1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG TRUYỀN THÔNG CỦA CƠ QUAN CÔNG QUYÊN VỚI PHẢN BÁC CÀC QUAN ĐIỂM ỈAI TRÁI, THÙ ĐỊCH

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Lý luận chính trị - Khoa học xã hội 50 BÀO VỆ NẼN TẢNG TƯTƯỞNG CỦA ĐẢNG TRUYỀN THÔNG CỦA cơ QUAN CÔNG QUYÊN VỚI PHẢN BÁC CÀC QUAN ĐIỂM ỈAI TRÁI, THÙ ĐỊCH ★ ThS LÊ MINH NGỌC Tạp chí Lý luận chính trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chi Minh Tóm tắt: Trong thời gian gần đây, công tác truyền thông của hệ thống cơ quan công quyền đã có nhiều đổi mới, có những đóng góp quan trọng vào việc thông tin đến người dân về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của các cơ quan công quyền, kết nối giữa hệ thống các cơ quan công quyền với nhân dân. Tuy nhiên, công tác truyền thông trong hoạt động công vụ còn bộc lộ một số hạn chế: phản ứng chưa nhanh, vào cuộc chưa quyết liệt, có nơi còn lúng túng. Đây là cơ hội để các thế lực phản động xuyên tạc, tuyên truyền sai sự thật, ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín của cơ quan công quyển, trên hết là làm xói mòn lòng tin của nhân dân với Đảng Nhà nước. Bài viết nêu thực trạng và một số giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả công tác truyền thông trong hoạt động công vụ, đặc biệt là trong những tình huống đột xuất, góp phần phòng chống các quan điểm sai trái, thù địch. Bài viết đạt giải Triển vọng trong Cuộc thi viết chính luận khoa học “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới” lẩn thứ hai, năm 2022. Từ khóa: truyền thông; khủng hoảng truyền thông; cơ quan công quyền; chống diễn biến hòa bình. Hoạt động công vụ bao gồm những hoạt động mang tính quyền lực nhà nước và hoạt động của các tổ chức do Nhà nước thành lập và ủy quyền để phục vụ nhu cầu của nhân dân. Cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức thực thi công vụ là những người đại diện cho Nhà nước, chính quyển; vì thế, ứng xử, hành động, phát ngôn của cán bộ, công chức đòi hỏi sự chuẩn mực, chính xác cao độ. Cũng vì thế, các thế lực phản động, thù địch LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 538 (122022) 1. Đặt vấn đề Công vụ là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước do cán bộ, công chức tiến hành theo quy định của pháp luật, nhàm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, phục vụ lọi ích Nhà nước, nhân dân và xã hội. Điều 2, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định, hoạt động công vụ “là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan”(1). 51 thường xuyên sử dụng chiêu bài giả mạo, bôi nhọ nhàm hạ thấp uy tín của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Đặc biệt, khi có vấn đề hoặc sai phạm liên quan đến một hay một vài cá nhân làm việc trong các cơ quan công quyền, các thế lực phản động, thù địch thường tận dụng cơ hội để thêu dệt, bóp méo, thổi phồng thông tin, nhầm mục đích kích động, gây hoang mang dư luận, gây mất lòng tin của nhân dân đối vói đội ngũ cán bộ, đối vói Đảng, Nhà nước. Từ sai phạm của cá nhân, sự việc cụ thể, các thế lực thù địch lọi dụng để xuyên tạc, bôi nhọ cả một cơ quan, một ngành, lĩnh vực, nguy hiểm hơn là bôi nhọ, hạ thấp uy tín cả bộ máy chính quyền. Chúng thường xuyên lợi dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”, quy kết vấn đề cho sự lãnh đạo của Đảng... Thông tin kịp thời, chính xác, và xử lý hiệu quả về mặt truyền thông khi có sự cố xảy ra không chỉ là để giải quyết vụ việc trước mát, mà còn góp phần bảo vệ Đảng, Nhà nước, chống lại các luận điệu sai trái, xuyên tạc. Chính vì thế, các cơ quan nhà nước cũng như các cán bộ, công chức cần hết sức tỉnh táo, cảnh giác, ý thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong thực thi công vụ, đồng thời đẩy mạnh công tác truyền thông, coi đó là một nhiệm vụ quan trọng trong thực thi công vụ. 2. Thực trạng công tác truyền thông trong hoạt động công vụ Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm cải cách hệ thống hành chính, trong đó có các biện pháp tăng cường công tác truyền thông của hệ thống cơ quan công quyền đối với nhân dân và với các cơ quan báo chí, truyền thông nhàm cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác đến đông đảo người dân về các hoạt động thường kỳ cũng như khi có tình huống đột xuất xảy ra. Hệ thống pháp luật về hoạt động công vụ và quy định về thông tin, phát ngôn của cơ quan công quyền, cán bộ, công chức hiện nay đã hình thành tương đối đầy đủ, bao gồm Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Viên chức năm 2010 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức năm 2019. Nghị định số 092017NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước, trong đó quy định về người phát ngôn, người được ủy quyền phát ngôn, chế độ phát ngôn thường kỳ và Ưong trường họp đột xuất, bất thường. Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 12CT-TTg ngày 12-5-2021 về tăng cường công tác tuyên truyền, định hướng hoạt động truyền thông, báo chí phục vụ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; kịp thời chấn chỉnh và xử lý các vi phạm trong hoạt động báo chí, truyền thông, trong đó nhấn mạnh việc đấy mạnh thông tin tuyên truyền trên các nền tảng mạng xã hội, hệ thống thông tin cơ sở và các phương tiện truyền thông mói. Đây là căn cứ quan trọng để các cơ quan công quyền triển khai nhiệm vụ thông tin, truyền thông. Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tích cực đổi mói hình thức, nội dung thông tin, tăng cường tương tác giữa cơ quan công quyền và ngưòi dân thông qua các nền tảng số đã mang lại nhiều chuyển biến tích cực. úng dụng công nghệ thông tin hướng tói chuyển đổi số được triển khai sâu rộng trong hoạt động của cơ quan đảng, nhà nước, trong doanh nghiệp và toàn xã hội, trở thành công cụ hỗ trợ hiệu quả công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả công vụ, giảm chi phí, tăng hiệu suất công việc. Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các lĩnh vực thuế, tài LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 538 (122022) 52 BẢO VỆ NẼN TẢNG Tư TƯỞNG CỦA ĐÀNG Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11-2022, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn Anh: ubkttw.vn chính, hải quan, đăng ký kinh doanh, đất đai, hộ tịch, hộ chiếu... Hầu hết các cơ quan công quyền đều có cổng thông tin điện tử, website, trang tin, cung cấp thông tin về hoạt động công vụ, các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình dịch vụ công. Công nghệ thông tin được ứng dụng vào giải quyết nhiều thủ tục hành chính, tiết kiệm nguồn lực cho Nhà nước và nhân dân. Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đã tăng hơn hai lần, từ 4,55 năm 2018 lên 10,76 năm 2019. Công tác bảo mật an ninh mạng có nhiều chuyển biến tích cực, đến hết năm 2019, hệ thống chia sẻ giám sát an toàn thông tin phục vụ chính phủ điện tử đã giám sát 2030 bộ, ngành và 5163 địa phương trên cả nước(2). Tỷ lệ người dân hài lòng vói sự phục vụ hành chính của cơ quan công quyển liên tục đạt ttên 80 qua các năm 2017 đến năm 2020(3). Những kết quả nêu trên là minh chứng cho những chuyển biến tích cực, những đóng góp quan trọng của các cơ quan công quyền trong phục vụ nhân dân. Tuy nhiên, thời gian qua, các thế lực phản động, thù địch vẫn cố tình bác bỏ, xuyên tạc những thành tựu mà các cơ quan công quyền đã đạt được. Chúng còn tìm mọi cơ hội để xuyên tạc tình hình... Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, là mối lo ngại lớn của người dân và hệ thống chính quyền, lọi dụng tình hình đó, các thế lực phản động, chống đối ở trong và ngoài nước đã dùng nhiều thủ đoạn lan truyền tin giả, tin độc hại, nhàm gây hoang mang trong dư luận, phá hoại thành quả chống dịch của Việt Nam. Một số thủ đoạn của chúng gồm: tung tin xuyên tạc, sai sự thật về tình hình dịch bệnh, về công dụng của thuốc, vật tư y tế phòng, chống LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - số 538 (122022) 53 dịch bệnh; xuyên tạc chính sách tiêm chủng vácxin; bài xích quan hệ ngoại giao của Việt Nam vói một số quốc gia; công kích, bôi nhọ, hạ uy tín lãnh đạo Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp; xúc phạm nhân phẩm, danh dự của nhân viên y tế, người mấc bệnh, người có nguy cơ lây nhiễm; gây tâm lý hoang mang trong quần chúng nhân dân... Nguy hiểm hơn, chúng lợi dụng thời điểm cả nước đang tập trung chống dịch để gia tăng hoạt động tuyên truyền, huấn luyện, lôi kéo người vào tổ chức phản động, phát triển lực lượng chống đối trong nước, như một số tổ chức khủng bố “Việt Tân”, “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thòi”, “Triều Đại Việt”...(4) Trước tình hình đó, cả hệ thống chính trị đã cùng vào cuộc mạnh mẽ, phối họp chặt chẽ để gạn lọc thông tin, tìm ra nguồn phát tán thông tin độc hại để xử lý theo pháp luật. Trong năm 2020- 2021, Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an đã phối họp cùng công an các địa phương triệu tập đấu ttanh hơn 1.800 đối tượng, khỏi tố xử lý hình sự 21 đối tượng, xử phạt vi phạm hành chính 466 đối tượng về hành vi truyền bá thông tin sai sự thật. Nhiều cơ quan, đơn vị đã ứng dụng hiệu quả các nền tảng mạng xã hội để tăng cường công tác truyền thông, tăng khả năng tương tác với người dân, đặc biệt là bộ phận giói trẻ. Nếu như trước đây chúng ta “yếu thế” hơn trên các nền ...

Trang 1

TRUYỀN THÔNG CỦA cơ QUAN CÔNG QUYÊN VỚI PHẢN BÁC CÀC QUAN ĐIỂM ỈAI TRÁI, THÙ ĐỊCH

★ThS LÊ MINH NGỌC

Tạp chí Lý luận chính trị

Học việnChính trị quốc gia Hồ Chi Minh

• Tóm tắt: Trong thời gian gần đây, công tác truyền thông của hệ thống cơ quan công quyền đã có nhiều đổi mới, có những đóng góp quan trọng vào việc thông tin đến người dân về vị trí, vai trò, nhiệm vụ của các cơ quan công quyền, kết nối giữa hệ thống các cơ quan công quyền với nhân dân Tuy nhiên, công tác truyền thông trong hoạt động công vụ còn bộc lộ một số hạn chế: phản ứng chưa nhanh, vào cuộc chưa quyết liệt, có nơi còn lúng túng Đây là cơ hội để các thế lực phản động xuyên tạc, tuyên truyền sai sự thật, ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín của cơ quan công quyển, trên hết là làm xói mòn lòng tin của nhân dân với Đảng Nhà nước Bài viết nêu thực trạng và một số giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả công tác truyền thông trong hoạt động công vụ, đặc biệt là trong những tình huống đột xuất, góp phần phòng chống các quan điểm sai trái, thù địch Bài viết đạt giải Triển vọng trong Cuộc thi viết chính luận khoa học “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới” lẩn thứ hai, năm 2022.

• Từ khóa: truyền thông; khủng hoảng truyền thông; cơ quan công quyền; chống diễn biến hòa bình.

Hoạtđộng công vụ bao gồm nhữnghoạtđộng

mang tính quyềnlựcnhà nướcvà hoạt động của các tổ chức do Nhà nước thànhlậpvà ủy quyềnđể phụcvụ nhu cầu của nhân dân Cơ quan nhànước và cán bộ, công chức thực thi công vụ lànhững người đại diện cho Nhà nước, chính

quyển;vì thế, ứng xử, hành động, phát ngôn của

cán bộ, công chức đòi hỏi sự chuẩn mực, chính

xác cao độ.

Cũng vìthế, các thế lực phản động, thùđịch

LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ số 538 (12/2022)1 Đặt vấn đề

Công vụlà hoạt động mang tính quyền lực nhà nước do cán bộ, công chức tiến hànhtheo quy định của pháp luật, nhàm thực hiệncác

chức năng, nhiệmvụ của Nhà nước,phục vụ lọiích Nhà nước, nhândân và xã hội Điều 2, LuậtCán bộ, công chức năm 2008 quy định, hoạt động công vụ “là việc thực hiện nhiệmvụ, quyền

hạn của cán bộ, công chức theo quy định củaLuậtnày và các quyđịnhkhác có liên quan”(1).

Trang 2

thường xuyên sử dụng chiêu bài giảmạo, bôi

nhọ nhàm hạ thấp uy tín của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhànước Đặc biệt, khi có vấn đề

hoặc sai phạmliênquan đến một hay một vài cá

nhân làmviệc trong cáccơ quancông quyền, các thếlựcphản động,thù địch thường tận dụng

cơ hội để thêu dệt, bópméo, thổi phồngthông tin, nhầm mục đích kích động,gây hoang mangdư luận, gây mất lòng tin của nhân dân đốivóiđội ngũ cán bộ, đối vói Đảng, Nhà nước Từ sai

phạmcủa cá nhân, sự việccụ thể, các thế lực thù địch lọidụngđểxuyên tạc, bôi nhọcả một cơ

quan, mộtngành,lĩnh vực, nguy hiểmhơn là bôi

nhọ, hạ thấp uy tín cả bộ máy chính quyền Chúngthường xuyên lợi dụngchiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”, quykết vấn đề cho sự lãnh đạo củaĐảng

Thông tinkịp thời, chínhxác, và xử lý hiệuquảvề mặt truyền thông khi có sựcố xảy ra

không chỉ là để giải quyết vụ việc trước mát, mà

còn gópphầnbảo vệ Đảng, Nhà nước, chốnglại cácluận điệu sai trái, xuyêntạc.Chínhvìthế,

các cơquan nhà nước cũng như các cán bộ,

côngchức cần hết sứctỉnh táo, cảnh giác, ý thứcrõvaitrò, trách nhiệm của mìnhtrong thực thi

công vụ, đồng thời đẩymạnh công táctruyềnthông,coi đó là một nhiệm vụquantrọngtrong

thựcthi công vụ.

2 Thực trạngcông tác truyền thông trong hoạt động công vụ

Nhữngnămgần đây, Đảng vàNhà nướcđặc

biệt quan tâm cải cách hệ thốnghành chính,

trong đócócácbiện pháp tăng cường công táctruyền thông củahệ thống cơ quan công quyềnđối với nhân dân vàvới các cơ quan báo chí, truyền thôngnhàm cung cấpthông tin nhanh

chóng, kịp thời, chínhxácđếnđôngđảo ngườidânvề các hoạtđộng thường kỳ cũngnhư khicó

tình huốngđột xuất xảy ra.

Hệ thốngphápluật về hoạt động công vụ vàquy định về thông tin, phát ngôncủacơquan công quyền, cán bộ, công chức hiệnnayđã hình thànhtương đối đầy đủ, baogồm Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Viên chức năm2010 và

Luậtsửa đổi,bổ sung một số điều của Luật Cán bộ,công chức vàLuật Viên chức năm 2019 Nghị

định số 09/2017/NĐ-CPcủa Chính phủ quy địnhchi tiết việcphát ngôn và cung cấp thôngtinchobáochí củacáccơ quan hành chínhnhànước,

trongđó quy định vềngườiphát ngôn, người được

ủy quyền phát ngôn, chế độ phátngôn thườngkỳvàƯongtrường họpđột xuất,bất thường.

ChínhphủđãbanhànhChỉ thị số 12/CT-TTgngày 12-5-2021 về tăngcường công tác tuyên

truyền, địnhhướng hoạt động truyền thông, báochí phụcvụnhiệmvụbảo vệ Tổ quốc; kịp thời

chấn chỉnh và xử lý các vi phạm tronghoạt động

báo chí, truyền thông, trong đónhấn mạnh việc

đấy mạnh thông tin tuyêntruyềntrêncác nền

tảng mạng xã hội, hệ thống thông tin cơ sở vàcácphương tiện truyền thông mói Đây là căn cứquan trọngđể các cơ quancôngquyền triển khainhiệm vụ thông tin,truyền thông.

Việc đẩy mạnh ứngdụng công nghệ thông

tin,tích cực đổi mói hìnhthức,nội dungthôngtin, tăng cường tương tác giữa cơ quan công

quyền và ngưòi dân thông quacácnềntảngsố

đã mang lại nhiều chuyển biếntích cực.úng

dụng công nghệ thông tin hướng tóichuyển đổi

số đượctriểnkhaisâurộngtrong hoạt động của cơ quanđảng, nhà nước, trong doanh nghiệp và

toàn xã hội, trở thành côngcụ hỗ trợ hiệuquả

công tácquản lý, chỉ đạo, điều hành, góp phần

nângcao năng lực, hiệu quả công vụ, giảm chi

phí,tăng hiệu suất côngviệc Bên cạnhđó, việcứng dụng công nghệ thông tin cũng mang lạihiệu quảcaotrong hoạt động của cơ quan nhà nước, đặc biệt là trong các lĩnh vực thuế, tài

LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ - số 538 (12/2022)

Trang 3

Họp báoChính phủ thườngkỳ tháng 11-2022,dưới sự chủ trì của Bộ trưởng,ChủnhiệmVăn phòng

Chính phủ Trần Văn Sơn Anh: ubkttw.vn

chính, hải quan,đăng kýkinhdoanh,đất đai,hộ

tịch, hộ chiếu

Hầu hếtcác cơquan công quyền đều có cổng

thông tin điện tử, website, trang tin, cung cấp

thôngtinvềhoạt động công vụ, các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình dịch vụcông Công

nghệ thông tin được ứng dụng vào giải quyết

nhiều thủ tụchành chính, tiết kiệm nguồn lựcchoNhà nước và nhân dân Theothống kê của Bộ

Thôngtinvà Truyền thông, tỷlệ dịch vụ công trựctuyến mức độ 4 đã tănghơn hailần,từ 4,55% năm2018lên 10,76% năm 2019 Côngtácbảo mật an ninh mạngcó nhiều chuyển biến tích cực, đến hết năm 2019, hệ thống chiasẻgiám sát antoànthôngtin phục vụchính phủ điện tửđãgiám sát

20/30 bộ, ngành và 51/63 địa phương trên cả

nước(2) Tỷ lệ người dânhàilòng vói sự phục vụhành chính của cơ quancông quyển liêntục đạt

ttên80%qua các năm 2017 đến năm 2020(3).

Những kết quảnêu trên làminh chứng cho nhữngchuyểnbiếntích cực, nhữngđónggóp

quan trọngcủacáccơ quan công quyềntrong

phục vụ nhân dân.

Tuy nhiên, thời gian qua,các thế lực phảnđộng, thù địch vẫn cố tình bác bỏ,xuyên tạc những thành tựumà các cơquan công quyền đãđạt được.Chúng còn tìm mọicơ hội để xuyêntạc tình hình Đặc biệt, trong bối cảnh dịch

bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, là mối longại lớn của người dân và hệ thống chính

quyền, lọi dụngtình hình đó, cácthế lực phản

động, chốngđối ở trong và ngoài nước đãdùngnhiều thủ đoạnlan truyền tingiả,tinđộchại, nhàm gây hoangmang trong dưluận, pháhoại

thànhquả chống dịch củaViệt Nam.

Một số thủ đoạn của chúng gồm: tung tin

xuyên tạc,sai sự thật về tình hình dịchbệnh, về

côngdụng của thuốc,vậttư y tế phòng, chống

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊsố 538 (12/2022)

Trang 4

dịch bệnh; xuyên tạc chính sách tiêm chủng vácxin; bài xích quan hệ ngoạigiao củaViệt Nam vóimột sốquốcgia;côngkích,bôinhọ,hạ uy tínlãnh đạoĐảng, Nhà nước vàchính quyền các cấp; xúc phạmnhân phẩm, danh dự của nhânviên ytế, ngườimấc bệnh, ngườicó nguy cơ lây nhiễm; gây tâm lý hoang mang trong quần chúngnhândân Nguy hiểmhơn, chúng lợi

dụng thời điểm cả nước đang tậptrung chốngdịchđể gia tăng hoạt động tuyên truyền, huấnluyện, lôi kéo người vàotổchứcphản động, phát

triển lựclượng chống đối trongnước, nhưmộtsố tổ chức khủng bố“ViệtTân”, “Chính phủquốc gia Việt Nam lâm thòi”, “Triều Đại Việt” (4)

Trước tình hình đó, cả hệ thống chính trị đãcùngvào cuộcmạnh mẽ, phối họp chặt chẽ để

gạn lọc thôngtin, tìmranguồn phát tán thông tinđộchạiđểxửlý theo pháp luật Trong năm 2020-2021, Cục An ninh mạng và Phòng chống tộiphạm sửdụngcôngnghệ cao,BộCông an đã phối

họp cùng công an các địa phươngtriệu tập đấuttanhhơn 1.800 đối tượng, khỏi tố xửlý hình sự 21

đối tượng, xử phạtviphạm hành chính 466 đốitượngvề hành vitruyền bá thông tinsai sự thật®.Nhiều cơ quan,đơn vị đã ứng dụng hiệu quả các nền tảng mạng xã hội để tăngcườngcông

táctruyềnthông, tăngkhả năng tương tác với

ngườidân, đặc biệt làbộ phận giói trẻ Nếu như trước đây chúng ta “yếuthế” hơn trên các nền tảng xãhội, đểthông tingiả lantràn, khó kiểm

soát thì hiện nay, chúng ta đãkhảng định tiếng

nói trênkhông gianmạng Nhiềutrang thôngtinchínhthức, nhưtrang Thông tin Chínhphủvói hơn2,1triệungười theo dõitrên Facebook, kênh VTV24với hơn 3,6 triệu người đăng ký

theodõi trên YouTube cùng nhiều đơnvị thông

tin khác đã vàđang hoạt động tích cực, hiệuquả Nhiều địa phương đã triển khai cổng

thôngtin chínhthức trên nền tảngZalo đến tận

cấp quận, huyện, phường,xã,cung cấpthông

tin hàng ngày tói từng ngườidân trong địa bàn

về tình hình địa phương.

Tuy nhiên,bên cạnh những kếtquả đạt được,

côngtác truyền thông tronghoạt động công vụcòn mộtsố hạnchế: Cơ chế tổ chức bộ phậntruyền thông ở từngcơ quan công quyền chưa

thống nhất do chưa có quyđịnh chung về cách

thức tổ chức hoạt độngtruyền thông trong hệthống cơ quan công quyền Công tác phối họp,

cung cấp thông tin cho báo chíởmột số cơ quancòn lúng túng, thiếu chủ động.

Bên cạnh đó, tuy nền tảngcôngnghệ đã có,nhưng nội dung truyền thông chưa đa dạng,

hình thức trìnhbàychưa đổimói liên tụcđể bát

kịp vớixuthế phát triển của công nghệ, vìthế

lượng ngưòi dân tiếp cậncònchưa được nhưkỳ

vọng,người dân chỉbiết đến khi có nhu cầu tìmkiếm thông tin cụ thể Lượngthông tintruyền tải

chưathực sự phủ sóng rộngrãi, chưa tối ưu hóa

và chiếm lĩnhtrên mặttrận thông tin.

Khảo sát toàn quốc của Bộ Nộivụ qua các

năm cho thấy, tỷ lệ ngườidântiếp cậnthông tin

về cơ quan hành chính và các thủ tục hành chính thông qua nền tảng internet vẫn ởmứcrấtthấp: năm2018 là 4,92%, đến năm 2020 móichỉ

đạt 8,22%; đa số người dânvẫn sử dụng hình

thức tham khảo thông tin trựctiếp từ cánbộ,công chức hành chính (62% năm 2020) Rất ít

người dân có thói quen truy cập các trang tin

chính thứckhi cần tìmhiểu thông tin về thủ tục

hành chính: chỉ có 5,2% người dân tiếp cậnthông tin quawebsite Cổng dịch vụcông quốc

gia,5,0%người dân tiếp cận thông tin qua trangthông tin của tỉnh mình đangsinh sống.

Ngay đối vói các tổchức, dùcó khả năngvà

điềukiện thuận lợiđểsử dụng mạng internet vàtiếpcậnthông tin, thì cũng chỉ có 14,5%số tổ

chức tham giakhảosát đã tiếpcận thủ tục hành

LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ - Sô 538 (12/2022)

Trang 5

chính qua mạng internet® Như vậy, hiệuquả ứng dụng công nghệ thông tin tronggiải quyếtcông việc và dịch vụ công, đặc biệt là trongtruyềnthôngvà tiếpcậnvói ngườidânvẫn cònthấp, chưa tưong xứng vói sựđầu tư và kỳvọng

của Chínhphủ.

Bên cạnh đó, chúng ta vẫn còn chậm thích ứng, chưatheo kịp vói tốcđộ phát triển của công nghệ, mộtsố nền tảng mạng xã hội móinổi lêngần đây đanglà “mảnhđấtmàumỡ” để các tổ

chức, cá nhânphản động lọi dụng, khai thác, tác

động đến tâm lý, nhận thức của giói trẻ Thực tế

đó đòihỏi các cơquan báo chí, truyền thông

cũng như công táctruyền thông của hệ thống cơ

quan công quyền cầncải tiến, hoạt động nhanhnhạy,hiệu quả hơn nữa.

3.Một số giải pháp tăngcường công tác truyền thông tronghoạt động côngvụ,góp phần đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thùđịch

Một là, mỗicơquan, đơn vị trong bộ máy thực

thi công vụ cần thiết lập bộ phậnchuyêntrách

truyền thông Bộ phận truyền thông trong cơ

quan công quyền cần làm tốt côngtác thammưu cho lãnh đạo đổi mớihoạt động truyềnthông, xây dựng hệ thốngkênh truyền thôngriêng, đủmạnh, có sứclan tỏa.

Đồngthòi, xây dựng, chuẩn bị sân các kịch

bản ứngphó vói khủnghoảng truyền thông ởnhững cấpđộ khác nhau, cótập dượtđịnh kỳ vàthayđổi, cập nhậtkịch bản ứng phó cho phù

họp vói tình hìnhthực tế Khi cósự cố xảyra,cầnnhanh chóng kích hoạtcác kịch bản đã chuẩn bịđể không bị động, lúng túng, giảmđộtrễ vềthòigian xuống mức thấp nhất, tránh khoảngtrống,

“vùng xám” ưong thông tin,không để các thế lực

phản động,thùđịch cócơ hội lợi dụngtìnhhình

để tạo ra thôngtin giả mạo,xuyên tạc.

Hailà,quy định cụ thể về cơ chế phát ngôn

trongcơquan công quyền.Mỗi cơ quan cần căncứ vào Nghị định số 09/2017/NĐ-CP củaChínhphủquyđịnhchitiết việc phátngôn và cung cấpthông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhànước và dựa trên tình hình thực tế để

xây dựngcơ chế phát ngôn, trảlòiphỏngvấn báo chí.

Theo đó, cần quyđịnh cụ thể, tùytừngcấp độcủa vấn để màquyđịnh rõ aisẽlàngười phát

ngôn, vấn đề nào do lãnhđạo cơquan, đơn vị

trực tiếp phát ngôn, vấn đềnào lãnh đạo ủy quyền cho người đứng đầu bộ phận chuyên

trách trả lòi, V.V Thông tin cung cấp cho báochí

cần được thống nhất trong nội bộ trước khi cung cấp, tránh tình trạng nhiều người phát

ngôn, phát ngôn cảm tính, cung cấp thông tinkhông chính thức, gây ảnhhưởngđếnhình ảnh

của cơ quan.

Ba là, tăng cường phối họpvớicác cơ quan

báo chí- truyền thông trong nướcvàquốctế

Các cơ quan cần duy trì liên hệ chặt chẽ với các đơn vịbáo chí- truyềnthông trong nước,đẩy mạnh thiết lập kênhthông tinra các cơ quan

báo chíquốctế để chủ động cung cấp thông tinvề tìnhhình hoạt động công vụ.

Đặc biệt, khi có vấn đề cầnsự vào cuộc củahệ thống báo chí - truyền thông, cơquan côngquyền cần nhanh chóng, chủ động liên hệ

cung cấp thông tin cho cơ quan báochí, truyền

thông theonguyên tác minh bạch,khách quan.

Cán bộ chuyên trách cần khẩn trương đánh giá

tình hình, thammưucho lãnh đạocơ quanvềcác phương án ứngphó, tùy mức độ nghiêm

trọngvàquy mô của sự cố mà tổ chức cung cấp thông tin banđầu, thông tin chi tiết, ra thông

cáo báochí hay họp báo,trả lòi phỏngvấnnếu

cần thiết.

Cần bảo đảm tính xác thực của thông tin

theo đúng diênbiến sự việc, đúng tình hình

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ- số 538 (12/2022)

Trang 6

thực tế; sự việc đến đâu, thông tin đến đó; thể hiện trách nhiệm, sự cẩntrọng,nghiêm túcvàcầu thị của cơquancông vụ, tránh cung cấp

thôngtin theo kiểu “nhỏ giọt”,“úp mở”, tạocơ

hội cho những suyđoán,suy diễnthiếu căn cứ.

