1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ hô hấp

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương IV. Hệ hô hấp 1. Cấu tạo của hệ hô hấp 1.1.Hệ thống ống dẫn khí -Hệ thống ống dẫn khí có chức năng dẫn không khí từ bên ngoài và phổi và từ phổi ra môi trường bên ngoài. Cấu tạo gồm: 3 phần - Mũi là cửa ngõ của đường hô hấp. Không khí từ ngoài qua hai lỗ mũi vào xoang miệng, đi xuống hầu và theo khí quản vào phổi. + Cấu tạo và chức năng: (-) Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, không cho chúng xâm nhập vào đường hô hấp. (-) Nhiều lông mũi có tác dụng không cho vật nhỏ và hạt bụi lọt vào trong mũi . (-)Lớp mao mạch dày đặc có tác dụng sưởi ấm và tỏa hơi nước làm ẩm không khí. Chú ý: Noài ra xoang mũi của cơ quan thụ cảm khứu giác cảm nhận được mùi và cơ quan thụ cảm với các tác nhân kích thích.

Trang 1

Chương IV Hệ hô hấp1 Cấu tạo của hệ hô hấp

1.1 Hệ thống ống dẫn khí

- Hệ thống ống dẫn khí có chức năng dẫn không khí từ bên ngoài và phổi và từ phổi ramôi trường bên ngoài.

Cấu tạo gồm: 3 phần

- Mũi là cửa ngõ của đường hô hấp Không khí từ ngoài qua hai lỗ mũi vào xoang

miệng, đi xuống hầu và theo khí quản vào phổi.+ Cấu tạo và chức năng:

(-) Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, không cho chúng xâm nhập vào đường hô hấp.

(-) Nhiều lông mũi có tác dụng không cho vật nhỏ và hạt bụi lọt vàotrong mũi

(-)Lớp mao mạch dày đặc có tác dụng sưởi ấm và tỏa hơi nước làm ẩm không khí

Trang 2

Chú ý: Noài ra xoang mũi của cơ quan thụ cảm khứu giác cảm

nhận được mùi và cơ quan thụ cảm với các tác nhân kích thích.

 Trẻ dễ bị ngạt mũi, viêm mũi khó thở và dễ chảy máu.

-Hầu là nơi giao nhau của đường tiêu hóa và đường hô hấp.

+ Cấu tạo và chức năng:

(-) Chia thành 2 ống: Ống dẫn thức ăn xuống thực quản và ống dẫn khí xuống thanh quản -> Khi bị viêm mũi trẻ có thể thở bằng

(-) Hai bên thành hầu có các tuyến hạnh gọi là amidal chứa nhiều tế bào lympho tiêu diệt vi khuẩn trong không khí trước khi vào phổivà dẫn không khí.

Hầu ở trẻ dưới 1 tuổi ít phát triển thường chỉ thấy amidal vòm, trên 2 tuổi amidal khẩu cái phát triển mới nhìn thấy

- Thanh quản là đường dẫn khí vừa là cơ quan phát âm.

+ Cấu tạo và chức năng: 4 xương sụn nối với nhau nhờ dây chằng và cơ(-) Sụn giáp

(-) Nắp thanh quản có tác dụng đậy đường vào thanh quản khi nuốtthức ăn.

(-) Khe thanh môn dùng để phát âm

-> Khi bị viêm thanh quản sẽ khàn hoặc mất tiếng.

Trang 3

-> Thanh quản ở trẻ em còn hẹp và xương sụn mềm nên khi viêm dễ khó thở Trẻ dưới 6 tuổi, giọng trẻ cao hơn người lớn Đến tuổi dậy thì giữa nam dài và khe thanh môn rộng nên giọng trầm và vang và nữ ngắn và hẹp nên giọng trong và cao.

- Khí quản là phần nối tiếp với thanh quản và nằm phía trước thực

+ Cấu tạo và chức năng:

Khí quản là một ống dài, cấu tạo bởi 20 vành sụn hình chữ C Sụn chiếm ba phần tư phía trước của khí quản, còn một phần tư phía sau, chỗ tiếp giáp với thực quản là màng liên kết, nên có thể lõm vào mỗi khi trẻ nuốt thức ăn Mặt trong của khí quản được lót bằng lớp niêm mạc với các tế bào có tiêm mao

Trong lớp niêm mạc của khí quản có những tế bào tuyến tiết dịch nhày, có tác dụng làm dính các hạt bụi nhỏ và các vi sinh vật theo không khí đi vào để các bạch cầu đến tiêu diệt

 Khói thuốc là có khả năng làm cho các tiêm mao trong khí quản bị tê liệt, không cử động được và làm cho khí quản tiết nhiều dịch nhày quánh đặc và có thể gây viêm Vì vậy, những người nghiện thuốc lá thường bị viêm phế quản lâu năm, đờm quánh đặc và khạc nhổ nhiều

- Phế quản gốc là khi vào đến xoang ngực thì khí quân chia làm hai nhánh đi vào hai lá phối

-> Ở trẻ em, khí quản và phế quản còn nhỏ, tổ chức đàn hồi kém phát triển, vòng sụn mềm và dễ bị biến dạng, trong niêm mạc có nhiều mạch máu nên khi bị viêm dễ bị chảy máu và phú nề.

1.2 Phổi

Trang 4

- Phổi là bộ phận chủ yếu của hệ hô hấp, nằm trong lồng ngực và chiếm 4/5thể tích lồng ngực.

- Cấu tạo:

+ Phổi có hình nón có 2 lá phổi trong đó phổi phải lớn hơn phổi bên trái.+ Giữa hai lá phổi là khoang trung thất chứa tim Ở mỗi lá phổi có rãnh liên thùy, chia lá phổi phải thành 3 thùy và lá phổi trái 2 thùy Các thùy được chia thành tiểu thùy.

+ Phổi được bao bọc bởi hai màng phổi là lá tạng và lá thành Lá tang bao bọc mặt ngoài của phổi và lá thành dính với thành của khoang ngực.+Phế quản gốc có đường kính 9 - 10mm, cấu tạo từ các vòng sun tròn + Các phế nang có đường kính bằng 100 - 300 um, xếp thành từng chùm

 Phổi của trẻ em còn nhỏ và phát triển dần trong quá trình pháttriển

của cơ thể nên khối lượng của phổi tăng dần theo tuổi Ở trẻ sơ sinh có khoảng 30 triệu phê nang, đến 8 tuổi có khoảng 300 triệu và ở người lớnlà 600 - 700 triệu

2.Cơ chế hoạt động của hệ hô hấp

2.1 Động tác thở

- Động tác hít vào thông thường là một động tác tích cực, được thực

Trang 5

hiện do các cơ hít vào (co hoành và cơ liên sườn ngoài) co lại, làm tăng thể tích của lồng ngực theo cả ba chiều : chiều trên dưới, chiều trước sau và chiều ngang

- Cơ chế: Khi hít vào, cơ hoành co nên diện tích cơ hoành giảm, hạ thấp xuống, làm cho thề tích lồng ngực tăng theo chiều trên - dưới nên phải tiêu hao năng lượng

- Khi hít vào gắng sức cơ hoành và cơ liên sườn ngoài phải co tối đa với sự chỉ huy của vỏnão, cho nên động tác hít vào gắng sức là loại hoạt động có ý thức.

->Động tác hít vào gắng sức thường được tập luyện trong các bài tập thế dục, cho nên nếu dược luyện tập một cách đều đặn ngay từ khi còn nhỏ thì sẽ làm cho lồng ngực của trè em thêm nớ nang,

- Thở ra thông thường là một động tác thụ đông và không tiêu hao năng lượng Sau khi hít vào, các xương sườn liền trở về vị trí ban đầu, cơ hoành giãn ra và trồi lên trên trở về dang văm như cũ

- Khi thở ra gắng sức, các cơ liên sườn trong co cùng với sự tham gia của các cơ hạ sườnlàm cho các xương sườn hạ thấp xuống hơn và xích lại gần nhau hơn làm cho thể tích lồng ngực giảm theo chiều ngang và chiều trước sau nhiều hơn

-> Tuy nhiên, động tác thở của trẻ em không phải hoàn toàn giống nhau, các kiểu thở có thể thay đổi do tư thế, do hình thức lao động và do tập luyện Tần số thở của trẻ em cao hơn của người lớn.

2.2 Trao đổi khí ở phổi và ở mô

- Ở phổi diễn ra quá trình trao đồi khí giữa phế nang và máu.

- Nhờ sự chênh lệch phân áp của các loại khí giữa phế nang và mao mạch phổi nên quá trình trao đổi khí ở phổi chủ yếu diễn ra theo cơ chế khuếch tán Áp suất của oxi trong phế nang là102 mmHg, còn trong mao mạch phổi là 40 mmHg, nên oxi được khuếch tán từ phế nang vào mao mạch phổi

- Áp suất cacbonic (CO2) trong mao mạch phổi là 46 mmHg, còn trong phế nang là 40 mmHg, nên cacbonic khuếch tán từ mao mạch phổi ra phế nang Kết quả là khi máu rời phổi, áp suất Oxi đạt 100 mmHg và áp suất CO2 chi còn 40 mmHg Sau khivào mao mạch, 0, kết hợp với hemoglobin để theo máu vê tim, rôi từ tim đi tới các bộ phận trong cơ thể

Trang 6

- Áp suất oxi trong động mạch đến mao mạch ở mô bằng 100mmHg còn trong tế bào oxi có áp suất rất thấp, khoảng 20mmHg, nên oxi khuếch tán từ mao mạch vào trongcác tế bào Trong khi đó, áp suấtt cacbonic trong tế bào bằng khoảng 60mmHg, còn trong mao mạch bằng khoảng 40mmHg, nên cacbonic khuếch tán từ tế bào vào mao mạch phổi

2.3 Vận chuyển khí oxi và cacbonic trong máu

- Ở phổi, khi vào trong máu, hầu hết 0xi kết hợp với Hemoglobin trong hồng cầu và một tỉ lệ rất nhỏ hoà tan trong huyết tương

-Trong máu, 0xi kết hợp lỏng léo với Hb, tạo thành HbO, (oxihemoglobin) Một gam

hemoglobin có khả năng gắn với 1,34ml oxi và tổng số hemoglobin trong 100ml máu có thể kết hợp với 19 - 20ml 02- HbO2 là một kết hợp không bền vững nên khi tới các mô, nó có thểphân li thành Hb và 0xi

-Tại mao mạch ở mô, áp suất CO, rất cao nên CO2 khuếch tán vào mao mạch rồi theo máu đi tới phổi Trong máu, một phần CO2 kết hợp với Hb tạo thành HbCO2, một phần hoà tan trong huyết tương và một phần ở giải NaHCO, thành Tại Hb và mao CO2 mạch CO2 O phổi khuếch tán ra phế nang và được thải ra ngoài qua động tác thở ra

3 Vệ sinh hô hấp và hô hấp nhân tạo 5.1 Thở đúng cách

-Thở đúng cách là khi thở, giai đoạn hít vào ngắn hơn giai đoạn thở ra Không nên để cho trẻ thở bằng miệng mà nên thở bằng mũi vì khi qua mũi, không khí được lọc bụi, làm ẩm, sưởi ấm và tiêu diệt vi khuẩn nên an toàn và tốt hơn cho phổi.

- Luyện tập hô hấp nhằm mục đích tăng cường tính dẻo dai của các cơ tham gia vào cử động hô hấp, tính linh hoạt của thần kinh hô hấp kết hợp với tuần hoàn máu và các cơ quan khác, giúp cho sự lưu thông khí huyết, nâng cao thể lực cùa trê em

-Luyện tập hô hấp đòi hỏi phải giữ cho lồng ngực ở trang thái ty do khi thực hiện các cử độnghô hấp, tránh dè ép và các cử động cơ học khác ảnh hưởng đến kích thước tự nhiên của lồng ngực

5.2 Phòng tránh các tác nhân có hại của môi trường sống

- Không nên để trẻ em la hét, nói to trong điều kiện độ ẩm không khí cao, lạnh và nhiều bụi vìcác yếu tố trên có thề tác động đến hệ hô hấp, làm cho chúng dễ bị nhiễm khuẩn gây nên một số bệnh về đường hô hấp và cơ quan phát âm như khan tiếng, ho, viêm phế quản

- Tránh để tré em tiếp xúc với những thay đổi đột ngột về nhiệt độ như ăn kem hay uống nước lạnh, tiếp xúc với không khí quá lạnh khi vừa tắm nóng

Trang 7

- Nhà ở và nơi học tập của trẻ em phải đảm bảo vệ sinh, tránh bị ô nhiễm môi trường, không khí kém thoáng, độ ẩm quá cao hay quá thấp, hàm lượng khí oxi không thích hợp

- Một số khí thải sinh hoạt và khí thải công nghiệp cũng gây tác hại đáng kể đến hệ hôhấp Khí thải của các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy gây viêm lớp niêm mạc, cản trở sự trao đổi khí của trẻ em và với liều lượng cao có thể gây tử vong

- Ôxit lưu huỳnh làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng Oxit cacbon (CO) có nhiều trong khói thuốc lá, trong khí thải sinh hoạt và khí thải công nghiệp khi vào trong máu, sẽ cầm giữ hồng cầu và có thế tạo thành bọt khí trong các mạch máu, gây tắc mạch máuvà có thể gây tử vong một cách nhanh chóng

5.3 Hô hấp nhân tạo

- Hô hấp nhân tạo nhằm giúp những trẻ em bị ngừng thở do một nguyên nhân nào đó như đuối nước, ngạt, điện giật, ngộ dộc thức ăn nhưng tim vẫn còn đập hoặc mới ngừng hô hấp đột ngột có thể được phục hồi

5.3.1 Phương pháp nằm sấp

- Đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng về 1 phía, tai áp đất Người cấp cứu quỳ hai đầu gối kẹp hai bên mông nạn nhân, dùng sức mạnh thân thể mình dồn lên hai tay ấn vàongực dưới, làm cho lồng ngực của nạn nhân xẹp thêm và tống thêm một ít không khíra ngoài

- Khi ngừng ấn xuống, lồng ngực nạn nhân trở về trạng thái ban đầu, sẽ kéo không khítừ ngoài vào trong phổi Cứ như vậy, theo nhip khoảng 10 - 20 nhịp/phút và mỗi lần ấn xuống phải đẩy dược ít nhất 200 ml không khí mới được coi là thực hiện dúng

.3.2 Phương pháp nằm ngửa

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu nghiêng về một phía, dùng một vật mềm kê phía dưới lưng - Người cấp cứu ngồi quỳ phía đầu nạn nhân, dùng hai tay nắm hai cẳng tay nạn nhân bắt chéo nhau đặt lên ngực, dùng sức nặng cơ thể ép hai cánh tay nan nhân vào ngực, giúp nạn nhân đẩy được số lượng lớn khí còn lại trong phổi ra ngoài

-Tiếp đó, kéo hai tay nạn nhân ngược lên phía đầu, để tăng thể tích lồng ngực, làm cho khôngkhí từ ngoài vào trong phổi Cứ như vậy cho đến khi nạn nhan tự thở được

3.3 Phương pháp tác động vào cơ hoành

- Đặt nạn nhân nằm trên 1 tấm ván kê kiểu bập bênh cách mặt đất khoảng I m

Trang 8

- Người cấp cứu dùng tay ấn xuống một phía tấm ván làm đầu nạn nhân dốc ngược-xuống dưới sao cho nội tạng ở bụng dồn lên phía ngực ép vào cơ hoành làm giảm thể tích ngực và đẩy không khí từ phổi ra ngoài, sau đó lại ấn phía kia tấm ván làm cho nạn nhân dốc ngược trở lại, để các nội tạng dồn trở về vị trí ban đầu làm thề tích lồng ngực tăng lên,

kéo không khí vào phổi

- Cứ lặp lại cho đến khi nạn nhân tự hô hấp trở lại

3.4 Phương pháp hà hơi thổi ngạt

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dùng hai ngón tay bịt hai mũi hoặc dùng bàn tay bịt miệng nạn nhân.

- Người cấp cứu tự hít vào gắng sức, sau đó áp sát miệng vào miệng hoặc mũi nạn nhân sao cho không có khoảng hở không khí và thổi hết sức để cung cấp khí oxi cho nạn nhân vì trong khí thở ra có khoảng 16 - 17% 02.

- Nếu thấy phổi nạn nhạn phồng lên là có kết quả Đối với trẻ em cần thổi nhe, đề phòng có thể bị rách phổi

Ngày đăng: 22/06/2024, 18:36

Xem thêm:

w