1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học.pdf

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khung Năng Lực Số Dành Cho Sinh Viên
Tác giả Đỗ Văn Hùng, Trần Đức Hòa, Nguyễn Thị Kim Dung, Bùi Thanh Thủy, Nguyễn Thị Kim Lân, Đào Minh Quân, Đồng Đức Hùng, Bùi Thị Ánh Tuyết, Bùi Thị Thanh Huyền, Trần Thị Thanh Vân, Trịnh Khánh Vân
Người hướng dẫn TS. Nghiêm Xuân Huy, TS. Phạm Hải Chung, Bà Phạm Thị Hoài Thu, Ông Lê Trung Nghĩa, GS.TS. Hoàng Anh Tuấn, GS.TS. Phạm Quang Minh
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thể loại Tài liệu
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 9,93 MB

Nội dung

Khung năng lực số này là kết quả hợp tác giữa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đạ ọi h c Qu c gia Hà N i và Facebook trong khuôn kh chương trình Tư duy thời đại s.. Giớớớớới i

Trang 1

NĂNG LỰC SỐ

KHUNG NĂNG LỰC SỐ DÀNH CHO SINH VIÊN

A DIGITAL LITERACY FRAMEWORK FOR STUDENTS

DigiLit 1.0

Được tài trợ ở b i

Trang 2

“Không có ranh giới hoặc biên giới

Karim Rashid

Trang 3

NHÓM M M TTTTTÁC GÁC GÁC GIIIII BIÊẢẢẢẢẢBIÊN BIÊN N SOSOẠẠẠẠẠNNN

Đỗ Văn Hùng (Chủ biên), Trần Đức Hòa, Nguyễn Th Kim Dungị , Bùi Thanh Thủy, Nguyễn Thị Kim Lân, Đào Minh Quân Đồng Đứ, c Hùng Bùi Th, ị Ánh Tuyết, Bùi Th Thanh Huyị ền, Trần Th Thanh Vân, Tr nh Khánh Vân ị ị

Chuyênyên g g gia tưia tưia tư vấvấvấnnnnn

TS Nghiêm Xuân Huy TS Ph m H i Chung Bà Ph m Th Hoài Thu, ạ ả , ạ ị , Ông Lê Trung Nghĩa Cốốốốố vvvvv nnnnn cấấấấấ c cao cao cấấấấấppppp

GS.TS Hoàng Anh Tuấn, GS.TS Ph m Quang Minh ạ

Khoa Tha Tha Thônônông g g tin tin tin - - ThThư ư ư việviệviện,n,n, Trư Trườn Trườnờng Đg Đg Đạạạạại hi họọọọọccccc K Kho Khohoa ha họọọọọccccc Xã Xã Xã hhộộộộội và i và i và NhNhânNhânân V V Văn, ăn, ăn, ĐHĐHĐHQGQGQGHHHNNN

336 Nguy n Trãi, Thanh Xuân, Hà N i, Vi t Nam ễ ộ ệ

+84 24 3858 3903

flis@vnu.edu.vn

http://sim.ussh.vnu.edu.vn/vi/news/nang-luc-so

Trang 4

Khung năng lực số này là kết quả hợp tác giữa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,

Đạ ọi h c Qu c gia Hà N i và Facebook trong khuôn kh chương trình Tư duy thời đại s Khoa ố ộ ổ ốThông tin - Thư viện là đơn vị chịu trách nhi m triệ ển khai

TRƯ

TRƯỜNỜNG ỜNG G ĐẠĐẠĐẠI HI HỌỌC C C KKKKHOKHOHOA A A HHH C ỌC C XXXXXÃ HÃ HỘI ỘI VÀVÀVÀ NH NH NHÂNÂNÂN V V VĂNĂNĂN, ĐH, ĐH, ĐHQQQGHGHGHNNN

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là thành viên sáng lập của Đại Học Quốc gia Hà N i, có l ch sộ ị ử hơn 75 năm thành lập Là đơn vị đào tạo hàng đầu trong cả nước

về lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn Năm 2021 T ờng có 17 đơn vịrư đào tạo, cung cấp 31 ngành ngh ề đa dạng, v i 8843 sinh viên và 531 cán b ớ ộ giảng viên Theo b ng xả ếp hạng của THE năm 2021 Đạ ọi h c Qu c gia Hà N i x p v trí s 1 Vi t Nam, thu c nhóm ố ộ ế ị ố ệ ộ

251 - 300 các trường đạ ọc ởi h các n n kinh t m i n i ề ế ớ ổ

KH

KHOA THOA THOA THÔNG TÔNG TÔNG TIN IN IN ––––– TTTTTHƯ VHƯ VHƯ VIỆIỆIỆN N

Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đạ ọi h c Khoa h c Xã họ ội và Nhân văn, ĐHQGHN là đơn vị ẫn đầ d u trong cả nước về đào tạo lĩnh vực Quản trị thông tin và thư viện Khoa hiện có hơn 600 sinh viên và học viên theo học t cừ ử nhân đế tiến sĩ, với n hai ngành chính là Qu n lý thông tin và Thông tin - ả Thư viện M c tiêu phát triụ ển là đơn vị đi đầu trong nghiên c u khoa hứ ọc Ngành Qu n tr Thông tin, Qu n tr th c và Khoa hả ị ả ị ứ ọc Thư viện Đưa Ngành Thông tin - Thư viện Vi t Nam h i nh p và phát triệ ộ ậ ển hướng tới tương lai s ố

CHƯ

CHƯƠNG ƠNG ƠNG TRÌNHTRÌNHTRÌNH TƯ D TƯ D TƯ DUY THUY THUY THỜI ĐẠỜI ĐẠỜI ĐẠI SI SI S Ố

Thông qua vi c h p tác v i nhi u chuyên gia trong khu v c Châu Á - ệ ợ ớ ề ự Thái Bình Dương, Chương trình Tư duy thời đại s cung c p các tài nguyên nh m xây d ng m t cố ấ ằ ự ộ ộng đồng công dân s có trách nhi m trên toàn c u Nh ng công dân này s ố ệ ầ ữ ẽ được trang b các kị ỹ năng để sống trong thế giới số

© USSH-FLIS-FACEBOOK

Tài liệu này được xu t b n truy c p m v i gi y phép CC BY-SA 4.0 Gi y phép này ấ ả ậ ở ớ ấ ấcho phép người dùng được quyền cập nhật, sửa đổi nội dung của tài liệu này để tao ra các sản phẩm phái sinh đồng thời có th phân ph i lể ố ại và thương mại hóa Yêu c u b t buầ ắ ộc đối với tác phẩm phái sinh là ph i dùng l i gi y phép giả ạ ấ ống như giấy phép đã cấp cho tác ph m g c Xem ẩ ốchi ti t t i: ế ạ https://creativecommons.org/licenses/by-sa/4.0/

Trang 5

Mụụụụục l c lụụụụục c

Giới thi u ệ 5

Bối cảnh và định nghĩ 6 a Bối c nh chuyả ển đố ối s và nhu c u nhân l c s ầ ự ố 6

Năng lực số 7

Công dân s ố 8

Khung năng lực số 9

Mô t tóm tả ắt khung năng lự ố 10 c s Cấu trúc khung năng lực số 11

Các tiêu chuẩn năng lự ố 12 c s Vận hành thiết bị và phần mềm 12

Khai thác thông tin và dữ liệ 14 u Giao ti p và hế ợp tác trong môi trường s ố 19

An toàn và an sinh s ố 24

Sáng t o n i dung s ạ ộ ố 28

Học t p và phát tri n k ậ ể ỹ năng số 32

Sử dụng năng lự ố cho nghề nghiệp 35 c s Giải thích thu t ng 38 ậ ữ Tài li u tham kh o ệ ả 47

Trang 6

Giớớớớới i i i i thi thiệệệệệu u u

Khung năng lực số này được xây d ng nhự ằm làm cơ sở nền tảng để phát triển các khóa đào tạo nhằm nâng cao năng lực số cho sinh viên trong thế kỷ 21 Mục tiêu là giúp sinh viên có được năng lực số c n thiầ ết để s ng, h c t p, làm vi c và tham gia giao ti p xã h i m t cách ch ố ọ ậ ệ ế ộ ộ ủ động, tích c c và an toàn trong môi ự trường số Khung năng lực được sử d ng tụ ại Trường Đại h c Khoa ọhọc Xã hội và Nhân văn (ĐHKHXH&NV), đồng thời cũng được cung c p r ng rãi cho t t c các ấ ộ ấ ả

tổ chức, các đơn vị đào tạo khác làm tài li u tham kh o phát triệ ả ển chương trình năng lực s cho ốtừng đối tượng cụ thể

Để đạt mục tiêu này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và đánh giá năng lực số của sinh viên Trường ĐHKHXH&NV để làm cơ sở thực tiễn cho đề xuất khung năng lực Đồng th i k t h p vờ ế ợ ới việc tham khảo các khung năng lực số đang được sử dụng rộng rãi hiện nay, bao gồm:

 Khung năng lực số của Ủy ban Châu Âu ban hành năm 2017 (DigComp)

 Khung năng lực số của UNESCO ban hành năm 2018

 Khung năng lực số của Ủy ban Liên hợp Hệ hống Thông tin (JISC) ban hành năm 2017

 Khung năng lực số của Hội đồng Thư viện Đại học Úc (CAUL) bản cập nhật 2020

 Khung năng lực số của Chính phủ Úc ban hành năm 2020

 Khung năng lực số của Microsoft bản cập nhật 2021

 Chương trình dấu chân số của Hiệp hội Internet toàn cầu bản cập nhật 2021

 Chương trình tư duy thời đại số của Facebook bản cập nhật 2021

Khung năng lực số này đã được sử dụng để cập nhật nội dung cho học phần Nhập môn năng

lực thông tin, xây d ng cuự ốn tài li u Hướng d n phát triệ ẫ ển năng lực số, và phát tri n h c phể ọ ần mới Năng lực số nâng cao cho chương trình đào tạo ngành Quản lý thông tin

Khung năng lực được thiết kế thành 7 nhóm năng lực, mỗi một nhóm năng lực có thể được thiết kế thành một module học tập độ ập tương đương mộ ọc phần 3 tín chỉ Chẳng hạn c l t hnhư Module 1: Vận hành thi t b và ph n m m có th phát triế ị ầ ề ể ển thành H c ph n Nh p môn ọ ầ ậtin học ứng d ng, hay Module 2: Khai thác thông tin và dụ ữ liệu có th phát tri n thành hể ể ọc phần Nhập môn năng lực thông tin Toàn b 7 module có th xây d ng thành mộ ể ự ột chương trình đào tạo năng lực số cho người học Hoặc có thể áp dụng chuẩn đầu ra của khung năng lực số

để tích hợp vào các h c ph n hi n có của chương trình đào tạo, qua đó sẽ nâng cao năng lực ọ ầ ệ

số của ngườ ọi h c thông qua các h c ph n này ọ ầ

Khung năng lực số sẽ đượ ậc c p nhật thường xuyên để phù h p v i b i c nh kinh t xã h i và ợ ớ ố ả ế ộ

sự phát tri n c a khoa h c công nghể ủ ọ ệ

Trang 7

B ối cảnh và định nghĩa

Bốốốốối c i c ảảảảảnh nh ch chuy uy ển ển đố đối i i i i sssss và đố ốốốốố và và nhu nhu nhu ccccc u n ầầầầầ u n u nhân hân hân l l l l l c s ựự ự ựự ốốốốố c s

Thế giới đang bước vào kỷ nguyên của chuyển đổi số - quá trình thay đổi gắn liền với việc ứng dụng công ngh s vào m i mệ ố ọ ặt đờ ối s ng xã h i cộ ủa con người (Henriette et al., 2015): các tài sản v t lý hậ ữu hình đang dần chuy n thành các tài s n s , ngu n nhân l c trong các tể ả ố ồ ự ổ chức, doanh nghiệp đang chịu tác động sâu s c khi các v trí ngh nghi p liên t c biắ ị ề ệ ụ ến đổi, vi c ra ệquyết định trở nên đặc biệt phụ thuộc vào quá trình quản trị tri thức và kỹ năng, mạng xã hội

và công ngh di ệ động ảnh hưởng m nh m lên quá trình v n hành c a các tạ ẽ ậ ủ ổ chức, doanh nghiệp, năng lực số mang lại cơ hội lớn cho việc mở rộng cũng như tái định nghĩa lại các thị trường kinh doanh Th h ế ệ trẻ, những người sinh ra trong một môi trường được bao quanh bởi công ngh s , s mang nh ng tr i nghiệ ố ẽ ữ ả ệm, thói quen, hành vi liên quan đến các công ngh này ệvào quá trình làm vi c t i các t ệ ạ ổ chức, doanh nghiệp, nơi các công cụ chia s công vi c cùng vẻ ệ ới mạng xã hội ngày một thắt chặt mối quan hệ giữa người dùng với hệ sinh thái của họ Báo cáo

về chuyển đổ ố ở các nước ASEAN đã khẳng địi s nh r ng các chính ph cằ ủ ần hành động để thích ứng với những tác động từ chuyển đổ ố đếi s n nền kinh tế, trong đó đặc biệt nh n mạnh đến ấgiáo dục, đào tạo năng lực s nhố ằm đáp ứng những thay đổi trong nhu c u v nhân l c c a các ầ ề ự ủ

tổ chức, doanh nghi p (Change & Huynh, 2016) ệ

Báo cáo kh o sát vả ề năng lự ủa ngườc c i trẻ trong k nguyên sỷ ố chỉ ra r ng nhu c u c a nhà ằ ầ ủtuyển dụng về các k ỹ năng số đã tăng 200% trong ba năm vừa qua và trong vòng năm năm tới, con s ố này còn được d báo s ự ẽ tiếp tục tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, những người tr ẻ chưa sẵn sàng với những thay đổi đó (Pangrazio, 2019) Với s ph bi n cự ổ ế ủa các phương tiện và d ữliệu s , vi c phát tri n k năng và kiếố ệ ể ỹ n thức của ngườ ọc trong lĩnh vực này là điềi h u tối quan trọng để nâng cao năng lực c nh tranh và kh ạ ả năng tìm kiếm việc làm Trong chương trình đánh giá h c sinh qu c tọ ố ế (PISA) được xây dựng và điều ph i b i tố ở ổ chức h p tác và phát tri n kinh ợ ể

tế (OECD) gần đây, cứ 4 h c sinh Úc ọ ở độ tuổi 15 thì có hơn 1 học sinh (27%) cho thấy mức độthông th o th p ạ ấ ở năng lự ốc s (Thomson & De Bortoli, 2012)

