1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định nghĩa, thực trạng

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I.Định nghĩa: 1.Môi trường không khí là tập hợp tất cả các khí xung quanh chúng ta. 2.Ô nhiễm môi trường không khí là những biến đổi theo hướng tiêu cực của các thành phần trong không khí hay là sự xuất hiện của các khí, khói, bụi làm cho bầu không khí không còn sạch, tỏa mùi, giảm tầm nhìn xa, còn gây biến đổi khí hậu và gây bệnh cho người và các loài sinh vật. II.Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí 1.Trên thế giới: Ô nhiễm không khí hiện được coi là mối đe dọa sức khỏe môi trường lớn nhất thế giới, gây ra 7 triệu ca tử vong trên khắp thế giới mỗi năm. Ô nhiễm không khí gây ra và làm trầm trọng thêm nhiều bệnh tật, từ hen suyễn đến ung thư, bệnh phổi và bệnh tim . Ước tính chi phí kinh tế hàng ngày do ô nhiễm không khí gây ra là 8 tỷ đô la Mỹ (USD), tương đương 3 đến 4% tổng sản phẩm thế giới Người ta ước tính rằng vào năm 2021, cái chết của 40.000 trẻ em dưới 5 tuổi có liên quan trực tiếp đến ô nhiễm không khí PM2.5. Và trong thời đại COVID-19 hiện nay, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng việc tiếp xúc với PM2.5 làm tăng cả nguy cơ nhiễm vi-rút và mắc các triệu chứng nghiêm trọng hơn khi bị nhiễm bệnh, bao gồm cả tử vong Theo Báo cáo Chất lượng Không khí Thế giới năm 2021 tại Thụy Sĩ (ngày 22/3/2022) đã có những phát hiện quan trọng như sau: Không có quốc gia nào đáp ứng hướng dẫn chất lượng không khí mới nhất của WHO về PM2.5 vào năm 2021. Chỉ các vùng lãnh thổ của New Caledonia, Quần đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ và Puerto Rico đáp ứng hướng dẫn cập nhật về chất lượng không khí PM2.5 của WHO. Chỉ 222 trong số 6.475 thành phố toàn cầu được đề cập trong báo cáo đáp ứng hướng dẫn PM2.5 được cập nhật của WHO. 93 thành phố trong báo cáo có nồng độ PM2.5 hàng năm vượt 10 lần so với hướng dẫn về PM2.5 của WHO. Trong số 174 thành phố ở Mỹ Latinh và Caribe, chỉ có 12 (7%) đáp ứng hướng dẫn PM2.5 của WHO. Trong số 65 thành phố của Châu Phi, chỉ một (1,5%) đáp ứng được hướng dẫn cập nhật hàng năm về PM2.5 của WHO. Trong số 1.887 thành phố ở Châu Á, chỉ có bốn (0,2%) đáp ứng được hướng dẫn cập nhật về PM2.5 của WHO. Trong số 1.588 thành phố ở Châu Âu, chỉ 55 (3%) đáp ứng hướng dẫn PM2.5 của WHO. Báo cáo bao gồm 2.408 thành phố ở Hoa Kỳ và cho thấy nồng độ PM2.5 trung bình đã tăng từ 9,6 µg / m3 lên 10,3 µg / m3 vào năm 2021 so với năm 2020. Trong số các thành phố lớn ở Hoa Kỳ, Los Angeles là nơi bị ô nhiễm nặng nhất. . Tuy nhiên, Thành phố của những thiên thần đã chứng kiến mức ô nhiễm PM2.5 tổng thể giảm 6% so với năm 2020. Năm quốc gia ô nhiễm nhất vào năm 2021 là: Bangladesh Chad Pakistan Tajikistan Ấn Độ New Delhi (Ấn Độ) là thủ đô ô nhiễm nhất thế giới năm thứ 4 liên tiếp, tiếp theo là Dhaka (Bangladesh), N''''Djamena (Chad), Dushanbe (Tajikistan) và Muscat (Oman). Chất lượng không khí ở Trung Quốc tiếp tục được cải thiện vào năm 2021. Hơn một nửa số thành phố ở Trung Quốc được đưa vào báo cáo có mức độ ô nhiễm không khí thấp hơn so với năm trước. Mức độ ô nhiễm ở thủ đô Bắc Kinh tiếp tục xu hướng cải thiện chất lượng không khí trong 9 năm, được thúc đẩy bởi việc kiểm soát phát thải và giảm hoạt động của nhà máy điện than cũng như các ngành phát thải cao khác. Trung và Nam Á có chất lượng không khí tồi tệ nhất thế giới vào năm 2021 và là nơi có 46 trong số 50 thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Hai thành phố duy nhất đáp ứng hướng dẫn cập nhật PM2.5 của WHO là Zhezqazghan và Chu (Kazakhstan). Việc giám sát chất lượng không khí vẫn còn thưa thớt ở châu Phi, Nam Mỹ và Trung Đông, mặc dù đã có nhiều tiến bộ nhờ các cảm biến chất lượng không khí giá rẻ thường được vận hành bởi các tổ chức phi lợi nhuận và các nhà khoa học công dân.

