Liệu Việt Nam - một điểmsáng kinh tế khu vực ĐôngNam Á có phải là lựa chọnđúng đắn để Apple đầu tư mởrộng hoạt động sản xuất cũngnhư mở rộng thị trường kinhdoanh?Vấn đề đặt ra là cần phả
Trang 1VIỆT NAM
APPLE
Trình bày
ĐOÀN VÂN HÀ
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
có phải thị trường hấp dẫn với
NHÓM 11
Giảng viên hướng dẫn
Trang 2I Công ty Apple
II Mô hình Pestle C
1 2 2 5 7 8 13 17 21 24 26 33 36 37 38 LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Môi trường chính trị
2 Môi trường kinh tế
3 Môi trường văn hóa, nhân khẩu học và xã hội quốc tế
4 Môi trường công nghệ
5 Môi trường pháp luật
6 Môi trường sinh thái
7 Môi trường cạnh tranh
III Đánh giá
IV Gợi ý
MỤC LỤC
Trang 3đời sống của từng quốc gia.
Trong nhiều thập kỷ qua, toàn
cầu hóa và tự do hóa thương
mại được coi là động lực chính
của tăng trưởng kinh tế thế
giới Bất kỳ một quốc gia hay
bất kỳ một công ty, doanh
nghiệp nào cũng phải hòa
mình vào xu hướng đó để phát
triển chứ không thể tự tách
mình ra khỏi cộng đồng quốc
tế Khi người tiêu dùng ngày
càng có nhiều lựa chọn hơn
với các sản phẩm không chỉ
trong nước mà còn cả trên thế
giới, điều này vừa tạo ra cơ hội
và vừa đặt ra thách thức cho
các công ty Các công ty sẽ
phải cạnh tranh với các đối
thủ tại chính quốc gia của
mình và mở rộng kinh doanh
ra thị trường thế giới cạnh
tranh với các đối thủ tại chính
quốc gia của họ Khi ấy các
công ty đã tham gia vào môi
trường kinh doanh quốc tế và
phải đối mặt với rất nhiều yếu
tố kinh tế, chính trị, pháp lý,
văn hóa, xa lạ Tìm hiểu về
môi trường kinh doanh mới là
điều tất yếu sống còn của mỗi
công ty để có thể tiếp tục tồn
tại, phát triển, không bị đào
thải ra khỏi quốc gia
Là một doanh nghiệp đi đầutrong lĩnh vực công nghệ,Apple có các nhà máy sảnxuất đặt tại nhiều quốc giatrên thế giới như Trung Quốc,
Ấn Độ, Thái Lan, Mỹ, cùng vớicác nhà máy đối tác tạiMalaysia, Cộng hòa Séc, HànQuốc, Singapore, Brazil vàPhilippines, Trong bối cảnhtình hình căng thẳng thươngmại Mỹ - Trung cùng với tácđộng tiêu cực của Covid - 19,Apple đã thông báo với một sốnhà sản xuất theo hợp đồngcủa mình rằng họ muốn tăngcường sản xuất bên ngoàiTrung Quốc với lý do cácchính sách nghiêm ngặt củaTrung Quốc
Để giảm đi sự phụ thuộc quálớn của Apple vào Trung Quốc,tập đoàn công nghệ khổng lồnày nên xem xét kế hoạch mởrộng nhà máy sang các quốcgia nào?
Liệu Việt Nam - một điểmsáng kinh tế khu vực ĐôngNam Á có phải là lựa chọnđúng đắn để Apple đầu tư mởrộng hoạt động sản xuất cũngnhư mở rộng thị trường kinhdoanh?
Vấn đề đặt ra là cần phải cómột cơ sở lý luận thực tiễngiúp Apple tìm hiểu rõ nhất vềmôi trường kinh doanh tại ViệtNam Chính vì vậy, chúng emlựa chọn chủ đề: “Apple vớiViệt Nam” và vận dụng cơ sở lýthuyết “Mô hình PESTLE C”phân tích 7 yếu tố môi trườngảnh hưởng đến kinh doanh,cùng với các tác động của mỗimôi trường, từ đó đưa ra lờikhuyên Apple có nên mở rộnghoạt động sang Việt Nam haykhông
Trang 4I CÔNG TY APPLE
Apple hay Apple Inc là một tập đoàn công nghệ của Mỹ có trụ sở chínhđặt tại Cupertino, California Doanh nghiệp được thành lập vào ngày01/04/1976 dưới tên Apple Computer, Inc., sau đó mới được đổi tên thànhApple Inc vào đầu năm 2007
Sản phẩm đầu tiên của công ty là chiếc Apple I có giá trị 666.66 USD Đó
là một bộ mạch chủ cùng bộ xử lý và bộ nhớ Cho đến ngày nay công ty đã cóthêm rất nhiều sản phẩm công nghệ mới, hiện đại, đáp ứng nhu cầu sử dụngcủa người tiêu dùng
Ba nhà sáng lập ra Apple là Steve
Jobs, Steve Wozniak và Ronald Wayne
Steve Jobs trở thành CEO của Apple
vào năm 1997 Năm 1998, Steve Jobs đã
mời Tim Cook về làm việc cho Apple để
mở rộng phạm vi hoạt động của công
ty ra toàn thế giới
Ngày 24/08/2011, Tim Cook chính
thức thay thế Steve Jobs trở thành CEO
của Apple Chỉ sau 4 năm nắm quyền
điều hành, Tim Cook đã mang về những
khoản lợi nhuận “khổng lồ” cho doanh
nghiệp, đưa Apple vươn tới mục tiêu
công ty công nghệ nghìn tỷ USD
NHÀ SÁNG LẬP
Steve Jobs
Steve Wozniak
Trang 5Tổng giá trị cổ phiếu của Apple chỉ
đạt 10 tỉ USD vào năm 1999 và đạt 50
tỉ USD vào năm 2005 Nếu như đầu
năm 2007, trước khi ra mắt iPhone
thế hệ đầu tiên Apple được định giá
không quá 100 tỉ USD thì sau 10 năm,
giá trị của "Trái táo cắn dở" đã tăng
đến 800%, một con số mà rất ít công
ty công nghệ nào đạt được
Vào năm 2015, Apple đã thiết lập
được cột mốc doanh thu kỉ lục trong
1 quý khi đạt 75.9 tỉ USD, qua đó
mang về lợi nhuận lên tới 18.4 tỉ USD
Theo trang VentureBeat, trong 9
tháng đầu năm 2016, "Táo Khuyết"
đem về 139.77 tỉ USD doanh thu
Tim Cook cho biết trong Quý 3/2017
Apple đã đạt doanh thu 45,4 tỷ USD,
tăng 3 tỷ USD so với quý gần nhất, tỷ
suất lợi nhuận gộp là 38.5% Trong đó,
doanh thu của hãng tăng ở ba quý
liên tiếp, còn lợi nhuận trên mỗi cổ
phiếu tăng 17% so với năm ngoái
Số lượng và phân bố các cửa hàng
của Apple trên toàn cầu
Apple lắp ráp phần lớn iPhone ở nhà máyTrịnh Châu (Trung Quốc), nhưng linh kiệnđược sản xuất ở Ấn Độ, Thái Lan, Mỹ và nhiềunơi khác
Hiện đối tác lắp ráp của Apple là Foxconn công ty điện tử Đài Loan có trụ sở tại ThâmQuyến nhưng có nhiều nhà máy rải khắpTrung Quốc, một số ở Ấn Độ Theo báo cáo,Foxconn đang có những kế hoạch chuyểnhướng đầu tư chi tiết tại Ấn Độ, khi chuẩn bịtuyển dụng thêm 6.000 công nhân tại nhàmáy Sriperumbur ở bang Tamil Nadu để sảnxuất iPhone Nhà máy này hiện lắp ráp iPhone
-XR cho Apple
TÌNH HÌNH KINH DOANH
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
>50 CỬA HÀNG 21–50 CỬA HÀNG 11–20 CỬA HÀNG 6–10 CỬA HÀNG 2–5 CỬA HÀNG
1 CỬA HÀNG ĐANG XÂY DỰNG/DỰ KIẾN
Trang 6Từ một công ty không có sức ảnh hưởng, tên tuổi không mấy lớn lao trên thế giới biết đếncùng ngưỡng mộ qua chiến lược kinh doanh thông minh, thiết kế phá cách, luôn mang đến nhsản phẩm làm hài lòng người tiêu dùng.