Hiện nay, chúng ta không có nhi u d liệu v nề ữ ề ăng lự ố ủa sinh viên đạ ọc cũng như nhận c s c i hthức c a chính h v ủ ọ ề điểm mạnh, điểm y u c a bế ủ ản thân Định nghĩa về năng lực số và ý nghĩa của khái niệm này đố ới v i quá trình d y h c, th c hành v n còn là m t vạ ọ ự ẫ ộ ấn đề gây tranh cãi (Sibson & Morgan, 2019) Nh ng th ng kê k trên cho th y, c n có m t l trình cho m i quữ ố ể ấ ầ ộ ộ ỗ ốc gia nhằm định nghĩa, đánh giá thực trạng và nâng cao năng lực số cho công dân của mình, đặc biệt đố ới nhóm người v i trẻ, học sinh, sinh viên của các trường đạ ọc, mà bước đi đầu tiên i hchính là xây d ng mự ột khung năng lự ốc s phù h p v i b i cợ ớ ố ảnh và điều ki n c a quệ ủ ốc gia đó.Việt Nam đang từng bước có nh ng chính sách c ữ ụ thể để thúc đẩy chuyển đổi s m t cách toàn ố ộdiện Thủ tưởng Chính phủ (2020) đã phê duyệt đề án chuyển đổi số quốc gia đến năm 2030, trong đó có những mục tiêu quan trọng như: 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, 90% hồ

sơ công việc tại cấp Bộ, Tỉnh; 100% chế độ báo cáo của Chính phủ đều tr c tuy n và s hóa; ự ế ố

Trang 8

Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính ph điện t ; nâng cao nủ ử ăng lự ạc c nh tranh của n n kinh t v i m c tiêu phát tri n kinh tề ế ớ ụ ể ế s số ẽ chi m 30% DGP Báo cáo c a Tế ủ ổ chức Lao

động Qu c t cho th y Viố ế ấ ệt Nam là nước bị ảnh hưởng nh t trong kh i ASEAN v ấ ố ề lao động việc làm do chuyển đổ ố ới 70% người lao động các ngành nghi s , v ở ề cơ bản bị ảnh hưởng (Change

& Huynh, 2016) B i cố ảnh đặt ra cho giáo dục đạ ọi h c Vi t Nam m t thách th c l n trong việ ộ ứ ớ ệc đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng thích ứng và làm chủ công nghệ trong tiến trình chuyển đổi số của n n kinh t Việt Nam chưa từề ế ng xây dựng một khung năng lực số riêng nhưng trên thực t ế đã áp dụng cả 3 khung năng lực s phát tri n b i các doanh nghiố ể ở ệp/t ổchức qu c t mà UNESCO th ng kê trong kh o sát c a mình (UNESCO, 2018) ố ế ố ả ủ

Năn

Năng lự g lự g lực s c s c s ốốốốố

Theo Jane Secker, khái niệm năng lự ố đã hình thành trong khoảng hơn 20 năm và thườc s ng được s d ng cùng lúc vử ụ ới các khái niệm như kỹ năng số, năng lực thông tin, năng lực truyền thông hay năng lực học thuật (Secker, 2018) Tranh cãi xảy ra xung quanh việc khái niệm nào bao trùm lên khái ni m nào, khái ni m nào quan trệ ệ ọng hơn, cũng như nhận thức về vai trò của công nghệ, thái độ, hành vi trong các khái ni m này Tuy nhiên, t u chung l i, có m t khệ ự ạ ộ ối lượng thông tin kh ng lổ ồ đang tồ ại dướ ạn t i d ng số và người học cần có khả năng nghi ngờ ợp lý, tư hduy ph n biả ện để đánh giá chúng và nắm bắt được cách th c s d ng các công c s trong chia ứ ử ụ ụ ố

sẻ thông tin ph c v nghiên c u và biụ ụ ứ ểu đạt chính b n thân mình ả

Năng lực số, vì thế, được xem là yếu tố sống còn để đạt đến thành công trong học tập, nghiên cứu và phát tri n s nghiể ự ệp trong tương lai (Killen, 2018): đa phần m i v trí vi c làm sọ ị ệ ẽ được

số hóa, kh ả năng sử dụng công ngh s ệ ố là đòi hỏi của hầu h t m i ngành ngh , các ngành công ế ọ ềnghiệp số trở thành nhân t then ch t c a n n kinh tố ố ủ ề ế, các cơ sở giáo dục tr thành nh ng mô ở ữhình doanh nghi p s , gi ng viên và sinh viên ph i là nhệ ố ả ả ững ngườ ậi t n dụng được các lợi ích của công nghệ, đồng th i h ờ ỗ trợ ộng đồng và thúc đẩy khả c năng đổi mới, sáng t o c a các thạ ủ ế

hệ kế tiếp

UNESCO định nghĩa năng lực số là kh ả năng truy cập, qu n lý, hi u, k t h p, giao tiả ể ế ợ ếp, đánh giá

và sáng t o thông tin m t cách an toàn và phù h p thông qua công ngh s ạ ộ ợ ệ ố để phục v cho các ụcông vi c tệ ừ đơn giản đến phức tạp cũng như khởi nghiệp Năng lực số là tổng hợp của năng lực s dử ụng máy tính, năng lực công nghệ thông tin, năng lực thông tin và năng lực truyền thông” – (UNESCO, 2018) Đây cũng là định nghĩa chính được s d ng làm nử ụ ền tảng định hướng cho phát triển khung năng lực trong khuôn kh nghiên c u này ổ ứ

Năng lực số được th a nh n r ng rãi bao g m kiừ ậ ộ ồ ến th c và kứ ỹ năng nhưng lại có nh ng góc ữnhìn khác nhau đối với yêu cầu về thái độ hay năng lực tự chịu trách nhiệm Trong phạm vi nghiên cứu này, năng lự ự chịc t u trách nhiệm được coi là m t ph n không th thi u cộ ầ ể ế ủa năng lực số và có tác động quan trọng khi đưa ra đề xuất khung năng lực số bởi nó là cần thiết đểmột người có cam kết và động lực để tích lũy đủ năng lực này Năng lực số của mỗi cá nhân được phát tri n d a trên các n n t ng cể ự ề ả ủa năng lực th u cấ ảm, tư duy phản bi n, gi i quy t v n ệ ả ế ấ

đề, sáng tạo và đổi mới

Trang 9

Công dân ng dân ng dân s sốốốốố

Theo Facebook công dân số là cách chúng ta th c hi n nhự ệ ững đặc quyền và nghĩa vụ của mình trong không gian mới này Đây còn là cách chúng ta giải mã, chia s thông tin mà mình có quy n ẻ ềtruy c p, và quan tr ng nhậ ọ ất là cách chúng ta tương tác với người khác Mỗi chúng ta đều đóng một vai trò trong việc t o ra nh ng công dân sạ ữ ố có trách nhiệm và xây d ng mự ột tương lai sốtươi sáng hơn

Công dân s ố đề cập đến kh ả năng mỗi cá nhân tham gia m t cách tích c c, ph n bi n và thông ộ ự ả ệthạo vào môi trường kỹ thuật số, dựa trên các kỹ năng giao tiếp hiệu quả và sáng tạo, thực hành các hình th c tham gia xã hứ ội để tôn tr ng quy n và phọ ề ẩm giá con người thông qua việc

sử d ng công ngh có trách nhiụ ệ ệm

Cụ thể hơn, công dân số là người có năng lực về công nghệ số (tạ ậo l p, làm vi c, chia s , xã hệ ẻ ội hóa, khám phá, vui chơi, giao tiếp và học hỏi); tham gia tích cực và có trách nhiệm (giá trị, kỹ năng, thái độ, kiến thức) vào cộng đồng (địa phương, quốc gia, toàn cầu) ở mọi cấp độ (chính trị, kinh t , xã hế ội, văn hóa và liên văn hóa); được tham gia vào một quá trình kép của h c t p ọ ậsuốt đời (trong môi trường chính quy và hoặc phi chính quy) và liên tục b o v ph m giá con ả ệ ẩngười (Council of Europe) Để trở thành m t công dân s , m i cá nhân cộ ố ỗ ần được trang bị năng

lực số

Trang 10

Khung năng lực số

Trên cơ sở so sánh các khung năng lực qu c tố ế, đồng th i tham kh o cách ti p c n c a Facebook ờ ả ế ậ ủtrong các khóa h c We Think Digital, v n d ng n i dung h c ph n Nhọ ậ ụ ộ ọ ầ ập môn Năng lực thông tin hiện đang được đào tạo b i Khoa Thông tin - ở Thư viện, Trường Đạ ọi h c Khoa h c Xã h i vọ ộ à Nhân văn, chúng tôi đề xuất một mô hình khung năng lực số cho sinh viên gồm 7 nhóm năng lực v i 26 tiêu chuớ ẩn

