1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng

56 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế giường ngủ trưa tại văn phòng
Tác giả Vũ Văn Sỹ, Nguyễn Trọng Tấn, Nguyễn Quang Thực
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Quê
Trường học Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Cơ khí – Ô tô, Khoa Cơ điện tử
Chuyên ngành Thiết kế và phát triển sản phẩm
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 4,92 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. Mô tả mục tiêu sản phẩm (8)
    • 1.1. Mô tả sản phẩm (8)
    • 1.2. Mục tiêu kinh doanh (8)
    • 1.3. Xác định mục tiêu thị trường (8)
    • 1.4. Các điều kiện ràng buộc (9)
    • 1.5. Các bên liên quan dự án (10)
  • Chương 2. Xác lập nhu cầu khách hàng (11)
    • 2.1. Kế hoạch khảo sát nhu cầu khách hàng (11)
      • 2.1.1. Các phương pháp khảo sát nhu cầu khách hàng (11)
      • 2.1.2. Khu vực khảo sát (12)
      • 2.1.3. Phạm vi khảo sát (12)
      • 2.1.4. Phân công công việc khảo sát khách hàng (13)
      • 2.1.5. Lập bảng đối tượng khách hàng lấy ý kiến (13)
      • 2.1.6. Xác định câu hỏi để thu thập thông tin khách hàng (14)
    • 2.2. Dịch dữ liệu thô sang ngôn ngữ của nhóm thiết kế (17)
    • 2.3. Ghép nhóm nhu cầu khách hàng (17)
    • 2.4. Đánh giá mức độ quan trọng của mỗi nhu cầu khách hàng (18)
    • 2.5. Hoàn thành khảo sát (20)
    • 3.1. Triển khai các đại lượng đáp ứng các nhu cầu (22)
    • 3.2. Xác lập thông số sản phẩm (22)
  • Chương 4. Xây dựng concept (24)
    • 4.1. Chia tách vấn đề (24)
    • 4.2. Tìm kiếm bên ngoài (26)
      • 4.2.1. Bằng sáng chế giường ngủ (26)
      • 4.2.2. Giường ngủ văn phòng gấp gọn NIKITA TT05 (0)
      • 4.2.3. Giường gấp văn phòng 4 khúc DAMITA-CF-80 (29)
    • 4.3. Tìm kiếm bên trong (30)
    • 4.4. Tổ hợp giải pháp – cây concept (31)
    • 4.5. Mô tả concept (36)
  • Chương 5. Lựa chọn concept (41)
    • 5.1. Phương pháp lựa chọn concept (41)
    • 5.2. Sử dụng phương pháp ma trận quyết định để lựa chọn concept 38 Chương 6. Thiết kế mức hệ thống (42)
    • 6.1. Khởi tạo sơ đồ các module của concept (44)
    • 6.2. Xây dựng các khối chức năng concept (44)
    • 6.3. Xây dựng các lớp hình học thô (45)
    • 6.4. Xác định tương tác (46)
    • 6.5. Xây dựng sơ đồ nhóm chi tiết và nhóm thiết kế (46)
    • 6.6. Bản vẽ phác thảo (47)
    • 7.1. Định nghĩa về thiết kế công nghiệp (49)
    • 7.2. Xây dựng nhiệm vụ thiết kế (49)
      • 7.2.1. Sự tiện dụng (49)
      • 7.2.2. Sự thoải mái (50)
      • 7.2.3. Tính thẩm mỹ (50)
      • 7.2.4. Khả năng bảo trì (50)
      • 7.2.5. Tiết kiệm chi phí (50)
      • 7.2.6. An toàn cho người sử dụng (51)
  • Chương 8. Tối ưu hóa thiết kế (52)
    • 8.1. Tối ưu hóa thiết kế cho sản xuất (52)
    • 8.2. Tối ưu hóa thiết kế cho chế tạo (53)
  • Kết luận (54)
  • Tài liệu tham khảo (56)

Nội dung

Báo cáo bài tập lớn thiết kế phát triển sản phẩm về đề tài Nghiên cứu, thiết kế giường ngủ văn phòng

Mô tả mục tiêu sản phẩm

Mô tả sản phẩm

Giường ngủ trưa văn phòng là một loại giường được thiết kế đa năng với kích thước nhỏ gọn có thể điều chỉnh được dễ dàng, cấu tạo khung bằng thép không gỉ làm cho trọng lượng của giường nhẹ và có thể mang vác một cách dễ dàng, đi cùng với nệm và ga giường với chất liệu vải lưới cao cấp chống thấm nước giúp dễ dàng vệ sinh.

 Kích thước: Điều chỉnh được

 Tải trọng tối đa: 150kg

Mục tiêu kinh doanh

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm giường ngủ văn phòng được phát triển tiện lợi với người dùng, sản phẩm này được ứng dụng chính trong môi trường văn phòng công sở, vì vậy chúng tôi phát triển dự án của sản phẩm này với mục tiêu như sau:

 Thời gian tiến hành thiết kế và phát triển dự án: 4 tháng

 Bán ra thị trường quý III-2024, dự kiến chiếm 15% thị phần tại Việt Nam vào quý III-2025.

 Đạt doanh thu 2 triệu USD vào quý I-2030, tỷ suất lợi nhuận 28%

 Dự kiến đưa ra thị trường Đông Nam Á, chiếm lĩnh 8-9% thị trường các nước Đông Nam Á vào năm 2032

Xác định mục tiêu thị trường

Phạm vi thị trường: Trong nước và các nước ở khu vực Đông Nam Á.

Người làm việc hoặc bảo vệ ở văn phòng, công ty, công xưởng, nhà máy,…

Thị trường thứ cấp (các nhóm khách hàng và khu vực có nhu cầu sử dụng nhưng không cao): Các hộ gia đình.

Các điều kiện ràng buộc

a) Linh hoạt và dễ dàng sử dụng:

 Khả năng gấp gọn: Giường nên có cơ chế gấp mở đơn giản và an toàn, giúp dễ dàng cất giữ khi không sử dụng.

 Tính linh hoạt: Có thể thay đổi làm ghế tựa và giường đơn giản và dễ dàng. b) An toàn và ổn định:

 Kết cấu chắc chắn và chất liệu an toàn: Giường phải được làm từ chất liệu bền chắc, không gây dị ứng, không chứa chất độc hại, và có kết cấu vững chắc, không bị lung lay

 Thiết kế không cạnh sắc nhọn và kích thước phù hợp: Giường nên có thiết kế gọn gàng, không có cạnh sắc nhọn để tránh gây chấn thương, và kích thước phải phù hợp với không gian văn phòng.

 Đệm và gối đạt chuẩn: Đệm và gối cần có độ cứng vừa phải, hỗ trợ tốt cho cột sống và tư thế nằm, giúp người sử dụng thoải mái và tránh các vấn đề về sức khỏe. c) Chính sách bảo hành: Bảo hành 12 tháng, hỗ trợ đổi trả miễn phí trong 15 ngày kể từ ngày nhận hàng. d) Bảo trì và bảo dưỡng:

 Bảo trì định kỳ: Kiểm tra và sửa chữa các bộ phận của giường ba tháng một lần để đảm bảo an toàn và chất lượng.

 Vệ sinh hàng tuần: Thực hiện vệ sinh giường mỗi tuần để giữ sạch sẽ và phát hiện và khắc phục sớm các vấn đề tiềm ẩn.

Các bên liên quan dự án

 Các công ty, doanh nghiệp, các văn phòng hành chính, các cá nhân có nhu cầu sử dụng giường ngủ trưa.

 Liên kết cùng các chuỗi cung ứng sản phẩm ra thị trường như các siêu thị lớn BigC, Go, siêu thị đồ dùng tiện lợi,… cùng với đó là các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiktok shop, Amazon,…

 Những nhà góp vốn đầu tư, tài trợ cho dự án.

 Các nhà cung cập thiết bị, vật liệu, các xưởng sản xuất, gia công, chế tạo chi tiết…

 Nhóm thiết kế phát triển sản phẩm: là bộ phận chủ đạo trong việc định rõ kiểu dáng và các thuộc tính vật lý của sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

 Nhóm chế tạo: là bộ phận chính chịu trách nhiệm thiết kế, sản xuất và hoàn thành sản phẩm.

 Nhóm Marketing: là bộ phiện tiếp thị qua lại giữa khách hàng và công ty. Khảo sát nhu cầu của khách hàng cung cấp thông tin cho công ty và bộ phận phát triển từ đó nhận biết được thời cơ phát triển, đối tượng khách hàng và nhu cầu của khách hàng Đồng thời tiếp thị sản phẩm đến khách hàng đẩy mạnh tiến trình phát triển và tiêu thụ sản phẩm.

 Nhóm phân tích đánh giá tính thực tế và chất lượng của sản phẩm.

Xác lập nhu cầu khách hàng

Kế hoạch khảo sát nhu cầu khách hàng

2.1.1 Các phương pháp khảo sát nhu cầu khách hàng a) Khảo sát trực tiếp: Sử dụng các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, có các đáp án cho người được phỏng vấn lựa chọn và có thể lấy các ý kiến khác của khách hàng Ưu điểm:

 Tỷ lệ phản hồi cao: Tiếp cận khách hàng trực tiếp, thu thập thông tin nhanh.

 Thu thập thông tin chi tiết: Theo dõi phản hồi khách hàng trực tiếp.

 Tạo dựng mối quan hệ: Thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp.

 Tốn kém và tốn thời gian: Cần di chuyển đến địa điểm khảo sát.

 Có thể bị sai lệch: Ảnh hưởng bởi tính cách, kỹ năng phỏng vấn viên.

 Khó tiếp cận một số đối tượng: Khách hàng ở xa, bận rộn. b) Khảo sát online: Sử dụng các phương tiện qua mạng xã hội để khảo sát các khu vực ở xa như các tỉnh khác hoặc miền trung, miền nam Có thể sử dụng các câu hỏi khảo sát như khảo sát trực tiếp để thu thập nhu cầu khách hàng Đối với các đối tượng khách hàng ở nước ngoài, thuê các đơn vị khảo sát thị trường vì các đơn vị này có nguồn thông tin về nhu cầu của khách quốc tế. Ưu điểm:

 Tiện lợi, dễ dàng thực hiện: Tạo và phân phối nhanh chóng qua email, website, mạng xã hội.

 Tiết kiệm chi phí: Không cần nhân viên, di chuyển, tiết kiệm thời gian.

Tiếp cận nhiều đối tượng: Khách hàng trên toàn thế giới, mọi lúc mọi nơi.

 Tỷ lệ phản hồi thấp: Khách hàng ngại tham gia hoặc trả lời qua loa.

 Ít thông tin chi tiết: Khó thu thập thông tin chuyên sâu, phức tạp.

 Có thể bị gian lận: Dễ dàng tạo nhiều tài khoản ảo để trả lời khảo sát. c) Phỏng vấn: Đặt các câu hỏi chi tiết, cụ thể về sản phẩm hơn so với khảo sát trực tiếp đám động, thông thường sẽ phỏng vấn các chuyên gia, những người có kinh nghiệm, kiến thức trong lĩnh vực. Ưu điểm:

 Thu thập thông tin chi tiết, chuyên sâu: Hiểu rõ nhu cầu, mong muốn, hành vi khách hàng.

 Hiểu bối cảnh, động cơ: Xác định lý do đằng sau quyết định mua hàng của khách hàng.

 Tạo dựng mối quan hệ: Gây dựng thiện cảm và lòng tin với khách hàng.

 Tốn thời gian: Cần sắp xếp lịch phỏng vấn.

 Có thể bị sai lệch: Ảnh hưởng bởi tính cách, kỹ năng phỏng vấn viên, mối quan hệ với khách hàng.

Trong nước và các nước ở khu vực Đông Nam Á.

Người làm việc hoặc bảo vệ ở văn phòng, công ty, công xưởng, nhà máy,… Các hộ gia đình, người lao động tự do, sinh viên, nhân viên ở các cửa hàng Những người có nhu cầu nghỉ ngơi linh hoạt, tối ưu không gian sống,làm việc và học tập Các cửa hàng, đại lý phân phối ở các khu vực gần các trường đại học, công ty,… Các sàn thương mại điện tử.

2.1.4 Phân công công việc khảo sát khách hàng

Phương pháp khảo sát Người phụ trách Quy mô Địa điểm

Khảo sát trực tiếp Vũ Văn Sỹ 150 người

Nội thành Hà Nội, ở các khu vực có nhiều công ty, doanh nghiệp, văn phòng, những sự kiện lớn.

Khảo sát online Nguyễn Trọng Tấn 300 người

Những người ở xa như các tỉnh khác, miền trung, miền nam, nước ngoài… hoặc những người ở gần bận rộn không thể gặp mặt trực tiếp.

Phỏng vấn Nguyễn Quang Thực 50 người

Nếu chuyên gia, khách hàng ở trong khu vực Hà Nội thì có thể phỏng vấn trực tiếp ở các địa điểm hẹn trước Nếu chuyên gia, khách hàng ở xa thì có thể liên lạc online

Bảng 2-1: Bảng phân công công việc khảo sát

2.1.5 Lập bảng đối tượng khách hàng lấy ý kiến

Số lượng khách hàng lấy ý kiến 100 người Khảo sát ở các địa điểm khác nhau, các đối tượng khác nhau nhằm thu thập được đa dạng thông tin về nhu cầu, mong muốn của khách hàng về sản phẩm. Đối tượng Số lượng

Khách hàng cá nhân, chuyên gia 50

Nhân viên, công nhân, bảo vệ ở các công ty, văn phòng 350 Đại lý phân phối 20

Hệ thống cửa hàng buôn bán nhỏ lẻ 30

Trung tâm thương mai, siêu thị điện máy 50

Bảng 2-2: Đối tượng khách hàng

2.1.6 Xác định câu hỏi để thu thập thông tin khách hàng

STT Nội dung Lựa chọn

Lựa chọn 3 Ý kiến khác nếu có

Bạn thường ngủ trưa tại văn phòng không?

Có, tôi thường xuyên ngủ tại văn phòng

Tôi không có thói quen ngủ trưa

Nếu có ngủ trưa tại văn phòng, bạn thường ngủ trưa ở đâu?

Bạn muốn khung giường làm bằng vật liệu gì?

Gỗ tự nhiên Gỗ ép Hợp kim …

Bạn muốn phong cách của giường như thế nào? Đơn giản Cổ điển Hiện đại …

Bạn muốn kiểu dáng của giường như thế nào?

Hình chữ nhật Dạng sofa Dạng capsule …

Câu 6 Đối tượng tiềm năng sử dụng giường ngủ trưa tại văn phòng?

Thời gian bảo hành của sản phẩm?

Tiêu chí về độ bền của giường ngủ là bao lâu?

Bạn muốn tích hợp thêm chức năng gì ở giường ngủ?

Bạn không thích gì ở những sản phẩm giường ngủ

Cồng kềnh, tốn diện tích

… văn phòng hiện nay? chắc chắn sử dụng

Bạn muốn giường có thể điều chỉnh trạng thái mong muốn không?

Có, muốn giường có nhiều trạng thái

Không, giường chỉ cần để nằm ngủ

Mức giá mong muốn cho sản phẩm là bao nhiêu?

Các sản phẩm bạn muốn được tặng kèm khi mua giường ngủ trưa tại văn phòng?

Các linh kiện của giường

Kích thước tối đa của giường bạn mong muốn?

Chất liệu làm dát giường (vạt giường) bạn muốn?

Khối lượng tổng thể của giường bạn muốn?

17 Độ nghiêng đầu giường bạn muốn?

Không nghiêng Điều chỉnh được

Kích thước gấp gọn của giường bạn mong muốn?

Nên quảng bá sản phẩm qua những phương tiện nào?

Trực tiếp Báo chí Các trang web …

20 Địa điểm lý tưởng để ra mắt sản phẩm?

Các khu vực gần chợ

Gần những nơi có nhiều công ty

Gần các trường đại học …

Bảng 2-3: Câu hỏi thu thập nhu cầu khách hàng

Link khảo sát nhu cầu: https://docs.google.com/forms/d/1enEC_cokplAOp65B4_TB- augTxlSrxgFhvFYIxSdB2g/edit

Tổng hợp kết kết quả khảo sát

STT Lựa chọn 1 Lựa chọn 2 Lựa chọn 3

Dịch dữ liệu thô sang ngôn ngữ của nhóm thiết kế

Với mỗi câu trả lời nhận được từ quá trình khảo sát, nhóm thiết kế phải tiến hành diễn dịch thành nhu cầu mà khách hàng mong muốn đối với sản phẩm để sản phẩm cuối cùng có thể thỏa mãn nhu cầu khách hàng

STT Dữ liệu thô về nhu cầu khách hàng Diễn dịch

1 Nằm không đau lưng Chất lượng tốt

2 Giường hiện tại chặt, không duỗi được thoải mái Điều chỉnh được

3 Cần chịu được tải trọng lớn Chắc chắn

4 Hay phải di chuyển nhiều nơi, không cố định Gọn nhẹ

5 Giường thời thượng, sang trọng Đẹp

6 Có thể làm ghế ngồi Nhiều trạng thái

7 Sử dụng lâu dài Bền

8 Ốc vít, bulong, đai ốc, khung bị gỉ Chống gỉ

9 Chân giường không chắc chắn, dễ bị trơn trượt, xê dịch Cố định

10 Bám bụi, dính bẩn Dễ vệ sinh

11 Có thể hoàn trả hàng không Chính sách bảo hành

12 Dùng một thời gian là hỏng Thời gian bảo hành

13 Có loại nào ngon, bổ, rẻ không Cân bằng giá và chất lượng

14 Vướng không gian dễ đá vào chân giường, thành giường dễ tai nạn Đảm bảo an toàn

15 Văn phòng trưa không tắt điện Che sáng

Bảng 2-4: Bảng ý kiến khách hàng

Ghép nhóm nhu cầu khách hàng

Nhóm mẫu mã Đẹp Chất lượng tốt

Nhóm chức năng làm việc Điều chỉnh được Nhiều trạng thái

Nhóm chức năng công nghệ

Dễ vệ sinh Che sáng Nhóm chức năng an toàn Đảm bảo an toàn

Nhóm giá cả và bảo hành

Chính sách bảo hành Thời gian bảo hành

Cân bằng giá và chất lượng

Bảng 2-5: Ghép nhóm các nhu cầu khách hàng

Đánh giá mức độ quan trọng của mỗi nhu cầu khách hàng

Mức độ quan trọng các tính năng mà nhu cầu khách hàng mong muốn:

1 Tính năng không mong muốn Nếu sản phẩm có tính năng này tôi sẽ không xem xét.

2 Tính năng không quan trọng Có cũng được, không có cũng không sao.

3 Có thì tốt, nhưng không cần thiết.

4 Tính năng rất được mong đợi, sẽ cân nhắc một sản phẩm mà không có tính năng đó.

5 Tính năng rất quan trọng Sẽ không xem xét sản phẩm nếu không có tính năng đó.

Cấp độ quan trọng Giá trị trung bình

15 Cân bằng giá và chất lượng 0 50 170 180 100 3.66 4

Bảng 2-6: Đánh giá mức độ quan trọng của các tính năng (từ 1 đến 5)

Sau khi có đánh giá tầm quan trọng của các nhu cầu khách hàng nhóm thiết kế sắp xếp lại các nhu cầu dựa theo mức độ quan trọng của chúng Mức độ quan trọng được thể hiện qua bảng dưới đây.

STT Nhu cầu khách hàng Mức độ quan trọng

7 Cân bằng giá và chất lượng

Hoàn thành khảo sát

Trên đây, nhóm thiết kế đã hoàn thành công tác khảo sát nhu cầu khách hàng và đã thu được bản tổng hợp nhu cầu được dịch sang ngôn ngữ của nhóm và được hệ thống hóa, chi tiết hóa với độ quan trọng khác nhau được gán cho mỗi nhu cầu Các nhóm khách hàng đã được khảo sát hết và qua quá trình khảo sát nhóm khảo sát đã phát hiện ra một số nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng và đã diễn dịch cho các dữ liệu thô đó sang ngôn ngữ của nhóm thiết kế.

Tổng hợp kết quả khảo sát khách hàng

Nhu cầu khách hàng Mong muốn của khách hàng

Vật liệu khung Hợp kim

Kiểu dáng giường Dạng Sofa

Thời gian bảo hành 12 tháng Độ bền sử dụng 1 đến 2 năm

Chức năng thêm Kệ tủ

Linh hoạt Chuyển được trạng thái

Mức giá Từ 1 đến 3tr

Sản phẩm đi kèm Chăn, ga gối, nệm

Chất liệu ga giường Vải

Khối lượng tổng thể của giường 5kg đến 10kg Độ nghiêng của giường Điều chỉnh được

Màu sắc yêu thích Ghi, Xám

CHƯƠNG 3 XÁC LẬP THÔNG SỐ SẢN PHẨM

Triển khai các đại lượng đáp ứng các nhu cầu

Dựa vào bảng nhu cầu thu thập được từ quá trình khảo sát, nhóm thiết kế sẽ định hình các thông số ban đầu cho sản phẩm Nó thể hiện tư chủ quan của nhà thiết kế Thông số này có được dựa trên cơ sở phân tích nhu cầu khách hàng và đánh giá trọng số.

STT Đại lượng Đơn vị

1 Kích thước sử dụng Cm

2 Kích thước gấp gọn Cm

3 Chất liệu khung Thép không gỉ, Inox

4 Chất liệu nệm Cao su non

8 Thời gian bảo hành Tháng

Bảng 3-7: Bảng thông số ban đầu cho sản phẩm

Xác lập thông số sản phẩm

Để có thể xác định được độ lớn của các đại lượng để thiết lập thông số sản phẩm Ngoài việc thảo luận, hỏi ý kiến chuyên gia, nhóm thiết kế cũng tham khảo một vài sản phẩm của những đối thủ cạnh tranh để cân nhắc cho sản phẩm của mình Từ đó, ta xác lập được giá trị biên và giá trị mong muốn.

Sản phẩm Mong muốn khách hàng

Vật liệu Thép Thép Hợp kim Hợp kim, gỗ

Vật liệu Mút Mút Lò xo Mút, cao su, lò xo

Mút, cao su, lò xo

5 Trọng lượng Kg 8 7 5-10kg

Ngày đăng: 21/06/2024, 14:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  2-1: Bảng phân công công việc khảo sát - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
ng 2-1: Bảng phân công công việc khảo sát (Trang 13)
Bảng  2-2: Đối tượng khách hàng - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
ng 2-2: Đối tượng khách hàng (Trang 13)
Hình chữ nhật Dạng sofa Dạng - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
Hình ch ữ nhật Dạng sofa Dạng (Trang 14)
Bảng  2-3: Câu hỏi thu thập nhu cầu khách hàng - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
ng 2-3: Câu hỏi thu thập nhu cầu khách hàng (Trang 16)
Bảng  2-4: Bảng ý kiến khách hàng - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
ng 2-4: Bảng ý kiến khách hàng (Trang 17)
Bảng  2-5: Ghép nhóm các nhu cầu khách hàng - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
ng 2-5: Ghép nhóm các nhu cầu khách hàng (Trang 18)
Bảng  2-6: Đánh giá mức độ quan trọng của các tính năng (từ 1 đến 5) - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
ng 2-6: Đánh giá mức độ quan trọng của các tính năng (từ 1 đến 5) (Trang 19)
Bảng  3-7: Bảng thông số ban đầu cho sản phẩm - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
ng 3-7: Bảng thông số ban đầu cho sản phẩm (Trang 22)
Bảng  3-8: Bảng xác lập thông số sản phẩm - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
ng 3-8: Bảng xác lập thông số sản phẩm (Trang 23)
Hình chữ nhật Sofa Capsule Chất lượng tốt - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
Hình ch ữ nhật Sofa Capsule Chất lượng tốt (Trang 24)
Hình  4-1: Giường ngủ văn phòng gấp gọn NIKITA TT05 - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
nh 4-1: Giường ngủ văn phòng gấp gọn NIKITA TT05 (Trang 28)
Hình  4-3: Cây concept - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
nh 4-3: Cây concept (Trang 32)
Hình  4-7: Giường ngủ dạng sofa - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
nh 4-7: Giường ngủ dạng sofa (Trang 36)
Hình  4-8: Giường ngủ kiểu hình chữ nhật - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
nh 4-8: Giường ngủ kiểu hình chữ nhật (Trang 37)
Hình  4-9: Giường ngủ dạng capsule - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
nh 4-9: Giường ngủ dạng capsule (Trang 39)
Hình  6-11: Tương tác giữa các khối chi tiết - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
nh 6-11: Tương tác giữa các khối chi tiết (Trang 46)
Bảng  5-9: Nhóm chi tiết và nhóm thiết kế - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
ng 5-9: Nhóm chi tiết và nhóm thiết kế (Trang 46)
Hình  6-12: Bản vẽ lắp - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
nh 6-12: Bản vẽ lắp (Trang 47)
Bảng  5-10: Nhóm chi tiết và thời gian thiết kế - Thiết kế phát triển sản phẩm - Giường ngủ văn phòng
ng 5-10: Nhóm chi tiết và thời gian thiết kế (Trang 47)
w