1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nguyen ly may bai tap lon nlm tran thi phuong thao [cuuduongthancong com]

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế nguyên lý máy dệt
Tác giả Trần Thị Thảo, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Bích Lan, Đỗ Thị Lan Anh, Trần Thị Mai
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hồng Thái
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Cơ sở thiết kế máy và robot
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bài tập NLM 2024 dùng cho sinh viên khối ngành cơ khí ô tô 1. Tất cả hình vẽ (họa đồ cơ cấu, vận tốc, gia tốc, họa đồ lực, tách khâu đặt lực,...) trình bày trên một tờ giấy vẽ A2; các ký hiệu, đường nét, chữ viết theo tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật. Phải ghi tên và tỉ lệ xích cho từng hình vẽ. 2. Chọn tỉ lệ xích các hình vẽ theo tỉ lệ xích tay quay. Phải thu gọn lực quán tính. 3. Hình thức: + Hình thức trình bày báo cáo: Cỡ chữ 13, Font chữ: Times New Roman, khoảng cách giữa các dòng là Exactly – 18pt, lề trên – dưới – phải là 2,5 cm, lề trái 3 cm, màu sắc, kết cấu, bố cục nội dung, hình ảnh minh họa,… + Số trang báo cáo quy định tối thiểu từ: 15 trang + Sản phẩm nộp gồm: quyển báo cáo + file gửi qua zalo nhóm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ

BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ ROBOT

BÀI TẬP LỚN NGUYÊN LÝ MÁY

THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ MÁY DỆT

MÃ LỚP: 119939.2020.1 MÃ NHÓM:XXXX MÃ ĐỀ:MD1.11 THẦY HƯỚNG DẪN : TS Nguyễn Hồng Thái

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:

1 Trần Thị Thảo 20197116 2.Nguyễn Thị Thủy 20197134

3 Nguyễn Thị Bích Lan20197034 4.Đỗ Thị Lan Anh 20175433

5.Trần Thị Mai 20175524

HÀ NỘI 2020

BTL-NLM: MB-01

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

THIẾT KẾ MÁY DỆT CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU

1.1 Tổng hợp động học cơ cấu

- Từ đầu đề đã cho ta tách thành cơ cấu chính như hình 1.1 dưới đây Với kích thước cho trước:

Góc lắc ba tăng

Xác định kích thước khâu 1 và kích thước khâu 2

Giải

- Gắn hệ quy chiếu cố định tại khớp A

- Tại vị trí khâu 2 và khâu 1 chập với nhau tại B khi đó ta có:

(1) Trong đó:

Với

- Tại vị trí khi đó khâu 1 và khâu 2 nằm trên mặt đường thẳng khớp C ở bị trí xa nhất như trên hình 1.2 Khi đó ta có:

(2) Trong đó:

Với

Từ (1) và (2) ta có

Giải HPT (3) ta có Như vậy bộ thông số kích thước của bài toán phân tích động học được tổng hợp trong bảng 1.1

Trang 5

Bảng 1.1 Thông số kích thước và vận tốc góc khâu 1 của cơ cấu máy dệt

STT Tên gọi Ký hiệu Giá trị Đơn vị

1 Khoảng cách AD theo phương y 665 mm

2 Khoảng cách AD theo phương x 290 mm

3 Chiều dài khâu dẫn AB 193 mm

4 Chiều dài thanh truyền BC 325 mm

5 Chiều dài ba tăng 660 mm

6 Vận tốc góc không đổi của khâu dẫn Rad/s

1.2 Bài toán vị trí

Thiết lập họa vị trí của cơ cấu, vẽ đồ thị

Để thiết lập phương trình động học ta lược đồ hóa cơ cấu về dạng sơ đồ tĩnh hình 1.3

Từ hình 1.3 ta có phương trình tổng quát:

(1.4) Chiếu phương trình (1.4) lên hệ quy chiết ta có:

(1.5)

- Trong hệ phương trình (1.5) các thông số cho trước ẩn là

Ta có:

Đặt ta được:

Bình thường 2 vế của hai phương trình (*) và (**) ta được:

Cộng 2 vế của 2 phương trình ta có:

Trang 6

Từ vừa tìm được, thay vào phương trình (**) ta được:

Từ (1.6) và (1.7) ta thu được

với

Bảng 1.2Số liệu tính toán bài toán vị trí

Từ Bảng 1.2 ta có Hình 1.4 và Hình 1.5 dưới đây là kết quả đồ thị động học thể hiện mối quan hệ giữa góc lắc của ba tăng và góc quay của thành truyền theo góc

quay của khâu dẫn

0 187.8723 109.9265 180 184.3089 76.06708

15 195.8795 108.4634 195 175.2205 76.63568

30 202.7425 105.5448 210 166.4369 77.64612

45 208.4544 101.5556 225 158.3962 79.14427

60 212.9783 96.88642 240 151.6276 81.23785

75 216.1682 91.93807 255 146.8093 84.0885

90 217.7167 87.14183 270 144.7564 87.8665

105 217.1825 82.94875 285 146.2122 92.6105

120 214.211 79.72431 300 151.3682 97.99156

135 208.8655 77.58881 315 159.464 103.2095

150 201.665 76.40824 330 169.0652 107.2977

165 193.2824 75.95981 345 178.8142 109.5959

180 184.3089 76.06708 360 187.8723 109.9265

Trang 7

Hình 1.4 Mối quan hệ động học giữa góc lắc của pa tăng và góc quay của

khâu dẫn

Hình 1.5 Mối quan hệ động học giữa góc quay của thanh truyền theo góc

quay của khâu dẫn

70

75

80

85

90

95

100

105

110

115

0 15 30 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 195 210 225 240 255 270 285 300 315 330 345 360

140

150

160

170

180

190

200

210

220

230

0 15 30 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 195 210 225 240 255 270 285 300 315 330 345 360

Trang 8

1.3 Bài toán vận tốc

- Xác định vận tốc (vận tốc của khớp C nối giữa khâu 2 và khâu 3) Xét điểm B trên khâu 1 ta có:

(1.9) Đạo hàm hệ (1.7)

Mặt khác:

Xét khớp C trên khâu 2 thanh truyền và khâu 3 (pa tăng) ta có:

Đạo hàm phương trình (1.10)

Do khớp D cố định:

Từ (1.13b) ta có:

Thay (1.14) và (1.10) vào (1.13a) để tính sau đó thay vào (1.14)

Với

Từ (1.13) ta có vận tốc của điểm C

Trang 9

* Xác định vận tốc của khâu 2

Từ hình 1.7 ta có

Hay

Đạo hàm phương trình (1.17) ta có:

Từ phương trình (1.18) ta có:

* Xác định vận tốc góc của khâu 3

Hay

Đạo hàm phương trình (1.20) ta có:

(Do là hằng số)

Từ phương trình (1.21) ta có:

Trên cơ sở lý thuyết tính toán ở trên, ta được:

Trang 10

0 0.693498 -15.2177 0.806656

Trang 11

330 3.682416 -21.2924 -4.59288

Hình 1.6 Vận tốc điểm C và vận tốc góc khâu 2 và khâu 3 1.4 Bài toán gia tốc

Từ phương trình (1.8) xác định gia tốc của điểm ta có:

Do khâu 1 quay với vận tốc góc không đổi nên Vì vậy, hệ phương trình (1.23) được viết lại:

Như vậy, ta có:

* Xác định gia tốc điểm C

-80

-70

-60

-50

-40

-30

-20

-10

0

10

20

0 15 30 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 195 210 225 240 255 270 285 300 315 330 345 360

Vc Omega_3 Omega_2

Trang 12

Để xác định gia tốc của khớp C nối giữa khâu 2 và khâu 3 đạo hàm phương trình

(1.13) ta có:

Đặt

Hệ phương trình (1.26) là hệ phương trình với hai ẩn Do đó, từ (1.26b) ta

có:

Thay vào (1.26a) ta có:

Thay ta được:

* Xác định gia tốc góc của khâu 2

Đạo hàm phương trình (1.18) ta có:

(1.27) Đặt

Khi đó phương trình (1.27) được viết lại:

Do đó:

* Xác định gia tốc góc của khâu 3

Đạo hàm phương trình (1.21) ta có:

Trang 13

(1.29)

Từ (1.29) ta có gia tốc của khâu 3:

Với

Từ lý thuyết đã giải ở trên ta được

Bảng 1.3 Số liệu bài toán gia tốc

Trang 14

210 12.03235 85.72673 -21.4511

Hình 1.7 Gia tốc điểm C

0

50

100

150

200

250

300

350

400

450

0 15 30 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 195 210 225 240 255 270 285 300 315 330 345 360

Trang 15

Hình 1.8 Gia tốc góc khâu 2

Hình 1.9 Gia tốc góc khâu 3

-200

-100

0

100

200

300

400

500

600

700

800

0 15 30 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 195 210 225 240 255 270 285 300 315 330 345 360

-20000

-10000

0

10000

20000

30000

40000

50000

0 15 30 45 60 75 90 105 120 135 150 165 180 195 210 225 240 255 270 285 300 315 330 345 360

Ngày đăng: 26/06/2024, 07:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN