Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội J BẢO VỆ NỀN TẢNG Tư TƯỞNG CỦA ĐẢNG KHÔNG THỂ XUYÊN TẠC sự THẬT LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NAM 1945 ★ GS, TS MẠCH QUANG THẮNG Viên Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tóm tăt: Đât nước Việt Nam trải qua nhiêu bước phát triên, chứa trong đó nhiều sự kiện trọng đại, có những sự kiện đánh dấu bước ngoặt rất lớn. Một trong những bước ngoặt đó là Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Với thắng lợi của cuộc cách mạng này, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, tự do và CNXH. Nay, vẫn còn một số ý kiến xuyên tạc vê những sự kiện Cách mạng Tháng Tám do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Những người có ý kiến đó thiếu cái tâm lành, thiếu cả trí sáng. Sự thật lịch sử diễn ra cách nay hơn 76 năm (1945- 2021), vẫn là giá trị bất hủ mà không ai có thể xuyên tạc được. Từ khóa: sự thật, xuyên tạc, Cách mạng Tháng Tám, giành chính quyền. 1. Xuyên tạc những gì vê lịch sử Cách mạng Tháng Tám? Thế đứng của chế độ chính trị Việt Nam hiện nay là thế chân vạc, hoặc thế kiềng ba chân, hoặc nữa là ba trụ cột: (i) Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; (ii) Chủ nghĩa xã hội; (iii) Đảng Cộng sản Việt Nam. Ba trụ cộtba chân kiềng là thế đứng vững chãi nhất. Trong đó, trụ cộtchân kiềng Đảng Cộng sản Việt Nam là quan trọng bậc nhất, bỏi điều đon giản: nếu Đảng bị đổ thì chảng còn tồn tại chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chảng còn CNXH ở Việt Nam. Đảng, do đó, trở thành trụ cột của các trụ cột. Chảng thế mà khi diễn giải vể cấu trúc, vị thế của từng thành viên hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, Đảng được xác định là hạt nhân lãnh đạo của hệ thống đó. Và, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh rằng, thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn bản thân mình là nhiệm vụ then chốt. Đó là lý do để cát nghĩa tại sao những người không thích chế độ chính trị ở Việt Nam hiện nay, trong đó có thế lực thù địch cả trong và ngoài nước, tìm mọi cách xuyên tạc, chống đối sự lãnh đạo của Đảng, coi Đảng là tâm điểm để đả kích, lúc tinh vi, lúc tráng trợn, sử dụng tất cả mọi phương tiện, làm cho Đảng yếu và tan rã. Những hành động đó càng được gia tăng cùng sự phát triển của internet và công nghệ thông tin. Một trong những mủi dùi để các thế lực đó tập trung, hướng sự đả kích, đặt điều, xuyên tạc vào là lịch sử Đảng. Riêng đối vói vai trò của Đảng LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - Sô 526 (122021) 67 trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chúng tập trung xuyên tạc trên những vấn đề sau đây: - Với Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng trở thành đảng cầm quyền đánh dấu bằng việc lập nên chế độ chính trị mói - nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - “chỉ là sự ăn may”. “Việt MinhĐảng thắng lọi ư? Chảng tài giỏi gì sất. Chẳng qua là cứ ngồi đấy, khi ưái cây chín mọng rụng xuống rồi thò tay nhặt lấy mà thôi”. Cuộc Tổng khỏi nghĩa tháng Tám năm 1945 có đổ máu đâu Bởi vì tình cảnh lúc đó Việt Nam có “khoảng trống quyền lực”, khi phátxít Nhật bại trận, chính quyền phong kiến rệu rã; “chiếc ghế quyền lực trong xã hội bị bỏ trống, Việt Minh cứ thế mà ngồi vào chiếc ghế quyền lực ấy”. - Nhật đã ưao trả độc lập cho Việt Nam (chính quyền Bảo Đại) từ ngày 11-3-1945 rồi, sao lại lấy ngày 2-9-1945 làm Ngày Độc lập (Quốc khánh)? Phải lấy ngày 11-3 để kỷ niệm Ngày Quốc khánh Việt Nam mói đúng sự thật lịch sử. Không như thế thì là Việt MinhĐảng đã “cưóp chính quyền”, cưóp độc lập từ chính quyền Bảo Đại; Việt Minh đã làm một cuộc đảo chính phế bỏ chính quyền Bảo Đại để lập nên chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Do vậy, chế độ chính trị mói, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đòi cũng như sự cầm quyền của Đảng là hoàn toàn không chính đáng. Như vậy, một cuộc cách mạng xã hội theo cách gọi lâu nay của Đảng phải gọi là một cuộc đảo chính mói đúng, và sự thực là trên nhiều sách báo, ưên nhiều media, những người cộng sản Việt Nam vẫn phát ngôn là “cưóp chính quyền” đấy thôi. 2. Sự thật lịch sử Vấn đề thòi cơ và thực lực Vào thòi điểm năm 1945, cả bộ ba phátxít Đức - Ý - Nhật Bản bại trận, kẻ trước kẻ sau. Đêm 8-5-1945, tại Berlin, Đức, đại diện quân Đồng Minh Mỹ, Anh, Pháp cùng đại diện Liên Xô chứng kiến nghi lễ tiếp nhận đầu hàng chính thức của phátxít Đức. Ngày 9-5-1945, sự đầu hàng có hiệu lực. Chỉ còn bên phía Đông quả địa cầu, cụ thể là ở vùng Đông bác Trung Quốc và một phần Bác Triều Tiên còn hon 1 triệu quân Nhật đóng. Rảnh tay ở phía Tây, Hồng quân Liên Xô liền hành quân sang và trong một thời gian không lâu đánh tan đạo quân đó của Nhật. Phátxít Nhật ở Đông Dưong lúc tháng 8- 1945 có khoảng 90.000 quân còn “nguyên đai nguyên kiện”. Gọi thế thôi, tuy súng ống, đạn dược còn nhưng tinh thần quân Nhật đã bạc nhược. Nổi tiếng là “gan cóc tía” và có tinh thần thượng võ kiểu võ sĩ đạo samurai, nhưng quần Nhật lúc này ở Đông Dưong, tuy chưa rã đám nhưng đã rệu rã, tinh thần tụt xuống thảm hại. Ngày 6 và 9-8-1945, cách nhau 3 ngày, Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống vùng Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản làm hàng trăm nghìn người chết. Chính phủ Nhật Bản vẫn còn ngoan cố. Tuy mãi đến ngày 15-8-1945, phátxít Nhật mới đầu hàng phe Đồng Minh và ngày 2-9-1945 mói ký vào văn kiện đầu hàng, chính thức chấm dứt Chiến ttanh thế giói thứ hai nhưng Nhật hoàng trước đó đã tuyên bố đầu hàng quân Đồng Minh. Thời cơ giành độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa và phụ thuộc xuất hiện. Nhiều nước ở châu Á lúc này là thuộc địa của thực dân. Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của Pháp, một số nước khác là thuộc địa của Anh, Hà Lan, Bồ Đào Nha, V.V.. Vậy là thời cơ để giành độc lập, thoát khỏi ách thống trị ngoại xâm đến vói tất cả cả nước chứ đâu chỉ cho Việt Nam. Và, thời cơ cũng đến vói tất cả các lực lượng chính trị ở Việt Nam chứ không chỉ có Việt Minh. Nhưng, chỉ ở vài ba nước, trong đó có Việt Nam, lực lưọng toàn dân Việt Nam mà tiêu biểu cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc lúc này là Việt LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 526 (122021) Si BẢO VỆ NỂN TẢNG Tư TƯỞNG CỦA ĐẢNG Cuộc mít tinh phát động khởi nghĩa giành chính quyền do Mặt trận Việt Minh tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội ngày 19-8-1945 Anh: Tư liệu - TTXVN Minh do Đảng lãnh đạo, giành được chính quyền về tay mình(1). Chỉ có Việt Minh mới tận dụng được thòi cơ giành chính quyền, hỏi vì ngoài Việt Minh do Đảng lãnh đạo ra không có lực lượng chính trị nào có thực lực đứng lên lãnh đạo tận dụng được thời cơ giành độc lập cho đất nước. Thực lực đó, tổng họp lại, gồm: Sức mạnh của dân tộc tích tụ trong quá trình 15năm (1930-1945) khởi đầu bàng sự ra đời của Đảng, trải qua các giai đoạn lịch sử đặc biệt: 1930-1931; 1932-1935; 1936-1939; 1939-1945. Gọi là đặc biệt bởi vì Đảng hoạt động trong điều kiện bị đế quốc thực dân - phong kiến đặt ra ngoài vòng pháp luật của chúng. Đảng đã tỏ rõ sức sống mãnh liệt trước các phong trào cách mạng, trước sự đàn áp khốc liệt của thực dân - phong kiến. Hàng loạt những người yêu nước, cộng sản bị bắt bớ, tù đày. Nhiều tổ chức Đảng bị phá tan, nhưng bị phá rồi lại khôi phục, tiếp tục bị phá rồi tiếp tục được khôi phục. Nguyên Ái Quốc bị án tử hình váng mặt do Tòa án Nam Triều tuyên năm 1929 ở Vinh (tỉnh lỵ Nghệ An); bị tù lần thứ nhất bởi chính quyển thực dân Anh ở Hồng Công (6-1931 - 01-1933); bị tù lần thứ hai bởi chính quyền Trung Hoa Dân quốc (8-1942 - 9-1943) ở Quảng Tây (Trung Quốc). Bốn Tổng Bí thư Trung ương Đảng bị thực dân Pháp bát, bị tù và hy sinh: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyên Văn Cừ. Các tổ chức Đảng từ Trung ương đến cơ sở bị đàn áp, bị đánh tan vỡ nhiều lần, nhiều cán bộ, đảng viên bị tù đày, bị hy sinh. Vậy là, máu của người Việt Nam yêu nước đã đổ 15 năm trước để không phải bị đổ máu trong Tổng Khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Cho nên, không thể căn cứ vào việc Tổng Khởi nghĩa LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - Sô 526 (122021) không đổ máu để nhận định thắng lọi của Cách mạng Tháng Tám là ăn may. Thực lực, sức mạnh của cách mạng bát nguồn từ chất lượng của Đảng, vói tư cách là đội tiên phong của toàn dân tộc, có bản lĩnh chính trị và tầm trí tuệ cao. Không có các Hội nghị Trung ưong Đảng: tháng 11-1939 ở Gia Định do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì; tháng 5-1941 ở Cao Bàng do Nguyên Ái Quốc chủ trì thì không có tháng lọi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Các Hội nghị này đã thể hiện bản lĩnh và trí tuệ của Đảng trên nhiều vấn đề rất cơ bản của cách mạng Việt Nam, ttong đó có việc nêu cao vấn đề giải phóng dân tộc, tạm gác lại cách mạng mộng đất; chuẩn bị các điều kiện để tổng khỏi nghĩa. Thế mới có sức mạnh vô biên của toàn dân tộc. Vào thời điểm của cuộc Tổng Khỏi nghĩa giành chính quyền, số lượng đảng viên của Đảng chỉ có khoảng 5.000, nhưng có thể nói ràng, đó toàn là “vàng mười”, “những hạt gạo cội”, những người sản sàng hy sinh cho độc lập, tự do, những người đặt lọi ích của Tổ quốc, của cách mạng, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Ngoài số đảng viên ít ỏi như vậy, còn một lực lượng to lớn là các thành viên Mặt trận Việt Minh có trên kháp các địa bàn của cả nước. Như vậy, từ khi về nước cùng Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hổ Chí Minh đã thực sự thực hiện Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 thông qua. Vấn đề tập họp lực lượng cách mạng được nêu tại Cương lĩnh này đã bị Quốc tế Cộng sản và một số đồng chí của Đảng hiểu sai trong nhiều năm. Trong khi Đại hội VI Quốc tế Cộng sản năm 1928 cho ràng, ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, giai cấp địa chủ và tư sản dân tộc là những đối tượng cần đánh đổ, tiù Hồ Chí Minh và những người tham gia thành lập Đảng đầu năm 1930 lại cho ràng, phải tập họp cả trung, tiểu địa chủ, cả tư sản dân tộc yêu nước. Mặc dù vậy, Hồ Chí Minh vẫn kiên trì quan điểm về tập họp lực lượng cách mạng trên đây và khi về nước, đã triển khai thực hiện quan điểm đó. Quan điểm này hoàn toàn phù họp với điều kiện ở một nước thuộc địa - phong kiến khi tất cả các giai tầng, không chỉ công - nông, đều có yêu cầu đấu tranh giành độc lập dân tộc. Thực lực ở chỗ Đảng đã chuẩn bị lực lượng về mọi mặt, trong đó có chuẩn bị lực lượng vũ trang, đặc biệt là thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, tháng 12-1944. Đảng đã liên hệ và nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của lực lượng quốc tế. Đó là một bộ phận quân Đồng Minh (Mỹ): Cơ quan Tình báo chiến lược oss (tiền thân của tổ chức CIA) của Mỹ ở Hoa Nam, có trụ sở tại thành phố Côn Minh, Trung Quốc. Qua quan hệ, nhất là khi phía Việt Minh cứu viên phi công Mỹ nhảy dù khi bị quân Nhật bắn roi máy bay trên bầu tròi tỉnh Cao Bàng, sau một thời gian được phía Việt Minh chăm sóc, dưỡng thương, đích thân Hồ Chí Minh đưa sang Côn Minh, tổ chức oss đã giúp đỡ Việt Minh một số vũ khí, thuốc men, phương tiện thông tin, đồng thòi cử người sang Việt Nam giúp huấn luyện quân sự, rồi sau đó tham g...
Trang 1J BẢO VỆ NỀN TẢNG Tư TƯỞNG CỦA ĐẢNG
★ GS, TS MẠCH QUANG THẮNG
Viên Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
• Tóm tăt: Đât nước Việt Nam trải qua nhiêu bước phát triên, chứa trong đó nhiều sự kiện trọng đại, có những sự kiện đánh dấu bước ngoặt rất lớn Một trong những bước ngoặt
đó là Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Với thắng lợi của cuộc cách mạng này, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, tự do và CNXH Nay, vẫn còn một số ý kiến xuyên tạc vê những sự kiện Cách mạng Tháng Tám do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo Những người có ý kiến đó thiếu cái tâm lành, thiếu cả trí sáng Sự thật lịch sử diễn ra cách nay hơn 76 năm (1945- 2021), vẫn là giá trị bất hủ mà không ai có thể xuyên tạc được.
• Từ khóa: sự thật, xuyên tạc, Cách mạng Tháng Tám, giành chính quyền.
1 Xuyên tạc những gì vê lịch sử Cách
mạng Tháng Tám?