Trang 1

I Định nghĩa:

1 Môi trường không khí là tập hợp tất cả các khí xung quanh chúng ta.

2 Ô nhiễm môi trường không khí là những biến đổi theo hướng tiêu cực của

các thành phần trong không khí hay là sự xuất hiện của các khí, khói, bụi làm chobầu không khí không còn sạch, tỏa mùi, giảm tầm nhìn xa, còn gây biến đổi khíhậu và gây bệnh cho người và các loài sinh vật.

Nguồn: online.vwu.edu

Nguồn: truththeory.com

Trang 2

II Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí

1 Trên thế giới:

Ô nhiễm không khí hiện được coi là mối đe dọa sức khỏe môi trường lớn nhất thếgiới, gây ra 7 triệu ca tử vong trên khắp thế giới mỗi năm Ô nhiễm không khí gây ravà làm trầm trọng thêm nhiều bệnh tật, từ hen suyễn đến ung thư, bệnh phổi và bệnhtim Ước tính chi phí kinh tế hàng ngày do ô nhiễm không khí gây ra là 8 tỷ đô la Mỹ(USD), tương đương 3 đến 4% tổng sản phẩm thế giới

Người ta ước tính rằng vào năm 2021, cái chết của 40.000 trẻ em dưới 5 tuổi có liênquan trực tiếp đến ô nhiễm không khí PM2.5 Và trong thời đại COVID-19 hiện nay,các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng việc tiếp xúc với PM2.5 làm tăng cả nguy cơnhiễm vi-rút và mắc các triệu chứng nghiêm trọng hơn khi bị nhiễm bệnh, bao gồm cảtử vong

Theo Báo cáo Chất lượng Không khí Thế giới năm 2021 tại Thụy Sĩ (ngày 22/3/2022)đã có những phát hiện quan trọng như sau:

 Không có quốc gia nào đáp ứng hướng dẫn chất lượng không khí mới nhất củaWHO về PM2.5 vào năm 2021.

 Chỉ các vùng lãnh thổ của New Caledonia, Quần đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ vàPuerto Rico đáp ứng hướng dẫn cập nhật về chất lượng không khí PM2.5 củaWHO.

 Chỉ 222 trong số 6.475 thành phố toàn cầu được đề cập trong báo cáo đáp ứnghướng dẫn PM2.5 được cập nhật của WHO.

 93 thành phố trong báo cáo có nồng độ PM2.5 hàng năm vượt 10 lần so vớihướng dẫn về PM2.5 của WHO.

 Trong số 174 thành phố ở Mỹ Latinh và Caribe, chỉ có 12 (7%) đáp ứnghướng dẫn PM2.5 của WHO.

 Trong số 65 thành phố của Châu Phi, chỉ một (1,5%) đáp ứng được hướng dẫncập nhật hàng năm về PM2.5 của WHO.