Bốn là, tăng cường đầu tư về nguồn lựcconngười Bố trícán bộ kiêm nhiệm, cán bộ chuyên

trách phùhọp vói quymô, đặcđiểm,tình hìnhcủa cơquan, đơnvịvà nhu cầu thực tiễn Bên

cạnh đó, cần tạo điềukiện để cán bộ phụ ưách

truyềnthông tham gia các khóa bồi dưỡng, cập

nhật kiến thức, đặc biệt là kỹ năngtruyềnthông,đưa tin, viết thông cáobáo chí, sản xuấttin, kỹnăngcôngnghệthông tin, kỹ năng ngoại ngữ,V.V Cócơchế tuyểndụng, thu hút nhânsự có kinh nghiệm hoạt động truyền thông về phụ

trách bộ phận truyền thông củacơ quan, đơn vị.

Nămlà,đẩy mạnhứng dụngcông nghệ thông

tin trongcôngtáctruyền thông và đấu tranh trênkhông gian mạng Đẩy mạnh chuyển đổi số, tăng cường cảvề số lượng và chất lượng dịch vụ

công trực tuyến đểngười dân dễ tiếp cận.Xây dựngcơ chếphản hồi, lấy ý kiến củangười dân

đểchủđộnggiải quyết vấn đề khi được ngườidân phảnánh.

Bên cạnh đó, nghiên cứu và tận dụng các nềntảng sốđểtăng cường truyền thôngvể hoạt độngcông vụ củacơ quan, đơn vị; đổi mới, đa dạng hóa nội dungvà hình thứctruyền thông Căn cứ vào tình hình, vào lĩnh vực công vụ, vào đốitượng phục vụ đểnghiên cứu,xâydựngchiến

dịchtruyềnthông, tạo dựnghình ảnh cơ quan cho phù họp.

Sáu là,xây dựng cơchế phốihọpliênngành giữacác cơ quan, đơn vị trongthực thicông vụ Bộ Thôngtinvà Truyền thông cần làm tốt hơnnữavai tròquản lý nhà nướctrên mặt trận thông tin, tổ chức hướng dẫn, tập huấn, hỗ trợ cáccơ quan, đơn vị trong hệ thống công quyền khi

được yêu cầu, đồng thời quản lý tốt hơn nữa

thông tin ừên các nềntảng mạngxãhội.

Bộ Công an tiếp tục đẩymạnh xử lý các sai

phạm Ưong đăngtải tin tức saisự thật, vu khống,bôi nhọ danh dự người khácttênmạng xã hội để

răn đe, hạn chếthông tin xấuđộc,tiếptục điều

tra, xửlý hình sự các cá nhân, tổ chức phảnđộng, chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân,

pháhoại thành quả của cách mạng.

Các cơ quancôngquyểncầnnhậnthứcrõ,

nhiệmvụ truyền thông là nhiệmvụ thiết yếu,

sốngcòn, đóngvaitrò màng lọc, lá chán bảovệ khicó sự cố xảy ra.Côngtáctruyềnthôngứng phó, xử lý sự cố, khủng hoảng cần được quan

tâm đúng mức so với vịtrí, vaiưòcủa nó.Truyền

thông cungcấpthông tin hoạt động thường kỳ

và truyềnthôngứngphó với khủng hoảng, sự cố

gán bó mật thiết, không thể táchròinhautronghoạt động truyền thông, giúp cơ quan công

quyềnhoàn thành nhiệmvụ□

Ngày nhận bài: 25-11 -2022; Ngày bìnhduyệt: 16-12- 2022; Ngày duyệt đăng: 19-12-2022.

(1)Quốc hội:LuậtCán bộ, công chức năm 2008.(2) Bộ Thông tin và truyền thông: Sách trângCông

nghệthông tin vàtruyềnthôngViệtNam 2020,

Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội, 2020,tr.15-16.

(3),(6) Bộ Nội vụ: Báo cáo Chỉ số hài lòng củangườidân, tổ chức đối với sự phục vụ củacơ quan hànhchínhnhànướcnăm2020 (SIPAS 2020).

(4), (5)Cao Hồng-XuânMai: Khôngđế tin giảphá hoại nỗ lựcphòngchống dịch bệnh, Báo điện tửCôngan Nhân dân,8-8-2021,https://cand.com.vn/

van-de-hom-nay-thoi-su/khong-de-tin-gia-pha- hoai-no-luc-phong-chong-dich-benh-i623408/.

LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ - số 538 (12/2022)

Ngày đăng: 27/05/2024, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w