Thế đứng củachế độ chính trị Việt Nam hiện
nay là thế chân vạc, hoặc thế kiềngbachân, hoặc
nữa là ba trụ cột: (i) Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởngHồ ChíMinh; (ii) Chủ nghĩaxãhội; (iii)
Đảng Cộng sản Việt Nam
Ba trụ cột/ba chânkiềng là thế đứng vững
chãi nhất Trong đó, trụ cột/chânkiềngĐảng
Cộng sản Việt Nam là quan trọng bậc nhất, bỏi
điều đongiản: nếuĐảng bị đổ thì chảng còn tồn
tại chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, chảng cònCNXHở ViệtNam Đảng, do
đó, trở thành trụ cột của các trụ cột Chảng thế
mà khi diễn giảivể cấu trúc, vị thế của từng
thành viênhệ thốngchínhtrị Việt Nam hiện nay,
Đảng được xácđịnh là hạt nhân lãnh đạo củahệ thống đó Và, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn
mạnhrằng, thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn bản thân mìnhlà nhiệm vụ thenchốt
Đó làlý do để cát nghĩa tạisao những người
không thích chế độ chính trị ởViệtNamhiệnnay, trong đó có thế lực thù địch cả trong và ngoài nước, tìmmọi cách xuyên tạc, chốngđốisự lãnh
đạo của Đảng, coiĐảng là tâm điểmđểđả kích,
lúc tinh vi, lúc tráng trợn, sử dụngtất cả mọi phương tiện, làmcho Đảng yếu và tanrã Những hành động đó càngđượcgiatăngcùng sự phát
triển của internet và công nghệ thông tin
Một trong những mủi dùiđể các thế lực đó tập trung, hướng sựđả kích,đặtđiều, xuyên tạc vào
là lịch sử Đảng.Riêngđối vói vai trò của Đảng
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - Sô 526 (12/2021)
Trang 2trong Cách mạng Tháng Tám năm1945, chúng
tập trung xuyên tạc trên nhữngvấn đề sau đây:
-Với Cáchmạng Tháng Támnăm 1945, Đảng
trởthànhđảng cầm quyền đánh dấubằng việc
lập nên chế độ chính trị mói -nước Việt Nam
Dânchủ Cộng hòa- “chỉ là sự ăn may” “Việt
Minh/Đảngthắng lọi ư? Chảng tài giỏi gì sất
Chẳngqua là cứ ngồi đấy, khi ưáicây chínmọng
rụngxuốngrồi thò taynhặtlấymà thôi” Cuộc
Tổng khỏi nghĩa tháng Tám năm 1945 có đổ
máuđâu!Bởivì tình cảnh lúc đó Việt Nam có
“khoảng trốngquyềnlực”, khiphátxítNhậtbại
trận, chính quyền phongkiến rệu rã; “chiếc ghế
quyền lựctrong xãhội bị bỏ trống, Việt Minh cứ
thếmà ngồivàochiếc ghế quyềnlực ấy”
- Nhật đã ưao trả độc lập cho Việt Nam(chính
quyền Bảo Đại) từ ngày 11-3-1945 rồi,sao lại lấy
ngày 2-9-1945làm Ngày Độclập (Quốc khánh)?
Phải lấy ngày 11-3 để kỷ niệm Ngày Quốc khánh
Việt Nammóiđúng sự thật lịch sử Không như
thế thì là Việt Minh/Đảng đã “cưóp chính
quyền”, cưópđộc lập từ chính quyền Bảo Đại;
ViệtMinhđãlàm một cuộc đảo chính phếbỏ
chính quyền Bảo Đạiđểlậpnên chính thểViệt
Nam Dân chủ Cộng hòa.Do vậy, chế độchính
trị mói,nước ViệtNam Dân chủ Cộnghòarađòi
cũng nhưsựcầmquyền củaĐảng là hoàntoàn
không chính đáng Như vậy, một cuộc cách
mạng xãhội theocách gọi lâu nay của Đảng phải
gọi là một cuộc đảo chính mói đúng,và sựthực
làtrên nhiều sáchbáo, ưên nhiều media, những
người cộng sảnViệtNam vẫn phát ngônlà “cưóp
chínhquyền” đấythôi
2 Sự thật lịch sử
Vấn đề thòi cơ và thực lực
Vào thòi điểm năm 1945, cảbộ ba phátxít
Đức - Ý Nhật Bảnbại trận, kẻ trước kẻ sau
Đêm 8-5-1945, tại Berlin, Đức, đạidiện quân
ĐồngMinh Mỹ, Anh,Pháp cùng đại diện Liên
Xôchứngkiếnnghi lễ tiếpnhận đầu hàng chính
thức của phátxít Đức Ngày 9-5-1945, sự đầu hàngcó hiệu lực Chỉ còn bên phíaĐôngquả
địacầu, cụ thể là ởvùng Đông bác Trung Quốc
và một phần Bác Triều Tiên còn hon 1 triệu quân Nhật đóng Rảnh tayở phía Tây, Hồng
quân Liên Xô liềnhành quân sang và trong một
thời gian khônglâu đánh tan đạo quân đó của
Nhật Phátxít Nhật ở Đông Dưonglúc tháng 8-
1945 có khoảng 90.000quân còn “nguyên đai
nguyênkiện” Gọi thếthôi, tuy súng ống, đạn
dược còn nhưng tinh thần quân Nhật đã bạc
nhược Nổi tiếng là “gan cóc tía”và có tinh thần
thượngvõ kiểu võsĩ đạo samurai,nhưngquần Nhật lúc này ở Đông Dưong,tuy chưa rã đám
nhưng đãrệu rã, tinh thần tụt xuống thảm hại Ngày6và 9-8-1945, cách nhau3 ngày, Mỹ