Các dòng sản phẩm của Apple cho tới thời điểm hiện tại vẫn đang ngày một đa dạng và hđến phân khúc cao cấp, tạo cảm giác được sở hữu cho khách hàng Ta có thể kể đến các sản phcốt lõi như: Iphone, iPad, iPod, Macbook, Apple Watch, Apple TV, dịch vụ điện toán đám mdung kỹ thuật số, phụ kiện, phần mềm/ứng dụng,…Một số sản phẩm nổi bật mới ra mắt của trong những năm gần đây có thể kể đến như: Iphone: iPhone 14 (Pro, Pro Max) 2022,
CÁC SẢN PHẨM CHỦ CHỐT
Trang 7POLITICAL (CHÍNH TRỊ) ECONOMIC (KINH TẾ)
Đánh giá tác động của các yếu tố chính
trị, pháp luật, quy định và chính sách
của chính phủ đối với hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
Đánh giá tác động của yếu tố kinh tếđến hoạt động kinh doanh, bao gồmcác yếu tố như tăng trưởng kinh tế, tỷgiá, lạm phát, thu nhập, giá cả và tìnhhình thị trường
II MÔ HÌNH PESTLE C
SOCIOCULTURAL (XÃ HỘI VÀ
VĂN HÓA)
TECHNOLOGICAL (CÔNG NGHỆ)
Đánh giá tác động của các yếu tố xã
hội và văn hóa đến hoạt động kinh
doanh, bao gồm các yếu tố như những
thay đổi trong giá trị xã hội, thói quen
tiêu dùng, lối sống và văn hóa
Đánh giá tác động của các yếu tố côngnghệ đến hoạt động kinh doanh, baogồm các yếu tố như tốc độ phát triểncông nghệ, quy mô công nghệ, pháttriển mới, sáng tạo và ứng dụng côngnghệ
Đánh giá tác động của các yếu tố pháp
lý đến hoạt động kinh doanh, bao gồm
các yếu tố như các quy định về bảo vệ
môi trường, quy định về quyền sở hữu trí
tuệ, và các quy định về công bằng và
đạo đức kinh doanh
Đánh giá tác động của các yếu tố môitrường đến hoạt động kinh doanh, baogồm các yếu tố như thay đổi khí hậu, tàinguyên và bảo vệ môi trường
Mô hình PESTLE C là một công cụ phân tích môi trường kinh doanh, được sử dụng rộng rlĩnh vực chiến lược doanh nghiệp PESTLE là từ viết tắt của 6 yếu tố môi trường ảnh hưởng đdoanh, bao gồm:
COMPETITIVE (CẠNH TRANH)
Đánh giá tác động của các yếu tố môitrường đến hoạt động kinh doanh, baogồm các yếu tố như sự cạnh tranh giữacác ngành khác, sự cạnh tranh trongngành
Trang 8Apple đã chính thức công bố kế hoạch mở
rộng sản xuất thiết bị tại Ấn Độ và Đông Nam Á
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị
trường trong khu vực này Đây là một phần
trong chiến lược mở rộng sản xuất của Apple
trên toàn cầu, nhằm tối đa hóa lợi nhuận và
giảm thiểu chi phí sản xuất Apple đã lựa chọn
một số nhà sản xuất điện tử tại Ấn Độ như
Foxconn, Pegatron và Wistron để sản xuất các
sản phẩm như iPhone, iPad và MacBook Bên
cạnh đó, Apple cũng đang tìm kiếm các đối tác
sản xuất khác ở Đông Nam Á để giảm thiểu sự
phụ thuộc vào Trung Quốc và đa dạng hóa
chuỗi cung ứng của mình Để quyết định có
nên mở rộng sản xuất và gia nhập thị trường
của một quốc gia, điều này đòi hỏi Apple phải
có sự phân tích rõ ràng, hiểu rõ về các môi
trường của đất nước đó Vì vậy, việc áp dụng
mô hình PESTLE C là thật sự cần thiết
Lý do sử dụng mô hình PESTLE C là đểgiúp tổ chức đánh giá các yếu tố bên ngoàiảnh hưởng đến hoạt động của mình, giúp đưa
ra các quyết định chiến lược đúng đắn vàhiệu quả Các yếu tố trong mô hình PESTLE C,như văn hóa doanh nghiệp, đóng vai trò quantrọng trong việc hiểu rõ môi trường kinhdoanh và giúp cho các tổ chức tạo ra một môitrường làm việc tích cực và hấp dẫn cho nhânviên, từ đó cải thiện hiệu suất làm việc vànăng suất của tổ chức
Mô hình PESTLE C cũng giúp tổ chức hiểu rõcác thay đổi trong môi trường kinh doanh vàphản ứng nhanh chóng, giúp tạo ra các cơ hội
và giảm thiểu rủi ro Nó cũng giúp tổ chức tạo
ra các chiến lược phù hợp với môi trường kinhdoanh hiện tại và tương lai, tăng khả năngcạnh tranh và tạo ra lợi thế cạnh tranh cho tổchức
Trang 9Chính trị là yếu tố đầu tiên mà Apple
sẽ quan tâm phân tích để dự báo mức
độ an toàn trong các hoạt động tại Việt
Nam Trong bối cảnh xung đột, bạo
loạn xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới,
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có
nền chính trị ổn định dưới sự lãnh đạo
thống nhất của Đảng Cộng sản Việt
Nam, là nền tảng giúp các đối tác nước
ngoài yên tâm khi đầu tư vào Việt Nam
là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủđộng và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện trên tinhthần “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập,
tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đadạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Bảo đảmcao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở cácnguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc vàluật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi”
Chính sách “đa phương hóa và đa dạng hóa” trong quan hệ quốc tế đã giúp Việt Nam hội sâu rộng hơn vào nền kinh tế toàn cầu và khu vực, tăng cường quan hệ hợp tác thương mại và đvới các quốc gia trên thế giới Quan trọng hơn, Việt Nam đã cải thiện môi trường kinh doanthiện trong thời gian qua Chính vì vậy, trong những năm gần đây, nguồn vốn FDI đầu tư vào Viliên tục tăng
Chính sách ngoại giao
Trang 10Tốc độ tăng trưởng kinh tế
01
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
2 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ
Trong 5 năm qua, Việt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế trung bình 6-7%/năm, trong đnăm 2022 tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022 kinh tế khôi phục trở lại sau đại dịch COVID-19
Trang 11Năm 2022, thế giới phải đối mặt với tình
trạng lạm phát cao kỷ lục Tại Mỹ, lạm phát
đã từng lên mức 9,1% vào tháng 6, mức cao
nhất kể từ năm 1981, sau đó đã có dấu hiệu
giảm xuống nhưng vẫn ở mức cao, khi lạm
phát tháng 11 đạt 7,1% do FED liên tục nâng
lãi suất, thực hiện chính sách thắt chặt tiền
tệ Lạm phát của khu vực châu Âu cũng đã
leo lên mức hai con số với 10,7% vào tháng
10 và 11,1% vào tháng 11 Tại Châu Á, lạm phát
tháng 11/2022 của Thái Lan tăng 5,6% so với
cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc tăng 5%;
Indonesia tăng 5,4%; Nhật Bản tăng 3,8%;
Trung Quốc 1,6%
Đặc biệt Việt Nam thuộc nhóm các nước có
mức lạm phát thấp so với mặt bằng chung,
khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm
2022 tăng 4,55% so với cùng kỳ năm trước
Như vậy, trong năm 2022 mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát, tuy nhiên áp lực lạm phá
2023 là rất lớn do xung đột giữa Nga – Ucraina vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp Bên cạnh đó, sựhồi kinh tế Trung Quốc có thể kéo nhu cầu năng lượng gia tăng Kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục phtrong năm 2023 do tác động của các gói hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng cùng với nhu cầu tiêu dhàng hóa và dịch vụ tăng sẽ đẩy giá cả hàng hóa lên cao
Lạm phát
02
Bảng 1: Lạm phát cơ bản tháng 12 và bình quân năm giai đoạn 2018 - 2022
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 12Thương mại
03
Trang 13cao nhất năm 2022 so với năm 2021
10 nhóm hàng có trị giá xuất khẩucao nhất năm 2022 so với năm 2021
Trang 14công nghiệp và xây dựng 33.6%
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 27.5%
Thiếu việc làm trong
Trang 153 MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ, NH KHẨU HỌC VÀ XÃ HỘI QUỐC TẾ
Việt Nam là một nước đang phát triển, kể từ khi đổi mới từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trun
mô hình nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý và điều tiết của NhàViệt Nam đã trở thành điểm đến tiềm năng của các nhà đầu tư nước ngoài do ổn định về chínnguồn nhân lực dồi dào với giá lao động rẻ
A MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA QUỐC GIA
Giá trị văn hóa
Hệ giá trị tổng quát bao gồm những giá trịchung nhất, mang tính phổ quát, có vai tròđịnh hướng đối với tư duy và hành động của
cả cộng đồng 7 giá trị mang tính tổng quátnhất của dân tộc Việt Nam, đó là: yêu nước,cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thươngngười, vì nghĩa
Chúng ta xây dựng chiến lược văn hóa vớiquan điểm: Văn hóa là nền tảng tinh thần của
xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúcđẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Chiến lượcvăn hóa luôn bám sát nhiệm vụ chính trị, kinhtế- xã hội của Đảng như phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao; phát triển khoa họcđổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất, chấtlượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh quốcgia, phát huy sức mạnh nền văn hóa ViệtNam, làm động lực cho phát triển đất nước vàhội nhập quốc tế
Trình độ học vấn, văn hóa của người dân:
Trình độ văn hóa là cơ sở quan trọng để nâng cao
năng lực, kỹ năng làm việc của người lao động
- Tỷ lệ nhân lực biết chữ khá cao Đa số Nguồn nhân
lực nước ta đều biết chữ Năm 2022, tỷ lệ lao động
biết chữ là gần 98% trong lực lượng lao động
Trang 163 MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ, NH KHẨU HỌC VÀ XÃ HỘI QUỐC TẾ
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2022, dân số
Việt Nam ước tính là 99.329.145 người, tăng
784.706 người so với dân số 98.564.407 người năm
trước Năm 2022, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là
dương Năm 2023, dân số của Việt Nam dự kiến sẽ
tăng 745.096 người và đạt 100.059.299 người vào
đầu năm 2024 Như vậy, có thể thấy dân số Việt
Nam là một thị trường đông đảo và đầy tiềm năng
so với các quốc gia khác có số dân thấp hơn
Độ tuổi trung bình ở Việt Nam là 33,7 tuổi Là độ
tuổi thích hợp để có một thu nhập ổn định và có
kinh tế để sở hữu một chiếc điện thoại Iphone có
giá cao hơn so với các hãng điện thoại giá tầm
trung như Samsung, Xiaomi, Oppo,
Tỷ lệ giới tính trong tổng dân số là 0,997 (997
nam trên 1.000 nữ) thấp hơn tỷ lệ giới tính toàn
cầu Tỷ lệ giới tính toàn cầu trên thế giới năm 2022
khoảng 1.017 nam trên 1.000 nữ
B MÔI TRƯỜNG NHÂN KHẨU HỌC
Phân bố dân cư
Dân số Việt Nam phân bố không đồng đều giữa các vùng kinh tế - xã hội, trong đó, đồngsông Hồng là nơi tập trung dân cư lớn nhất của cả nước với 22,5 triệu người, chiếm 23,4% tổng
cả nước; tiếp đến là vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung với 20,2 triệu người đang sinchiếm 21,0% Tây Nguyên là nơi có ít dân cư sinh sống nhất với 5,8 triệu người, chiếm 6,1% dnước
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trang 173 MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ, NH KHẨU HỌC VÀ XÃ HỘI QUỐC TẾ
Cơ quan thống kê ngày 10/1 cho biết, thu nhập bình quân theo tháng của ngưlao động năm 2022 đạt 6,7 triệu đồng, tăng 16% (tương đương 927.000 đồng) so
2021 và tăng 12,7% (tương đương 759.000 đồng) so với năm 2019 - thời điểm trkhi Covid-19 bùng phát
Với lao động hưởng lương, thu nhập bình quân đạt 7,5 triệu đồng, tăng 15,1%