1- V ận hành thiết bị và phần mềm

2- Khai thác thông tin & dữ liệu

3- Giao tiếp và hợp tác trong môi trường số

4- An toàn và an sinh số

5- Sáng tạo nội dung số

6- Học tập và phát triển kỹ năng số

7- S ử dụng năng lự ố cho nghề nghiệp c s

Các năng lực cụ thể được mô tả trong từng nhóm năng lự ớn này cũng có sực l phân loại, sắp x p lế ại theo hướng bớt đề cao y u t k thu t trong các thao tác, t p trung vào ng d ng ế ố ỹ ậ ậ ứ ụcông nghệ vào th c ti n thông qua ự ễ thái độ ự thấ, s u c m, ả tư duy phản bi n, ệ giải quy t vế ấn đề,

đổi mới sáng t o.ạ

Trang 11

2 KhaKhaKhai thác i thác i thác thôngthôngthông tin tin

và dữữữữữ ệệệệệ lilililili uuuu

Nhận diện được nhu cầu thông tin của cá nhân; tri n khai các ểchiến lược tìm tin, định vị và truy cập được thông tin; đánh giá các ngu n tin và n i dung cồ ộ ủa chúng; lưu trữ, quản lý và tổ chức thông tin; s d ng thông tin phù h p vử ụ ợ ới đạo đức và pháp luật

3 Giao Giao Giao tititi p ếếếếếp p và hvà hợợợợợp p

4 An tAn tAn toàn oàn oàn và an svà an svà an sinh inh

xã h i Nh n th c v ộ ậ ứ ề ảnh hưởng c a công ngh s và vi c s d ng ủ ệ ố ệ ử ụchúng đố ới môi trười v ng

5 SángSángSáng t t t o ạạạạạo no nn i dunộộộộội duni dung g

sssssốốốốố Tạo l p và biên t p n i dung snội dung s vào v n tri th c s n có Hi u rõ v hậ ố ậốộ ứố Chuyển đổi, k t h p thông tin và ẵ ể ế ợề ệ thống giấy

phép và b n quyả ền liên quan đến quá trình sáng t o n i dung s ạ ộ ố

6 HHọọọọọc c c ttttt p vậậậậập vp và phát à phát

triểểểểểnnnnn k k k ỹỹỹỹỹ nnnnnăng săng săng sốốốốố

Nhận diện được các cơ hội và thách thức trong môi trường học tập tr c tuy n Hiự ế ểu được nhu c u và s thích cá nhân vầ ở ới tư cách

là người học tập trong môi trường số Thúc đẩy truy cập mở và chia s thông tin Ý thẻ ức đượ ầc t m quan tr ng c a vi c h c tọ ủ ệ ọ ập suốt đời đối với sự phát triển cá nhân

7 SSSSSửửử dử dụng nụng năng lăng lăng lựựựựực c

Trang 13

1.1 V V n h Vậậậậận hn hành ành ành thithithi t bếếếếế ịịịịị st b sốốốốố

Nhận bi t và s d ng các chế ử ụ ức năng và tính năng của công cụ/thiết b s , t tìm gi i pháp cho ị ố ự ảcác vấn đề ỹ k thu t phát sinh khi s d ng thi t b sậ ử ụ ế ị ố

Kiếếếếến n n ththứứứứứccccc KKỹỹỹỹỹ nnnnnăngăngăng Phẩẩẩẩẩm cm chm chh ttttt ấấấấấ

• Phân bi t các khái niệ ệm cơ bản

• Phân tích công ngh sệ ố đang

thay đổi cách thức con người

học t p, làm vi c, gi i trí và ậ ệ ả

tương tác với nhau

• Lý giải được công d ng và ụ

trong môi trường số

• Phân tích các giải pháp để giải

quyết vấn đề ỹ thuật khi vận k

• Xác định và thẩm định các vấn đề kỹ thuật khi vận hành

và s d ng các thi t b trong ử ụ ế ịmôi trường số

• Xây d ng các gi i pháp cho ự ảcác vấn đề ỹ k thu t khi v n ậ ậhành và s d ng thi t b ử ụ ế ịtrong môi trường số

• Xử lý các vấn đề ỹ thuật khi kvận hành và s d ng thiử ụ ế ịt b trong môi trường s b ng các ố ằ

giải pháp thích hợp nh ất

• Hướng dẫn thẩm định và xử

lý các vấn đề ỹ k thu t khi v n ậ ậhành và s d ng các thi t b ử ụ ế ịtrong môi trường số

• Tạo ra các giải pháp cho các vấn đề kỹ thuật khi vận hành

và s d ng các thi t b trong ử ụ ế ịmôi trường số

• Nhanh nh n ẹ

• Sáng t o ạ

• Linh ho t trong ạnhận thức

• Thích ứng

Trang 14

❶ V Vậậậậận hà n hà n hành t nh t nh thi hi hi ttttt b ếếếếế ịịịịị b b v v và ph à ph ầầầầần m n mềềềềềm m m

Nhận bi t, l a ch n và s d ng các thi t bế ự ọ ử ụ ế ị ph n c ng và ng d ng ph n mầ ứ ứ ụ ầ ềm để nhận diện,

xử lý dữ liệu, thông tin s trong gi i quy t vố ả ế ấn đề

1.2

1.2 S S d Sửửửửử ụụụụụng ph d ng phầầầầần mn mềềềềềm tm tm trên thrên thiiiii t brên thếếếếế ịịịịị ốốốốố t b st b s

Nhận bi t và hiế ểu được dữ liệu và thông tin s c n thiố ầ ết để ậ v n hành công c ph n m m và ụ ầ ềcông nghệ, tự tìm gi i pháp cho các vả ấn đề ỹ k thu t phát sinh khi s d ng ph n m m trên ậ ử ụ ầ ềthiết bị số

Kiếếếếến n n ththứứứứứccccc KKỹỹỹỹỹ nnnnnăngăngăng Phẩẩẩẩẩm cm chm chấấấấấttttt

• Mô tả được nhu c u cá nhân ầ

đối với vi c sử d ng các ph n ệ ụ ầ

mềm đặc thù để giải quyết

công việc

• Mô tả được cách th c dứ ữ liệu

được lưu trữ, xử lý và truy

xuất trong máy tính

• Liệt kê và mô t ả được các

• Phân tích công ngh sệ ố đang

thay đổi thực ti n tễ ại nơi làm

việc, gia đình, trong cuộc s ng ố

• Sử d ng email và các công c ụ ụgiao ti p sế ố khác để giao tiếp trong môi trường số

• Sử dụng các ng dứ ụng văn phòng để hỗ trợ cho việc học tập và công vi c, phát triệ ển nội dung sơ yếu lý lịch và thư

từ nhà tuy n d ng ể ụ

• Hướng d n cẫ ài đặt, g b và ỡ ỏ

sử d ng ph n m m, ng ụ ầ ề ứdụng

• Thực hành khám phá và trải nghiệm các ng dứ ụng phần mềm m ới

• Đánh giá và chọn ứng dụng, phần mềm và hệ thống cho các nhi m v khác nhau ệ ụ

• Sử dụng các công c d a trên ụ ựcông ngh thông tin và truyệ ền thông để thực hiện các nhiệm

vụ m t cách hi u quộ ệ ả, năng suất và chú ý đến chất lượng

• Tạo ra các giải pháp hữu ích liên quan t i vi c quớ ệ ản lý, lưu trữ, và khai thác thông tin trong môi trường số

• Nhanh nh n ẹ

• Sáng t o ạ

• Linh ho t trong ạnhận th c ứ

• Thích ng ứ

Trang 15

Khai thá ai thác thô ai thá c thô c thông tin ng tin ng tin và d và dữữ ữữ ệệệệệ ữ lilililili uu u u

❷ Kh Khai thá Kh ai thá ai thác t c thông c t hông tin hông tin tin và d và dữữ ữ ữữ ệệệệệ lilililili uu u u

Nhận diện được nhu cầu thông tin của cá nhân; tri n khai các chiể ến lược tìm tin, định vị và truy cập được thông tin; đánh giá các nguồn tin và n i dung cộ ủa chúng; lưu trữ, qu n lý và ả

tổ chức thông tin; s d ng thông tin phù h p vử ụ ợ ới đạo đức và pháp luật

2.1

2.1 Xác Xác đị Xác địđịnhnhnh nhu nhu nhu ccccc u thầầầầầu thu thông ông tin và dông tin và dữữữữữ ệệệệệ lilililili uuuu

Nhận biết được mình cần có ph i có thông tin ho c d liệu gì để hoàn thành một nhiệm vụ ả ặ ữđược giao ho c gi i quy t m t vặ ả ế ộ ấn đặt ra

Kiếếếếến n n ththứứứứứccccc KKỹỹỹỹỹ nnnnnăngăngăng Phẩẩẩẩẩm cm cm chhấấấấấttttt

 Mô tả và ễ di n giải được vấn đề

cần gi i quyả ết để định hướng

tìm ki m thông tin ế

 Nhận diện được nhu cầu thông

tin cá nhân để giải quyết vấn đề

đặt ra

 Lý giải đượ ầc t m quan tr ng cọ ủa

đặt câu hỏi để định hướng tìm

kiếm thông tin

 Mô t cách thả ông tin được t o ra ạ

và xu t b n, thông tin t nguấ ả ừ ồn

nào và tra hông tin thay đổi như

thế nào qua thời gian

 Phân biệt được đặc điểm của

nguồn thông tin th cứ ấp và sơ

cấp

 Xác định được loại thông tin nào

mình cần, lượng thông tin ở mức

độ nào, các tiêu chí căn bản để

lựa chọn nguồn thông tin

 Tổng h p nhu cợ ầu thông tin và

phản hồi về nhu cầu thông tin

 Tổng h p kiợ ến thức để nâng cao

hiểu bi t, h ế ỗ trợ người khác thực

hành và gi i quy t nhu cả ế ầu

thông tin cá nhân

 Đề xuất các ý tưởng và các quy

trình m i cho vi c phân tích nhu ớ ệ

cầu thông tin cá nhân, t ổ ch c.ứ

 Vận dụng quy trình phân tích vấn đề để tìm ra các yêu c u v ầ ềthông tin cho vấn đề đặt ra

 Đặt câu hỏi tìm ki m thông tin ếchính xác và tường minh theo chủ đề quan tâm

 Vẽ bản đồ tư duy để minh họa cây tri th c v vứ ề ấn đề đang quan tâm, qua đó làm cơ sở cho chi n ếlược tìm ki m thông tin hi u ế ệquả

 Lập k hoạch cho toàn b quá ế ộtrình phân tích nhu c u, khai ầthác và s d ng thông tin ử ụ

 Hướng dẫn người khác xác định

và phân tích nhu c u thông tin ầ

 Cải tiến các phương pháp nhận diện phân tích nhu c u thông tin ầhiện có để ối ưu hơn t

 Tạo ra các pháp phương pháp hữu ích liên quan t i viớ ệc nhận diện, phân tích nhu cầu thông tin trong môi trường số

• Sáng tạo

• Tư duy phản biện

• Linh hoạt v nhề ận thức

• Phán đoán và ra quyết định

Trang 16

❷ Kh Khai thá Kh ai thá ai thác t c thông c t hông tin hông tin tin và d và dữữ ữ ữữ ệệệệệ lilililili uu u u

Nhận diện được nhu cầu thông tin của cá nhân; tri n khai các chiể ến lược tìm tin, định vị và truy cập được thông tin; đánh giá các nguồn tin và n i dung cộ ủa chúng; lưu trữ, qu n lý và ả

tổ chức thông tin; s d ng thông tin phù h p vử ụ ợ ới đạo đức và pháp luật

2.2

2.2 Tìm Tìm ki Tìm kiếếếếếm thm thm thông tinông tinông tin và và d và d dữữ lililililiệệệệệuuuuu ữữữ

Xây d ng chiự ến lược tìm kiếm thông tin trong môi trường kỹ thuật số, lựa chọn các công c ụtìm ki m thông tin hi u qu , t o lế ệ ả ạ ập được các hệ thống từ khóa để tìm ki m thông tin, khai ếthác thông tin t nhi u ngu n khác nhau trong môừ ề ồ i trường số

Kiếếếếến n n ththứứứứứccccc KKỹỹỹỹỹ nnnnnăngăngăng Phẩẩẩẩẩm cm cm chhấấấấấttttt

 Mô tả và xác định được các loại

nguồn tin khác nhau và bố ải c nh

 Phân biệt được s khác nhau ự

giữa tổ chức thông tin và tìm

kiếm thông tin trong thư viện và

 Tạo lập được bộ t khóa và s ừ ửdụng chúng để tìm kiếm thông tin

 Xây d ng chiự ến lược tìm kiếm linh hoạt để tìm kiếm được thông tin mình c n trong môi ầtrường s ố

 Điều ch nh chiỉ ến lược tìm kiếm một cách linh hoạt để tìm được thông tin phù h p nh t trong ợ ấmôi trường số

 Kết h p linh hoợ ạt gi a tìm kiữ ếm thông tin qua các máy tìm kiếm

và trong thư viện

 Vận dụng các toán tử trong tìm kiếm thông tin nâng cao

 Hướng dẫn người khác tìm kiếm thông tin hi u qu trong môi ệ ảtrường s ố

 Chỉ cách truy c p t i thông tin và ậ ớlấy được thông tin mình cần

 Tạo ra các giải pháp cho tìm kiếm thông tin, truy c p thông ậtin s m t cách hi u quố ộ ệ ả để giải quyết các vấn đề đặt ra

• Sáng tạo

• Tư duy phản biện

• Linh hoạt v nhề ận thức

• Phán đoán và ra quyết định

Trang 17

❷ Kh Khai thâ Kh ai thâ ai thâc t c thông c t hông tin hông tin tin vă d vă dữữ ữ ữữ ệệệệệ lilililili uu u u

Nhận diện được nhu cầu thông tin của câ nhđn; tri n khai câc chiể ến lược tìm tin, định vị vă truy cập được thông tin; đânh giâ câc nguồn tin vă n i dung cộ ủa chúng; lưu trữ, qu n lý vă ả

tổ chức thông tin; s d ng thông tin phù h p vử ụ ợ ới đạo đức vă phâp luật

2.3

2.3 Đânh Đânh giâ th Đânh giâ th giâ thông tông tin vẵng tin văin vă dữ dữ dữ lililililiệệệệệuuuuu

Nhận bi t t m quan trọng cế ầ ủa đânh giâ thông tin, âp dụng câc tiíu chuẩn vă phương phâp