 Trong số 1.887 thành phố ở Châu Á, chỉ có bốn (0,2%) đáp ứng được hướngdẫn cập nhật về PM2.5 của WHO.

 Trong số 1.588 thành phố ở Châu Âu, chỉ 55 (3%) đáp ứng hướng dẫn PM2.5của WHO.

 Báo cáo bao gồm 2.408 thành phố ở Hoa Kỳ và cho thấy nồng độ PM2.5 trungbình đã tăng từ 9,6 µg / m3 lên 10,3 µg / m3 vào năm 2021 so với năm 2020 Trongsố các thành phố lớn ở Hoa Kỳ, Los Angeles là nơi bị ô nhiễm nặng nhất Tuynhiên, Thành phố của những thiên thần đã chứng kiến mức ô nhiễm PM2.5 tổngthể giảm 6% so với năm 2020.

 Năm quốc gia ô nhiễm nhất vào năm 2021 là:

 Bangladesh

 Chad

 Pakistan

 Tajikistan

Trang 3

 Ấn Độ

 New Delhi (Ấn Độ) là thủ đô ô nhiễm nhất thế giới năm thứ 4 liên tiếp, tiếptheo là Dhaka (Bangladesh), N'Djamena (Chad), Dushanbe (Tajikistan) và Muscat(Oman).

 Chất lượng không khí ở Trung Quốc tiếp tục được cải thiện vào năm 2021.Hơn một nửa số thành phố ở Trung Quốc được đưa vào báo cáo có mức độ ônhiễm không khí thấp hơn so với năm trước Mức độ ô nhiễm ở thủ đô Bắc Kinhtiếp tục xu hướng cải thiện chất lượng không khí trong 9 năm, được thúc đẩy bởiviệc kiểm soát phát thải và giảm hoạt động của nhà máy điện than cũng như cácngành phát thải cao khác.

 Trung và Nam Á có chất lượng không khí tồi tệ nhất thế giới vào năm 2021 vàlà nơi có 46 trong số 50 thành phố ô nhiễm nhất thế giới Hai thành phố duy nhấtđáp ứng hướng dẫn cập nhật PM2.5 của WHO là Zhezqazghan và Chu(Kazakhstan).

 Việc giám sát chất lượng không khí vẫn còn thưa thớt ở châu Phi, Nam Mỹ vàTrung Đông, mặc dù đã có nhiều tiến bộ nhờ các cảm biến chất lượng không khígiá rẻ thường được vận hành bởi các tổ chức phi lợi nhuận và các nhà khoa họccông dân.

Bản đồ toàn cầu về phơi nhiễm PM2,5 ước tính theo quốc gia/vùng lãnh thổ năm2021

2 Tại Việt Nam:

Trang 4

Điểm đánh dấu thành phố biểu thị mức PM2.5 năm2021, quy mô được điều chỉnh theo dân số

Nồng độ PM2.5 trung bình năm trong 5 năm gần đây(µg/m³)

 Theo Báo cáo Chất lượng Không khí Thế giới năm 2021:

- Năm 2021, Việt Nam tiếp tục có xu hướng giảm nồng độ PM2.5 trung bìnhhàng năm Đạt đỉnh vào năm 2019 với nồng độ 34,1 µg/m³, nồng độ PM2.5hàng năm giảm vào năm 2021 xuống còn 24,7 µg/m³

- Mặc dù nồng độ giảm, nhưng không có thành phố nào trong số 15 thành phốcủa Việt Nam có trong báo cáo này đáp ứng nồng độ hướng dẫn về chất lượngkhông khí PM2.5 trung bình hàng năm của WHO là 5 µg/m³

- Nồng độ PM2.5 trung bình hàng năm của thủ đô Hà Nội giảm 4,5% vào năm2021 so với năm 2020, giảm từ 14,8 xuống 14,1 µg/m³ và đạt được Mục tiêutạm thời PM2.5 hàng năm của WHO-3

- Chất lượng không khí tại Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhấtViệt Nam, cũng được cải thiện vào năm 2021 với nồng độ PM2.5 giảm từ 22µg/m³ năm 2020 xuống 19,4 µg/m³ năm 2021.