ném hai quả bom nguyên tử xuống vùng
Hiroshimavà Nagasaki của NhậtBản làm hàng
trăm nghìn người chết Chínhphủ Nhật Bảnvẫn
còn ngoan cố Tuy mãi đến ngày 15-8-1945,
phátxítNhật mới đầu hàng phe Đồng Minhvà ngày2-9-1945 mói ký vào văn kiện đầu hàng,
chính thứcchấm dứt Chiến ttanhthế giói thứ hai
nhưng Nhật hoàng trước đó đã tuyên bốđầu hàng quân ĐồngMinh
Thời cơ giànhđộc lậpdân tộc cho các nước
thuộcđịavàphụthuộcxuất hiện.Nhiều nước ở
châu Á lúcnàylàthuộcđịa của thực dân Việt
Nam, Lào, Campuchialà thuộcđịa củaPháp, một số nước khác là thuộcđịacủaAnh, HàLan,
Bồ Đào Nha, V.V Vậylà thời cơ để giànhđộc lập, thoát khỏi ách thống trịngoại xâm đếnvói tất cả
cả nước chứ đâu chỉ choViệt Nam Và, thời cơ cũng đến vói tất cả các lựclượng chính trị ởViệt
Namchứ khôngchỉcó Việt Minh
Nhưng, chỉ ở vài ba nước, trong đó có Việt Nam, lựclưọngtoàn dân ViệtNam mà tiêu biểu cho khốiđại đoànkết toàn dân tộc lúc này là Việt
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ số 526 (12/2021)
Trang 3Si BẢO VỆ NỂN TẢNG Tư TƯỞNG CỦA ĐẢNG
Cuộc mít tinh phát động khởi nghĩa giành chính quyền do Mặt trận Việt Minh tổ chức tại Nhà hát
Lớn Hà Nội ngày 19-8-1945 _Anh: Tư liệu - TTXVN
Minh do Đảng lãnhđạo, giànhđược chính quyền
về tay mình(1) Chỉ có ViệtMinh mới tận dụng
được thòi cơgiànhchính quyền, hỏivì ngoài Việt
Minhdo Đảng lãnh đạo ra không có lực lượng
chínhtrị nào có thực lực đứng lên lãnh đạo tận
dụng đượcthời cơ giành độc lập cho đất nước
Thực lực đó, tổng họp lại, gồm:
Sức mạnh củadântộc tích tụtrong quá trình
15năm (1930-1945) khởi đầubàng sự ra đời của
Đảng, trải quacác giai đoạn lịch sử đặc biệt:
1930-1931; 1932-1935; 1936-1939; 1939-1945
Gọi là đặc biệt bởivìĐảng hoạt động trong điều
kiện bị đế quốc thực dân- phong kiến đặt ra
ngoài vòng phápluật của chúng Đảngđãtỏ rõ
sức sống mãnhliệt trướccácphong tràocách
mạng,trước sự đànáp khốcliệt của thựcdân
phong kiến Hàngloạt những người yêu nước,
cộng sản bị bắt bớ, tùđày Nhiều tổchức Đảng
bị phá tan,nhưng bịphá rồi lại khôi phục,tiếp
tục bị phárồi tiếp tụcđượckhôi phục Nguyên
Ái Quốc bị án tử hình váng mặt doTòaán Nam Triều tuyên năm 1929 ở Vinh(tỉnh lỵNghệAn);
bị tù lần thứ nhất bởichính quyển thực dân
Anh ởHồng Công(6-1931- 01-1933); bịtù lần thứ haibởi chính quyền Trung Hoa Dânquốc
(8-1942 - 9-1943) ở Quảng Tây (TrungQuốc) Bốn TổngBíthư Trung ương Đảng bị thực dân Phápbát, bị tù vàhysinh: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyên VănCừ Cáctổ
chứcĐảng từ Trung ương đến cơ sở bị đàn áp,
bị đánhtanvỡnhiềulần, nhiều cán bộ, đảng viên bị tù đày, bị hy sinh Vậy là, máucủa người Việt Nam yêu nước đã đổ 15 năm trước để
không phải bị đổ máu trong TổngKhởi nghĩa Cách mạngTháng Tám năm 1945 Cho nên, không thể căn cứ vào việc Tổng Khởi nghĩa
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Sô 526 (12/2021)
Trang 4không đổ máu đểnhận định thắng lọi củaCách
mạng Tháng Tám là ăn may
Thực lực, sức mạnhcủa cách mạngbát nguồn
từ chất lượngcủaĐảng, vói tưcáchlà đội tiên
phong của toàn dântộc, cóbản lĩnh chính trị và
tầm trí tuệ cao Không có các Hội nghị Trung
ưongĐảng: tháng 11-1939 ởGia Định do Tổng
Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủtrì; tháng 5-1941 ởCao
Bàng do Nguyên Ái Quốc chủ trì thì không có
thánglọi của Cáchmạng Tháng Tám năm 1945
Các Hộinghị này đã thểhiệnbảnlĩnh vàtrí tuệ
củaĐảng trên nhiều vấn đề rất cơbản của cách
mạng ViệtNam,ttongđó cóviệc nêu cao vấn đề
giảiphóngdân tộc,tạm gác lạicách mạng mộng
đất; chuẩn bịcácđiều kiệnđểtổngkhỏinghĩa
Thế mới cósức mạnhvô biên của toàn dân
tộc Vào thời điểm của cuộcTổngKhỏinghĩa
giành chính quyền, số lượng đảngviên của Đảng
chỉ có khoảng5.000, nhưngcó thể nóiràng, đó
toànlà “vàng mười”, “những hạt gạocội”, những
người sản sàng hy sinh cho độc lập, tựdo, những
người đặt lọi ích của Tổquốc, của cách mạng,
củanhândân lên trên hết, trước hết Ngoàisố