để đânh giâ vă lựa chọn thông tin t t nh t, phù hợp nhất để gi i quy t vố ấ ả ế ấn đề hoặc nhi m ệ

vụ đặt ra

Kiếếếếến n n ththứứứứứccccc KKỹỹỹỹỹ nnnnnăngăngăng Phẩẩẩẩẩm cm cm chhấấấấấttttt

 Níu được tầm quan trọng của

hoạt động đânh giâ thông tin

trước khi sử d ng ụ

 Mô tả được câc bước của việc

thẩm định vă đânh giâ thông tin

 Mô tả được tiíu chí đânh giâ

thông tin cho câc lo i hình thông ạ

tin khâc nhau

 Mô t ả được câc đặc điểm c a tin ủ

giả trong môi trường số

 Nhận diện được câc yếu t tâc ố

động việc phđn tích vă đânh giâ

thông tin trong môi trường số

 Tích h p ki n th c câ nhđn vợ ế ứ ới

kiến thức sẵn có để tao ra tri

thức mới, lăm cơ sở hướng d n ẫ

những người khâc phđn tích vă

đânh giâ câc nguồn thông tin s ố

 Đề xuất câc ý tưởng vă câc quy

trình m i cho viớ ệc đânh giâ câc

nguồn thông tin số

 Lựa chọn được công c vă tiíu ụchí đânh giâ thông tin phù hợp với ngu n thông tin ồ

 Tìm ra ngu n g c thông tin, mồ ố ục đích của việc tạo lập vă phât tân thông tin

 Xâc định được thời điểm thông tin được tạo ra, tính cập nhật của thông tin

 Phât hiện vă có hănh động ng ứphó phù h p v i tin gi ợ ớ ả

 Tìm vă phât hiện ra được mối liín quan của thông tin đang xem xĩt v i câc ngu n thông tin ớ ồkhâc trong môi trường số

 Kiểm tra tính xâc th c vă tin c y ự ậcủa câc ngu n thông tin s ồ ố

 Hướng dẫn người khâc đânh giâ tính xâc th c vă tin c y c a câc ự ậ ủnguồn thông tin số khâc nhau

 Tạo ra câc giải phâp hoặc tiíu chí cho việc đânh giâ tính xâc thực vă tin c y c a ngu n thông ậ ủ ồtin

• Sâng tạo

• Tư duy phản biện

• Linh hoạt v nhề ận thức

• Phân đoân vă ra quyết định

Trang 18

❷ Kh Khai thá Kh ai thá ai thác t c thông c t hông tin hông tin tin và d và dữữ ữ ữữ ệệệệệ lilililili uu u u

Nhận diện được nhu cầu thông tin của cá nhân; tri n khai các chiể ến lược tìm tin, định vị và truy cập được thông tin; đánh giá các nguồn tin và n i dung cộ ủa chúng; lưu trữ, qu n lý và ả

tổ chức thông tin; s d ng thông tin phù h p vử ụ ợ ới đạo đức và pháp luật

2.4

2.4 Qu Quảnản lý và lý và lưu tr lý và lưu trlưu trữữữữ thữ th thông tinông tinông tin và d và dữữữữữ uuuuu lililililiệệệệệ

Nhận biết được vai trò c a quủ ản lý và lưu trữ thông tin trong vi c s d ng và khai thác thông ệ ử ụtin ng d ng công ngh trong vi c tỨ ụ ệ ệ ổ chức, s p xắ ếp và lưu trữ thông tin số

Kiếếếếến n n ththứứứứứccccc KKỹỹỹỹỹ nnnnnăngăngăng Phẩẩẩẩẩm cm cm chhấấấấấttttt

 Liệt kê được các phần mềm phổ

biến s dử ụng cho quản lý và lưu

chức, lưu trữ và truy xuất thông

tin hi u quệ ả trong môi trường

số

 Nhận diện được cách thức t ổ

chức thông tin theo phương

thức đơn giản trong một môi

 Sắp x p và t ế ổ chức thông tin một cách có c u trúc và tr t t trong ấ ậ ựmôi trường số

 Xây d ng kự ỹ năng và thói quen trong việc thường xuyên t ổ chức

và lưu trữ thông tin

 Lựa chọn và cài đặt các ph n ầmềm quản lý và lưu trữ thông tin trên thi t b s ế ị ố

 Sử d ng ph n mụ ầ ền chuyên d ng ụ

để quản lý và lưu trữ thông tin thường xuyên

 Hướng dẫn người khác cách thức tổ chức, lưu trữ và truy xuất thông tin trong môi trường

số

 Hướng dẫn người khác cài đặt và

sử d ng ph n m m qu n lý và ụ ầ ề ảlưu trữ thông tin

 Tạo ra các giải pháp hoặc phương thức cho vi c t ệ ổ chức và lưu trữ thông tin số

• Sáng tạo

• Tư duy phản biện

• Linh hoạt v nhề ận thức

• Phán đoán và ra quyết định

Trang 19

❷ Kh Khai thá Kh ai thá ai thác t c thông c t hông tin hông tin tin và d và dữữ ữ ữữ ệệệệệ lilililili uu u u

Nhận diện được nhu cầu thông tin của cá nhân; tri n khai các chiể ến lược tìm tin, định vị và truy cập được thông tin; đánh giá các nguồn tin và n i dung cộ ủa chúng; lưu trữ, qu n lý và ả

tổ chức thông tin; s d ng thông tin phù h p vử ụ ợ ới đạo đức và pháp luật

2.5

2.5 S S d Sửửửửử ụụụụụng d ngng, phânphânphân ph ph i i i i i thông phốốốốốthông tin vthông tin v tin và dà dà d uuữữữữữ lililililiệệệệệuu

Sử dụng và phân ph i thông tin phù h p vố ợ ới đạo đức và đúng pháp luật Nhận biết đượ ầm c tquan tr ng và th c thi vi c trích d n ngu n thông tin rõ ràng, s d ng thông tin có sọ ự ệ ẫ ồ ử ụ ự đồng

ý c a tác gi phòng tránh ủ ả, đạo văn và sử ụ d ng thông tin không làm ảnh hưởng đến người khác

Kiếếếếến n n ththứứứứứccccc KKỹỹỹỹỹ nnnnnăngăngăng Phẩẩẩẩẩm cm cm chhấấấấấttttt

 Mô tả được các quy t c trong ắ

trích d n và làm tài liẫ ệu tham

đạo văn, giá trị của thông tin đối

với người tạo ra nó

 Phân tích t m quan tr ng b n ầ ọ ả

quyền, quyền tác gi và s hả ở ữu

trí tuệ trong môi trường s ố

 Lý gi i gi i vi c s d ng và chia ả ả ệ ử ụ

sẻ thông tin phải đượ ự đồc s ng

thuận c a chủ ủ s h u hoở ữ ặc tác

giả

 Đưa ra những quan điểm riêng

và đánh giá của cá nhân v v n ề ấ

đề mà thông tin đang đề c p ậ

 Phân tích tác động của việc sử

dụng, chia s thông tin có th ẻ ể

ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân

hoặc tổ ch c.ứ

 Đề xuất các ý tưởng và các quy

trình m i cho s d ng thông tin ớ ử ụ

hiệu quả và phòng trách đạo

văn

 Lựa ch n và áp d ng thông tin ọ ụ

để hoàn thành các bài t p, công ậviệc được giao

 Liệt kê và mô t được các thông ảtin v m t tài li u c n trích d n ề ộ ệ ầ ẫ

 Trích d n tài u khi vi t các bài ẫ liệ ếnghiên c u, áp d ng các cách ứ ụtrích d n linh ho t trong bài vi t ẫ ạ ế

