuôi con:
550 Kcal/ ngày
Khi mang thai: tạo thai, nuôi
thai, tăng lượng máu tuần
hoàn, tăng dự trữ cho mẹ
→60.000Kcal/ 1 thai kì