đảng viên ítỏinhư vậy, cònmột lực lượng to lớn
là các thànhviên Mặt trậnViệt Minh có trên
kháp các địabàn của cả nước
Như vậy, từ khivề nước cùngTrung ương
Đảngtrựctiếp lãnhđạo cách mạngViệt Nam,
Hổ Chí Minhđã thựcsự thực hiện Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng được Hội nghị
thành lậpĐảng đầu năm 1930 thông qua Vấn
đềtập họp lực lượngcách mạng được nêu tại
Cương lĩnhnày đãbị Quốc tế Cộng sảnvà một
số đồng chí của Đảng hiểu sai trong nhiều năm
Trong khi Đại hội VI Quốc tế Cộngsản năm
1928 cho ràng, ở các nước thuộc địavà phụ
thuộc, giai cấp địa chủ và tư sản dân tộc là
những đối tượng cần đánh đổ, tiù Hồ Chí Minh
và những người tham gia thành lậpĐảng đầu
năm 1930 lại choràng,phải tập họpcả trung, tiểu địachủ, cả tư sản dân tộc yêu nước Mặcdù
vậy, Hồ Chí Minhvẫn kiên trìquan điểm vềtập họp lực lượng cách mạng trên đây và khi về nước, đã triển khai thực hiện quan điểm đó Quan điểm này hoàn toànphù họp với điều
kiện ởmột nướcthuộc địa -phong kiếnkhitất
cảcácgiai tầng, không chỉ công - nông, đều có
yêucầu đấu tranhgiành độc lập dântộc Thực lực ởchỗĐảng đã chuẩnbịlựclượng về
mọi mặt, trong đó có chuẩn bị lực lượng vũ trang, đặc biệtlàthànhlậpĐội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, tháng 12-1944
Đảngđã liên hệ vànhậnđượcsựủnghộ, giúp
đỡ của lực lượng quốc tế Đó là một bộ phận quân ĐồngMinh(Mỹ): Cơ quan Tìnhbáo chiến lượcoss (tiền thân của tổchức CIA) của Mỹ ở Hoa Nam, có trụsởtại thành phố Côn Minh, Trung Quốc Qua quan hệ,nhất là khiphía Việt
Minh cứu viên phi công Mỹ nhảy dù khi bị quân
Nhật bắn roi máybay trênbầu tròi tỉnh Cao Bàng, saumộtthời gianđược phía Việt Minh
chăm sóc, dưỡng thương, đích thân Hồ Chí
Minh đưa sang Côn Minh, tổ chức oss đã giúp
đỡ Việt Minhmộtsố vũ khí,thuốc men, phương tiệnthông tin, đồngthòi cửngườisangViệt Nam giúp huấn luyện quânsự,rồi sau đó thamgia đội quân Việt -Mỹ
Thực lực còn là ở chỗ, Đảng đã nám bắtthời
cơ, đưa ra những quyết định đúng đán đểtổng khỏinghĩa Thòi điểm giành chính quyền mà
Đảngđềra là khi quân Nhật đã hoang mang, khi cáchmạng đã có lựclượng vàphải giành chính quyền trước khiquân Đồng Minh vào giảigiáp quân Nhật
Hội nghịPốtxđam,Đức từ ngày 17-7 đến ngày
2-8-1945 với đại diệncác quốc giatham dự là
Mỹ,Anh và LiênXô,đã quyết địnhnhiều vấn đề, trong đó có việc thành lập trật tựthế giói mới
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - Sô 526 (12/2021)
Trang 570 BẢO VỆ NÉN TẢNG Tư TƯỞNG CỦA ĐẢNG
thòisau Chiến tranhthế giói thứ hai Theo đó,
Hội nghịphân côngchoTrung Hoa Dân quốc
(Tưởng Giới Thạch)vàoViệt Nam từvĩ tuyến 16
trởlên, quân Anh vàoViệt Nam từ vĩ tuyến 16 trở
xuống để giảigiáp quân Nhật Phân công là thế,
nhưng trên thực tế,quânTrungHoa Dân quốc
vàoViệt Nam lại kéo theocả mộtsốlực lượngđối
lập với Đảng Cộng sảnĐông Dưong, nhầm “diệt
Cộngcầm Hồ”; cònquân Anh lạichechở cho
quân Pháp, giúpquân Pháp tái chiếm Việt Nam
Với trítuệ sángsuốt, Trungưong Đảng cùng
Hồ Chí Minhđãđưa ra nhữngquyết định phù
họp với tinhthần: lúc này thời cơthuận lọiđã
tói, dù hysinh tới đâu, “dù phải đốt cháy cả dãy
Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho
đượcđộclập” Trungương Đảng đã quyết định
mở Hội nghị toàn quốc của Đảng và Quốcdân
đại hội đại biểu Hồ Chí Minh đã nêu ý kiến
chuẩn bị cho kịp họp haihội nghịquan trọng
này từtháng 7-1945, và cho ràng, tình hình rất
khẩn trương, có thể còn thiếu một sốđạibiểu
nào đó chưa vềkịp cũng họp, nếu không thì
khôngkịp đượcvói tình hình chung
Trên đây mói chỉ nêu lên một số công việc liên
quantới tạo thựclực chotổng khỏi nghĩa Đến
đây,có thểthấy rõ đúnglà có may mán do yếu
tố thờicơ, nhưng ăn may thì dứtkhoát không
phải Thòi cơ đến mà không có thựclực thì thòi
cơ sẽ bịvuột qua Không phải ngồi đó mà há
miệng chờsung
Trong Tuyên ngôn độc lập 2-9-1945 có đoạn:
“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị
Dân tađã đánh đổ cácxiềng xíchthựcdân gần
100nămnayđể gây nênnướcViệt Nam độc lập
Dân ta lạiđánhđổchếđộquân chủ mấymươi
thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa”(2ì
Sự ra đòi của nước Việt Nam Dân chủCộnghòa
là kếtquảcủa cuộc đấu tranh “gan góc đứng về
phe ĐồngMinh chốngphátxít”® Đó cũnglà
một logic tất yếu, điều gì đến phải đến, xứng đáng vóimọi cốgắng của nhân dân Việt Nam anhdũng đấu tranhgiành độc lập dân tộc Điều này cũng được ghitrongBản Tuyên ngôn độc lập khiChủ tịch Hồ Chí Minh hùng hồn tuyên
bố một cách quang minh chính đại ràng, nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đòi có quyền
hưởng và có quyển bảovệ tự do, độc lập của
mình: “Nước Việt Namcóquyềnhưởng tựdovà
độc lập, và sự thực đã thành mộtnướctự do và
độclập Toàn thể dân Việt Nam quyếtđem tất
cả tinhthần và lực lượng, tính mệnh và của cải
để giữvững quyển tựdo và độc lập ấy”(4)
Không phải là đảo chính
Mùa Thu năm 1940, “phátxít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn cứ đánh
Đồng Minh thì bọn thựcdân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nướcta rướcNhật”(5) Tình cảnh Việt Nam là “chịu hai tầngxiềng xích: Phápvà Nhật”(6) Trong hoàn cảnh đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảngđưaramột nhận định sác sảo
ràng, hai con chó không thể ăn chung một miếng mồi béo bởĐông Dương; ràng, đến lúc
nào đó chúng sẽ cán nhau, và lúcấy sẽ tạo điều
kiệnthuận lọi cho cuộc đấu tranh giành độc lập
của dân tộcta
Quả nhiên,đêm9-3-1945,phátxít Nhật làm cuộc lật đổ quyền cai trị của Pháp ở Đông
Dương,theongôn từ của HồChíMinh ttong bản
Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945, thì là: “Nhật tướckhí giói của quân đội Pháp Thế là chẳng
những chúng không“bảohộ” đượcta, trái lại, trong 5 năm, chúngđã “bán” nước ta hai lầncho Nhật”(7) Cũng ngay trong đêm đó, BanThường
vụTrungương Đảng họp tại Từ Sơn, tỉnh Bác
Ninh bàn thảo tình hình và mấy hôm sau ra Chỉ
thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.Chỉ thịnày, thêm một minh chứng nữa cho thấy sự nhanh nhạy của Đảngvề nhận định
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - Sô 526 (12/2021)
Trang 6tình hình và chuẩn bị thêm thực lực để khỏi
nghĩatừngphần tiếntóitổngkhởinghĩa.Đến
tháng 7 và 8-1945, khi tình hìnhrất khẩn cấp và
thòi cơ đến, nhiều đại biểu của các tỉnh đang
trên đường đidự Đại hội quốc dân ởTânTrào,
TuyênQuang lập tức quaytrởvề lãnh đạokhỏi
nghĩa giành chính quyền ở địa phương mình
Nhiều tỉnh khôngchờ Quânlệnh số 1mà là căn
cứ vào Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta để lãnhđạonhân dân đứng
lên đấutranh giành chính quyền
Saukhi lật đổ Pháp,
ngày 11-3-1945, Nhật
tuyên bố trao trả độc
lập cho chính quyền
Bảo Đại Đây là một lý
do mà nhiều người
không có tâm lành và
không đi vào thực chất
vấn đề cho ràng, từ đây
nướcViệtNam đã được
độc lập và về sau nên
lấy ngày 11-3hàng năm
là ngày Quốc khánh Có thật độc lậpkhông?Dứt
khoát không phải! Độclập kiểugì mà quânxâm
lược còn chiếm đóng lãnh thổvà còn quyềnlực
cai trị đấtnướcViệtNam!
Chưa hết Sau đó,dưới sự khuyến khích của
Nhật, Bảo Đại lậpra Nội các, kiểu như chính phủ
nhiều nước phươngTây.Do vậy, Nội các doTrần
Trọng Kim đứng đầu ra đòi (như là chức Thủ
tướng).Chínhphủ này loay hoay vềthể thứchoạt
động, chưalàm được gì nhiều Kể ra thìcũng tổ
chức đượcviệc chuyểnđượcmột ít gạotừ Nam
Bộ raBáccứuđói Một số người cho ràng, Chính
phủ này có công trongviệc vận động quân Nhật
ở ĐôngDươngđứng trunglập khicao ưào giành
độc lập dân tộcở Việt Nam đang dâng như thác
đổ Nhưng, đó là sự “kế công”khiên cưỡng Sự
Sự ra đòi của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là kết quả của cuộc đấu tranh
“ gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phátxít” Đó cũng là một logic tất yếu, điều gì đến phải đến, xứng đáng với mọi
cổ gắng của nhân dân Việt Nam anh dũng đấu tranh giành độc lập dân tộc.