 Sử d ng các công c ụ ụ miễn phí để trích d n tài liẫ ệu đúng cách

 Vận d ng các ch dụ ỉ ẫn để s d ng ử ụthông tin không làm ảnh hưởng đến người người khác, sử dụng thông tin phù hợp đạo đức

 Vận dụng các quy định c a pháp ủluật trong vi c sử d ng và phân ệ ụphối thông tin

 Phát hi n tin giệ ả và có các hành

động cụ th h n ch tin gi ể để ạ ế ả

 Áp dụng các phương thức phòng chống đạo văn vào hoạt động học tập và nghiên c u ứ

 Hướng dẫn người khác cách phòng tránh đạo văn

 Sáng t o n i dung mạ ộ ới trên cơ sở những thông tin và dữ liệu đã thu thập được

 Sáng t o ạ

 Tư duy phản biện

 Linh ho t ạ v ềnhận th c ứ

 Phán đoán và ra quyết định

Trang 20

Giao ti o ti o ti p ếếếếế p p và h và h ợp tá ợp tác tro c tro c trong m ng môi trư ng m ôi trư ôi trườờờờờng ng ng s s s ốốốốố

❸ G Giao ti G iao tiếếếếếp v p và p v à h à h h p ợợợợợ p tác t p tác t tác trong rong rong mô mô iiiii trư trư trườờờờờng s ng sốốốốố

Tương tác và giao tiếp thông qua công nghệ số và thực hành vai trò công dân số Quản lý

định danh và uy tín s c a bố ủ ản thân trong môi trường số ử ụ S d ng công c và công ngh s ụ ệ ố

để hợp tác, cùng thi t k , t o l p các ngu n tin và tri thức ế ế ạ ậ ồ

3.1

3.1 Giao Giao ti Giao titi p, nếếếếếp, np, nhhh n ậậậậận n thth c cthứứứứức cc các chác chác chuuu n ẩẩẩẩẩn n mm c hmựựựựực hc hành ành ành vi, hivi, hiểểểểểu côngu côngu công chún chún chúnggggg

Nhận biết được s khác bi t gi a giao tiự ệ ữ ếp s và giao ti p truy n th ng, có kh ố ế ề ố ả năng sử dụng

và gi i mã nhi u lo i ngôn ng , công c và công ngh khác nhau trong giao ti p s , có kh ả ề ạ ữ ụ ệ ế ố ảnăng nhận diện và th c hi n các chi n d ch giao ti p phù h p v i m i nhóm công chúng khác ự ệ ế ị ế ợ ớ ỗnhau

Kiếếếếến n n ththứứứứứccccc KKỹỹỹỹỹ nnnnnăngăngăng Phẩẩẩẩẩm cm cm chhấấấấấttttt

 Nhận di n các ngôn ng giao ệ ữ

tiếp khác nhau trong môi

trường s ố

 Phân biệt các đặc điểm của

giao ti p s và giao ti p truy n ế ố ế ề

 Giải mã thông điệp trong môi trường s nh k t hợp nhi u ố ờ ế ề

kỹ năng và công cụ khác nhau

 Thực hành các chu n mẩ ực hành vi trong môi trường số

 Xây d ng và tùy chự ỉnh được các chiến lược giao tiếp phù hợp v i các nhóm công chúng ớkhác nhau trong môi trường

số

 Thiết lập các chế độ phù h p ợcho các công c và công ngh ụ ệ

số ph c v cho giao ti p s ụ ụ ế ố

 Xử lý được các s c phát sinh ự ốtrong giao ti p s ế ố

 Hướng dẫn người khác thực hành chu n m c hành vi ẩ ựtrong môi trường số

 Nghiên cứu chiến lược và hành vi giao ti p s c a các ế ố ủđối tượng khác nhau

 Tham gia tư v n v chiấ ề ến lược giao ti p s cho các cá nhân ế ố

 Tự tin

 Thấu c m ả

Trang 21

❸ G Giao ti G iao tiếếếếếp v p và p v à h à h h p ợợợợợ p tác t p tác t tác trong rong rong mô mô iiiii trư trư trườờờờờng s ng sốốốốố

Tương tác và giao tiếp thông qua công nghệ số và thực hành vai trò công dân số Quản lý

định danh và uy tín s c a bố ủ ản thân trong môi trường số ử ụ S d ng công c và công ngh s ụ ệ ố

để hợp tác, cùng thi t k , t o l p các ngu n tin và tri thức ế ế ạ ậ ồ

3.2

3.2 Tham Tham gia h Tham gia hiiiii u q gia hệệệệệu qu quuu cảảảảả ộộộộộng cng ng đồđồđồng/ ng/ ng/ nhómnhómnhóm/ di/ diễnễn đàn đàn đàn trựtrực tutrực tuc tuyyyyyếếếếến n

Lựa ch n tham gia cọ ộng đồng phù h p, thích nghi v i sợ ớ ự đa dạng và các chu n m c hành vi ẩ ựcủa các cộng đồng tr c tuy n, qu n lý tự ế ả ốt danh tính s trong các cố ộng đồng và có khả năng

ra quyết định d a trên thông tin thu nhự ận đượ ừ ộng đồc t c ng tr c tuyự ến

Kiếếếếến n n ththứứứứứccccc KKỹỹỹỹỹ nnnnnăngăngăng Phẩẩẩẩẩm cm cm chhấấấấấttttt

 Nhận di n và phân lo i các ệ ạ

loại hình cộng đồng trực

tuyến

 Nhận di n các khía cạnh đa ệ

dạng văn hóa và khoảng cách

thế ệ h trong môi trường số

 Thích nghi v i sớ ự đa dạng v ềvăn hóa và thế hệ trong các cộng đồng trực tuyến

 Thực hành đúng vai trò của bản thân trong h ệ thống phân quyền c a các củ ộng đồng trực tuyến

 Thực hành và đóng góp vào việc xây d ng các chu n mự ẩ ực hành vi cho các cộng đồng trực tuy n ế

 Quản lý danh tính s của b n ố ảthân khi tương tác trong các cộng đồng trực tuyến

 Vận d ng hi u biụ ể ết có được t ừcác cộng đồng tr c tuyự ến để

ra quyết định phù h p ợ

 Chủ động phòng tránh các rủi

ro cho cá nhân và cộng đồng khi tương tác trong môi trường s ố

 Xây d ng chi n ự ế lược và phát triển thương hiệu cá nhân trong môi trường s ố

 Hướng dẫn người khác tham gia tích c c và hi u qu c ng ự ệ ả ộđồng/ nhóm/ diễn đàn trực tuyến

 Tính linh ho t ạ

 Tư duy phản biện

 Khả năng thích ứng

 Phán đoán và ra quyết định

 Tự tin

 Thấu c m ả

Trang 22

❸ G Giao ti G iao tiếếếếếp v p và p v à h à h h p ợợợợợ p tác t p tác t tác trong rong rong mô mô iiiii trư trư trườờờờờng s ng sốốốốố

Tương tác và giao tiếp thông qua công nghệ số và thực hành vai trò công dân số Quản lý

định danh và uy tín s c a bố ủ ản thân trong môi trường số ử ụ S d ng công c và công ngh s ụ ệ ố

để hợp tác, cùng thi t k , t o l p các ngu n tin và tri thức ế ế ạ ậ ồ

3.3

3.3 Th Th c Thựựựựực c hànhànhành vah vai trò ch vai trò ci trò công dông dông dân và sân và sửửửửử ụụụụụ d d nnng dg dg d chịịịịịchch v v v qua nụụụụụqua nềềềềề ảảảảản tn t ngngng s sốốốốố