(tương đương 992.000 đồng) so với năm ngoái Nếu so với thời điểm trước dịch, thu
nhập của nhóm này cũng tăng 12,5%, tương đương 847.000 đồng
Thu nhập của lao động nam là 8 triệu đồng một người một tháng, gấp 1,14 lầvới nữ Nếu xét theo khu vực, người lao động tại thành thị cao gấp 1,23 lần songười tại nông thôn, tương ứng 8,4 triệu đồng so với 6,9 triệu đồng
Nhờ có thu nhập của người lao động tăng, chỉ số chi phí sinh hoạt của Việt Nam
cập nhật đến tháng 6/2022 là 37,48 điểm, xếp thứ 87 trên thế giới So với năm 2021,
Việt Nam đứng thứ 95/138 các quốc gia trên thế giới, như vậy thứ hạng của Việt Nam
đã tăng 9 bậc
Trong khu vực Đông Nam Á, chi phí
sinh hoạt ở Việt Nam chỉ rẻ hơn
Singapore và Thái Lan Thứ tự xếp hạng
trên thế giới của Malaysia, Philippines,
Myanmar và Indonesia lần lượt là 95, 97,
101 và 105
Biểu đồ 2: Chí số chi phí sinh hoạt một số quốc gia khuvực Đông Nam Á tháng 6/2022 ( đơn vị: triệu đồng)
Nguồn: NumbeoThu nhập người tiêu dùng:
Trang 18CÁC XU HƯỚNG XÃ HỘI:
Hiện nay, người tiêu dùng ở Việt Nam có
xu hướng tâm lý mua sắm “đã mua phải mua
đến cùng”, cập nhật những mẫu mã, xu
hướng mới nhất Trong đợt mở bán Iphone 14
vào năm ngoái, iPhone 14 đã cháy hàng tại
Việt Nam Trong khi đó, mức giá khởi điểm là
khoảng hơn 40 triệu, một con số không hề
nhỏ so với thu nhập bình quân tại Việt Nam
Ngoài ra, theo nghiên cứu, người Việt Nam
có xu hướng mua Iphone xách tay tại nước
ngoài
Tâm lý “đã mua phải mua đến cùng” Xu hướng sử dụng Internet cao
Tính đến tháng 1/2021, dân số Việt Nam đạt mốc97.8 triệu dân, với tỷ lệ dân thành thị là 37.7% Trong
đó, có khoảng 68.17 triệu người đang sử dụngInternet (chiếm 70.3% dân số) thông qua các nềntảng, ứng dụng khác nhau Tuy nhiên, tính tới tháng9/2022, Việt Nam có 72,1 triệu người sử dụngInternet (đạt tỷ lệ 73,2% dân số) trong cuộc sốnghàng ngày Với con số này, Việt Nam là quốc gia cólượng người dùng Internet cao thứ 12 trên toàn thếgiới Có thể thấy, thị trường Việt Nam đang pháttriển nhanh chóng, với sự gia tăng đáng kể của sốlượng người dùng Internet và thiết bị di động Điềunày cho thấy tiềm năng của thị trường công nghệ
và internet ở Việt Nam Các sản phẩm và dịch vụcông nghệ như ứng dụng di động, e-commerce,fintech, đào tạo trực tuyến, các sản phẩm Internet
of Things (IoT), và các giải pháp phần mềm chodoanh nghiệp đang được ưa chuộng tại thị trườngViệt Nam Việt Nam đã trở thành một trong nhữngtrung tâm khởi nghiệp công nghệ phát triển nhanhnhất ở châu Á trong những năm gần đây Sự pháttriển này đang thu hút sự quan tâm của các nhàđầu tư trong và ngoài nước Nhiều công ty côngnghệ lớn đã mở rộng hoạt động tại Việt Nam, cungcấp dịch vụ phát triển phần mềm, giải pháp IoT vàtrí tuệ nhân tạo cho các công ty trong và ngoàinước Việc tham gia vào các hiệp định thương mại
tự do và các tổ chức khu vực như ASEAN và APEC
đã giúp Việt Nam mở rộng thị trường và thu hútnhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước vào thịtrường công nghệ của Việt Nam
Trang 19Việt Nam đang phát triển rất nhanh trong lĩnh vực công nghệ(20-30%/năm), nhưng vẫn còn kém so với các quốc gia phát triểnkhác trên thế giới Rất nhiều công ty công nghệ lớn trên toàn thếgiới đổ về Việt Nam đầu tư: Samsung, LG, Qualcomm, GraFujitsu, SAP, Google…… Sự bùng phát của dịch Covid-19 càcủng cố thêm quyết tâm dịch chuyển cơ sở sản xuất tại TrungQuốc của các tập đoàn công nghệ Trong xu hướng này, ViệtNam là một lựa chọn với những ưu thế về thị trường, nhân lực vàgiờ đây là cả tiềm năng về R&D.