thật là trong Tổng Khỏi nghĩa, phía Việt Minh đã
chủđộnggặpgỡ phía Nhật để Nhật không gây
khó khăn cho ta trong việc chiếm lấy những trụ
sở, cơ quan quantrọng,lập rachínhquyềncách
mạng Quân Nhật lúc này vẫn còn đông và mạnh Đội quân Việt - Mỹ từ Tuyên Quang xuôi
xuống Thái Nguyên gặp phải sự khángcự mạnh củaquân Nhật mấy ngày, khi nghe tin ngày 19-8-1945ở Hà Nội ta đã làm chủ được tình hình thì Nhật mới “buông súng” Ngày 19-8-1945, khi quân ViệtMinh tiến đến chiếm Trại Bảo an binh
(nay là Bệnh viện Trung ương Quân đội 108),Nhật cho quân rachặn,phía ta
cử ngườiđến gặp chỉ huy
quân Nhật để “dàn xếp”
và sau đó không gặpphải
sự khángcự nào.Riêng tại
Ngân hàng Đông Dương,
quân Nhật đứng bảo vệ rất đông, ta không chiếm được.Nói như thếđể thấy ràng, đây là chủ trương rất đúng đán của Đảng, hoàn toàn phùhọp vóitình hìnhkhẩntrương lúc này.Đó là chưa kểsự chuẩn
bị tình huống biến cuộc míttinhcủacông chức
do người củaNội các Trần TrọngKim tổ chức tại
Quảng trường trước Nhà hát Lớn, Hà Nội thành cuộc míttinhcủaViệt Minh và ngay sauđó tỏađi
chiếm Bác Bộ phủvà nhiều cơ quankhác Như
vậy,không đổmáu không có nghĩa là không gay cấn, ác liệt Việc tác động vàoquân Nhậttrong
TổngKhỏi nghĩa là nhưvậy, không thể nói đó là công lao của Nội các TrầnTrọng Kim
Nhân dân Việt Nam, tuyệt đại đa số, không theo Nội cácTrần Trọng Kim, của triều đình phong kiến Bảo Đại, màđi theo tiếnggọi của Việt Minh do Đảng Cộngsản ĐôngDương lãnh đạo
với Mười chính sách thật sựvì độc lập cho Tổ
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Sô 526 (12/2021)
Trang 711 BẢO VỆ NÉN TẢNG Tư TƯỞNG CỦA ĐẢNG
quốc, vì đất nước pháttriển Chỉ bốntháng sau
khi thành lập, Nội các do Trần Trọng Kim đứng
đầu đãphải đệ đonlên BảoĐại xintừ chức
Vậy,bản chấtvấn đềlà quân ViệtMinh không
phảiđảo chính lật đổchínhquyền BảoĐại có
Nội các Trần Trọng Kim Chếđộ chuyên chế
nhàNguyễn đến đời ông vua thứ 13- hoàng đế
Bảo Đại, bị nhân dân Việt Nam yêu nước lật
nhào, xâynền độc lập thật sự, chứ khôngcó
chuyện có độc lậpdoNhật trao trả rồi bâygiờ
quân Việt Minh làm cuộc đảo chính, “cưóp
chính quyền” Lễ thoái vị ngày 30-8-1945 tại
Huế là một hình thức phùhọp vói hoàn cảnh
đấtnước lúcnày trong một chuỗi hànhđộngxử
lý của chính quyền cách mạng, khôngđểxảyra
những cuộc “tám máu”, trừ vài trường họp
manh động bên dưới Trung ưong chứ không
phải xuất phát từ chủ trưong của những người
lãnh đạo Tổng Khỏi nghĩa
Nhân đây, cần nhấnmạnhràng,không nên
nói, viết những cụm từ cưóp chính quyền”
trong các bài, sách, trong các buổi phát thanh,
truyền hình khi đềcậpđếnnhững sựkiện của
Cách mạng ThángTám năm 1945
Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam,
nòng cốt là ViệtMinh,do Đảng lãnh đạo là cuộc
đấu tranh chính nghĩa Quyền độc lập, tự do
của mỗi một dân tộc cũng như quyền con
người, trongđó có quyềnsống, tựdo và quyền
mưu cầu hạnh phúc, là những quyền thiêng
liêng, bất khả xâm phạm, quyền mà tạo hóa
bancho Lịchsử nhân loại đã ken dàynhững
cuộc đấu tranh cho những giá trịđó vàĐảng
đặt cuộc đấu tranh cho độc lập, tự docủa dân
tộc Việt Nam cũng như cuộc đấu tranh cho
quyền con người ởViệt Nam vào dòng chảy
chung của trào lưutiến bộ trêntoànthế giới
NhândânViệt Nam đã đứng lên dưới lá cờvẻ
vang củaĐảng,giành lại quyền con người
Như vậy, chúng ta khảng định, lực lượng
nhân dân ưong Tổng Khỏi nghĩakhông “cưóp”,
không “đảo chính”,độc lập thật sự không phải
là Nhật traocho Việt Nam từngày 11-3-1945
Ngày 2-9-1945 làNgày Độc lập, ngàyLễ trọng
đại ghi nhận thánglọi rực rỡ củacuộc đấu tranh giành độc lậpdântộc Việt Nam Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - chế độ chính trị mới - ra đòi; Đảng trở thành Đảng cầm quyền, cầm quyền theo nghĩa là nhân dân, dân tộc Việt
Nam tín nhiệm ủy quyền, giao quyền cho Đảng
lãnh đạo đất nước, đưa đất nước tiến vàokỷ
nguyên độc lập, tự do và CNXH, đưa dântộc Việt Nam đứng vào hàng ngũ các dân tộc tiên
phong trên thế giới đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộxã hội
Chế độ thực dân,cũ và mói, làvết nhơ lớn nhất trong lịch sử nhân loại Thế kỷXX được
mệnh danh là thế kỷ phi thực dân hóa Có một
dân tộc tiên phong trong thế kỷphi thực dân hóa
đó: Dân tộc Việt Nam. Có một tổ chức tiên phong lãnh đạo sự nghiệpphi thực dân hóađó:
Đảng Cộng sản Việt Nam Có một conngười tiên
phongcủadần tộc tiên phong, của Đảng tiên
phong: Hô'Chí Minh.
Lịchsử làsự thật Sự thật chỉ có một và chỉ một mà thôi Đã là sự thật thì không ai có thể
chốicãi, xuyên tạc! □
Ngày nhận bài: 10-8-2021; Ngày phản biện: 17-8- 2021; Ngày duyệt đăng: 20-12-2021.
(1)Ngoài Việt Nam, còncó Inđônêxia và Lào cùng giành được độclập, nhưng trườnghọp Inđônêxia
sau đó phức tạp hơn
(2), (3), (4), (5), (6), (7) Hổ ChíMinh: Toàn tập,
t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.3,3,
3, 2, 2, 2
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - Sô 526 (12/2021)