Nhận thức được các quyền và nghĩa vụ công dân có liên quan đến công ngh s , có khệ ố ả năng

tự tìm hi u và lể ựa ch n áp d ng các gi i pháp công ngh phù h p v i vai trò công dân sọ ụ ả ệ ợ ớ ố Thực hành các hình th c tham gia xã hứ ội để tôn tr ng quy n và phọ ề ẩm giá con người thông qua vi c s d ng công ngh có trách nhiệ ử ụ ệ ệm

Kiếếếếến n n ththứứứứứccccc KKỹỹỹỹỹ nnnnnăngăngăng Phẩẩẩẩẩm cm cm chhấấấấấttttt

 Mô t ả được vai trò và năng lực

 Đề xuất các ý tưởng và giải

pháp cho vi c phát triệ ển năng

lực số cá nhân

 Tra c u và tìm ki m thông tin ứ ếcần thi t v các quy n và ế ề ềnghĩa vụ của công dân có liên quan đến công nghệ số

 Lựa chọn và s d ng các công ử ụnghệ số thích h p hợ ỗ trợ việc thực hành vai trò công dân s ố

 Xử lý nh ng s cữ ự ố phát sinh trong quá trình th c hành vai ựtrò công dân trong môi trường s ố

 Xử lý nh ng s cữ ự ố phát sinh trong quá trình s d ng d ch ử ụ ị

vụ trên nền t ng sả ố

 Bày tỏ quan điểm một cách chủ động, tham gia tích cực vào các quá trình tham v n xã ấhội trong môi trường số

 Thực hành các tương tác xã hội thông qua công nghệ số theo hướng tôn trọng quyền

và phẩm giá con người

 Hướng dẫn người khác phát triển năng lực số cá nhân đểthực hành vai trò c a công ủdân s ố

 Tính linh ho t ạ

 Tư duy phản biện

 Khả năng thích ứng

 Phán đoán và ra quyết định

 Tự tin

 Thấu c m ả

Trang 23

❸ G Giao ti G iao tiếếếếếp v p và p v à h à h h p ợợợợợ p tác t p tác t tác trong rong rong mô mô iiiii trư trư trườờờờờng s ng sốốốốố

Tương tác và giao tiếp thông qua công nghệ số và thực hành vai trò công dân số Quản lý

định danh và uy tín s c a bố ủ ản thân trong môi trường số ử ụ S d ng công c và công ngh s ụ ệ ố

để hợp tác, cùng thi t k , t o l p các ngu n tin và tri thức ế ế ạ ậ ồ

3.4

3.4 ng Ứng ng xxxxx tronửửửửử trong trong mmôi trườôi trườôi trường sng sng s theo ốốốốốtheo theo chuchuchu nẩẩẩẩẩnn m mực ực đạo đứđạo đứđạo đức và c và c và pháppháppháp lu luậậậậậttttt

Hiểu v b n quy n và truy c p m , có khề ả ề ậ ở ả năng thực hi n tham chiệ ếu và ghi công, b o v ả ệquyền riêng tư của chính mình và người khác trong môi trường số

Kiếếếếến n n ththứứứứứccccc KKỹỹỹỹỹ nnnnnăngăngăng Phẩẩẩẩẩm cm cm chhấấấấấttttt

 Phân tích các tiêu chu n pháp ẩ

lý, đạo đức và bảo mật trong

việc thu th p, sậ ử d ng và phát ụ

tán thông tin, dữ liệu trong

môi trường số

 Mô t quyả ền riêng tư và cách

thức d ữ liệu cá nhân được thu

xử trong môi trường số

 Đề xuất các ý tưởng và giải

 Tiếp c n vậ ấn đề và ra quyết

định dựa trên nguyên t c b o ắ ả

vệ quyền riêng tư của chính mình và người khác trong môi trường s ố

 Xử lý các sự cố phát sinh liên quan đến đạo đức và pháp luật trong môi trường số

 Điều ch nh các hành vi không ỉphù h p c a b n thân và ợ ủ ảngười khác

 Minh h a và lan tọ ỏa các chuẩn mực đạo đức và pháp luật đối với ứng xử trong môi trường

số

 Vận dụng các quy định của pháp lu t (Lu t An ninh m ng, ậ ậ ạLuật Ti p cận thông tin) ế đểxây d ng các chu n m c cá ự ẩ ựnhân trong giao ti p, khai ếthác, s d ng và chia s thông ử ụ ẻtin trong môi trường s phù ốhợp v i bớ ối c nh Viả ệt Nam

 Hướng dẫn người khác cách ứng xử trong môi trường số theo chu n mẩ ực đạo đức và pháp lu t hi n hành ậ ệ

 Tính linh ho t ạ

 Tư duy phản biện

 Khả năng thích ứng

 Phán đoán và ra quyết định

 Thận tr ng ọ

 Thấu c m ả

Trang 24

❸ G Giao ti G iao tiếếếếếp v p và p v à h à h h p ợợợợợ p tác t p tác t tác trong rong rong mô mô iiiii trư trư trườờờờờng s ng sốốốốố

Tương tác và giao tiếp thông qua công nghệ số và thực hành vai trò công dân số Quản lý

định danh và uy tín s c a bố ủ ản thân trong môi trường số ử ụ S d ng công c và công ngh s ụ ệ ố

để hợp tác, cùng thi t k , t o l p các ngu n tin và tri thức ế ế ạ ậ ồ

3.5

3.5 C C ng Cộộộộộngng tác tr tác tr tác trong cong cong công ông ông vivi c thviệệệệệc thc thông qông qông qua cua công nua công nông nghghgh sệệệệệ ốốốốố s

Tổ chức, quản lý và c ng tác trong công viộ ệc bằng các giải pháp số, tối ưu hóa vai trò của công ngh s trong quá trình làm việ ố ệc nhóm

Kiếếếếến n n ththứứứứứccccc KKỹỹỹỹỹ nnnnnăngăngăng Phẩẩẩẩẩm cm cm chhấấấấấttttt

 Nắm b t ắ ảnh hưởng của tâm

lý, nhu c u cầ ủa con người đối

với vi c c ng tác trong công ệ ộ

việc thông qua công ngh s ệ ố

 Tổng h p tri thợ ức và chia sẻ

kinh nghi m h p tác làm việ ợ ệc

nhóm trên môi trường số

 Đề xuất các ý tưởng và giải

pháp cho vi c h p tác làm việ ợ ệc

nhóm trên môi trường s hi u ố ệ

quả

 Tổ chức, l p k ho ch và phân ậ ế ạcông công vi c b ng các giệ ằ ải pháp s ố

 Quản lý thời gian, tiến độtrong công vi c b ng giệ ằ ải pháp s ố

 Trao đổi, bàn bạc, ra quyết

định trong công vi c thông ệqua các gi i pháp s ả ố

 Chia s tài li u, cùng t o l p ẻ ệ ạ ậcác n i dung công vi c b ng ộ ệ ằgiải pháp s ố

 Giám sát hi u quệ ả, đánh giá kết quả công việc bằng giải pháp s ố

 Phát hi n và x lý các s c ệ ử ự ốphát sinh khi tổ chức, qu n lý ả

và c ng tác trong công viộ ệc thông qua công ngh s ệ ố

 Đề xu t và tri n khai các gi i ấ ể ảpháp cụ thể cho hoạt động cộng tác làm vi c nhóm trong ệmôi trường số

 Hướng d n ẫ và thúc đẩ người y khác tham gia làm vi c và ệcộng tác trên n n t ng công ề ảnghệ và môi trường số

 Tính linh ho t ạ

 Tư duy phản biện

 Khả năng thích ứng

 Phán đoán và ra quyết định

 Tự tin

 Thấu c m ả

Ngày đăng: 28/06/2024, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w