Năm 2019, ngân sách cho R&D tại Việt Nam bằng 0,53% tổGDP; trong đó Doanh nghiệp Việt Nam đóng góp khoảng 64%vào R&D quốc gia Mặc dù chỉ số vẫn còn thấp nhưng Việt Namvẫn đang rất cố gắng để gia tăng đầu tư vào R&D Đầu tư choR&D dự kiến sẽ đóng góp tới 15% tổng GDP dự báo vào năm
2045
Việc thúc đẩy nghiên cứu, phát triển giúp Việt Nam cạnhtranh trong vai trò là nhà sản xuất công nghệ cao hơn là thay thếvai trò công xưởng giá rẻ từ Trung Quốc R&D có thể được xemnhư là “cánh cửa thần kỳ” đưa Việt Nam bước ra thế giới với mộtâm thế khác Sự tăng nhiệt đầu tư các trung tâm R&D của cácdoanh tập đoàn lớn trong thời gian qua cũng tạo ra môi trường
để Việt Nam phân định rõ ràng hơn về sự lựa chọn của mình.Nhiều chuyên gia nhận định, xu hướng trong khu vực cũng chothấy Thái Lan hay Malaysia thiên về ngành sản xuất công nghệcao hơn là muốn trở thành công xưởng giá rẻ của thế giới Chỉ cóhoạt động R&D mạnh mẽ mới giúp Việt Nam cạnh tranh trong vatrò trở thành nước sản xuất công nghệ cao hơn là thay thế vaitrò công xưởng giá rẻ từ Trung Quốc
Tốc độ phát triển
Trang 204 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Biểu đồ 3: Tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư cho R&D so với các nước trong khu vực
mẽ trong tương lai
Nguồn: World Bank
Trang 214 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
Nhân lực Hiện nay, Việt Nam có khoảng 450.000
kỹ sư Công nghệ thông tin (CNTT), trong đó
có khoảng 300.000 kỹ sư đang làm việctrong ngành CNTT Tuy nhiên, con số nàyvẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu của thịtrường Mặc dù số lượng nhân lực CNTTtăng lên đáng kể, nhưng chất lượng vẫnchưa được đảm bảo đầy đủ Nhiều kỹ sưViệt Nam vẫn chưa đáp ứng được yêu cầucủa các công ty nước ngoài về chuyênmôn, kỹ năng mềm và tiếng Anh Việt Namđang có nhiều chính sách đẩy mạnh đàotạo và phát triển nhân lực trong lĩnh vựccông nghệ thông tin Các trường đại họchàng đầu như Đại học Bách Khoa Hà Nội,Đại học Công nghệ TP.HCM đang có nhiềuchương trình đào tạo chất lượng cao vềcông nghệ thông tin và các lĩnh vực liênquan Tuy nhiên, chương trình đào tạo vẫncòn hạn chế về phương pháp và nội dung,
và không đáp ứng được nhu cầu của thịtrường Nữ giới trong ngành CNTT ở ViệtNam còn rất ít, chỉ chiếm khoảng 20% trongtổng số nhân lực Điều này cần được cảithiện để tăng độ đa dạng và sự phát triểnbền vững của ngành CNTT
Linh kiện
Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều linh
kiện công nghệ chưa tự sản xuất được mà
cần phải nhập khẩu từ nước ngoài Ví dụ
như chip