 Hơn nữa, theo các chuyên gia về môi trường, tình trạng ô nhiễm không khí tạiTPHCM và Hà Nội do các phương tiện giao thông gây ra còn nhiều hơn cả ônhiễm từ các KCN

- Tại TPHCM, hiện nay với số lượng khoảng 7,3 triệu xe gắn mà và hơn600.000 xe ô tô, mỗi ngày chỉ cần tiêu thụ hết 0,5 lít xăng (đối với xe gắnmáy) và 1 lít xăng – dầu (đối với xe ô tô), thì một ngày trên địa bàn thành phốtiêu tốn khoảng hơn 4 triệu lít nhiên liệu Vấn đề không chỉ nằm ở góc độ tiêutốn về mặt kinh tế, mà điều đáng quan tâm là lượng khí thải từ hàng triệuphương tiện mỗi ngày xả trực tiếp ra môi trường có những chất độc hại ảnhhưởng đến sức khỏe non người Bên cạnh đó, hoạt động của phương tiện giaothông cũng tạo ra những bụi bay lơ lửng trong không khí khá cao.

Nồng độ các chất ô nhiễm quan trắc được tại khu vực ngã tư An Sương, GòVấp, Cát Lái có giá trị cao nhất trong 20 vị trí quan trắc chất lượng không khí.Hàm lượng trung bình giờ của bụi lơ lửng quan trắc được trong quý 3 năm2016 tại 20 vị trí dao động từ 87,70– 715,93 μg/m3, 43,75% giá trị quan trắcg/m3, 43,75% giá trị quan trắckhông đạt QCVN 05:2013/BTNMT (nồng độ bụi lơ lửng trung bình 1 giờkhoảng 300 μg/m3, 43,75% giá trị quan trắcg/m3).

Trang 5

- Bên cạnh đó các khu vực ngã tư An Sương, đường Cộng Hòa, Trường Chinhlà những khu vực có mật độ giao thông dày đặc, kéo theo đó là tình trạng ônhiễm do khói bụi của hoạt động giao thông cũng thuộc loại kinh khủng nhấtTPHCM

- Đặc biệt thời gian gần đây, tình trạng ùn tắc giao thông tại TPHCM ngày càngkinh khủng (nhất là một số khu vực vòng xoay ngã sáu Gò Vấp, đường NguyễnKiệm, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bạch Đằng…) nên mức độ ô nhiễm tại các điểm nàytheo đó cũng đậm đặc hơn do có quá nhiều xe gắn máy, ô tô, xe buýt cùng mộtlúc trực tiếp xả khói bụi ra trong một phạm vi hẹp nhất định Có những hôm,tình trạng ô nhiễm tại một số khu vực Q.2, Q.9, Thủ Đức tạo thành một khốimờ ảo trông không khác gì sương mù.

Khói bụi từ phương tiện di chuyển công cộng (Nguồn: tuoitre.vn)

- Thống kê cũng cho thấy, hiện Hà Nội có khoảng 6 triệu phương tiện giaothông Và với số lượng phương tiện tham gia giao thông nhiều như vậy nênlượng khí thải xả ra môi trường cũng rất lớn Trên các tuyến phố (Tây Sơn,Trường Chinh, Giải Phóng, Nguyễn Xiển… luôn trong tình trạng khói bụi Nhấtlà vào những khung giờ cao điểm, tại các ngã tư, mật độ người tham gia giaothông lớn không những gây ùn tắc giao thông mà khí thải của các phương tiệnxả ra khi dừng chờ đèn đỏ gây ngột ngạt, khó chịu cho những người tham giagiao thông Với lượng ô tô, xe máy nhiều như hiện nay, thì vấn đề ô nhiễm khíthải ở các đô thị không thể tránh khỏi.

Trang 6

Nguồn: www.nguoiduatin.vn

Ngày đăng: 25/06/2024, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w