1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đ vip 16 hđ tư vấn qlda 1 hoằng hải

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 Lực lượng nào sau đây lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?A Văn thân, sĩ phu B Tư sản mại bản.C Công nhân.D Nông dân.

Câu 2 Trong những năm 1991-2000, quốc gia nào sau đây chiếm tới 1/3 bản quyền phát minh sáng

chế của toàn thế giới?

Trang 2

Câu 3 Nội dung nào sau đây là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (những năm 80 của thế kỉ XX)?A Thành lập Cộng đồng than thép châu Âu B Sự ra đời của các tập đoàn kinh tế lớn.C Hội đồng tương trợ kinh tế phát triển.D Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới.

Câu 4 Chiến thắng Ấp Bắc (1963) của quân dân miền Nam Việt Nam đã làm bước đầu phá sản một

trong những chiến thuật nào sau đây của đế quốc Mĩ?

A “Tìm diệt”.B “Lấn chiếm”.C “Trực thăng vận” D “Tràn ngập lãnh thổ”.Câu 5 Năm 1978, quốc gia nào sau đây ở châu Á bắt đầu tiến hành công cuộc cải cách - mở cửa?

Câu 6 Năm 1954, quân dân Việt Nam tham gia có hoạt động nào sau đây?

A Tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.B Tổ chức bầu cử Quốc hội.

Trang 3

C Xây dựng làng chiến đấu chống Mĩ D Thực hiện đổi mới đất nước.

Câu 7 Nội dung nào sau đây là kết quả mà quân dân Việt Nam giành được trong chiến dịch Việt Bắc

thu - đông năm 1947?

A Bảo vệ được căn cứ địa và cơ quan đầu não kháng chiến.B Lật đổ được chính quyền tay sai của Pháp ở Đông Dương.C Giành được quyền chủ động đánh địch trên chiến trường.D Tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân đội Pháp ở Đông Dương.

Câu 8 Trong những năm 1975-1979, quân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?A Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.

B Đánh đổ đế quốc Mĩ xâm lược ở miền Nam.

Trang 4

C Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.D Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược lần hai.

Câu 9 Trong phong trào dân tộc, dân chủ 1919-1925, tiểu tư sản Việt Nam có hoạt động nào sau đây?A Xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ.B Tổng khởi nghĩa giành chính quyền C Bài trừ lực lượng nội phản thân Mĩ.D Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 10 Hội nghị Ianta (2-1945) quyết định quân đội quốc gia nào sau đây sẽ tham chiến chống Nhật ở

châu Á?

Câu 11 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939) đã có chủ trương

nào sau đây?

Trang 5

A Đề ra khẩu hiệu thành lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.B Quyết định thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.C Quyết định thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.D Đề ra khẩu hiệu “phá kho thóc giải quyết quyết nạn đói”.

Câu 12 Nội dung nào sau đây là chính sách Liên Xô (Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của

thế kỉ XX)

A Tìm cách trở lại các thuộc địa cũ.B Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.C Viện trợ cho các nước tư bản phát triển D Tìm cách liên minh chặt chẽ với Mĩ.

Câu 13 Lực lượng đồng minh của Mĩ nào sau đây ở châu Á đã tham gia vào chiến lược “Chiến tranh

cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam?

Trang 6

A Ba Lan.B Thái Lan C Liên Xô.D Hà Lan.Câu 14 Trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947-1989), sự kiện nào sau đây đã diễn ra?

A Tổ chức Hội quốc liên chính thức ra đời và đi vào hoạt động hiệu quả.B Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với thắng lợi của lực lượng Đồng minh.C Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu hoàn toàn sụp đổ.D Định ước Henxinki được kí kết giữa 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa.

Câu 15 Trong thời gian 1919-1923, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập tổ chức chính trị nào sau đây?A Đảng Lao động Việt Nam.B Đảng Cộng sản Việt Nam.

C Đảng Cộng sản Pháp.D Đảng Cộng sản Đông Dương.

Trang 7

Câu 16 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những quốc gia ở khu vực Mĩ Latinh có phong

trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ là

Câu 17 Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam (1954-1965)?A Mở chiến dịch Điện Biên Phủ.B Trực tiếp đấu tranh chống Mĩ.

C Tiến hành cải cách ruộng đất.D Xây dựng chủ nghĩa xã hội.Câu 18 Ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là

A dựa vào Nhật để đánh đánh Pháp.B chống chủ nghĩa thực dân mới.C dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua.D chống đế quốc và phong kiến.

Trang 8

Câu 19 Nội dung nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam Việt

Nam được xác định trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7-1973)?

A Đấu tranh bằng biện pháp hoà bình.B Nắm vững tiến công chiến lược.

C Đấu tranh chống thực dân Pháp thực hiện giải phóng dân tộc.D Hoàn thành thống nhất đất nước bằng biện pháp ngoại giao.

Câu 30 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu

trong những năm 1945-1950?

A Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B Thực hiện đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

Trang 9

C Xâm lược trở lại các thuộc địa.

D Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Phi.

Câu 31 Nội dung nào sau đây là bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ (1936-1939) được

Đảng Cộng sản Đông Dương vận dụng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945)?

A Quyết định thành công của tổng khởi nghĩa là thời cơ khách quan B Lãnh đạo cách mạng là mặt trận toàn dân tộc bước đầu gây dựng C Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh bằng bạo lực cách mạng D Vấn đề dân chủ được giải quyết ở một mức độ, chừng mực nhất định

Câu 32 Hoạt động xây dựng hậu phương kháng chiến của nhân dân Việt Nam (1951-1953) và xây

dựng căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám (1945) có điểm tương đồng nào sau đây?

Trang 10

A Thể hiện vị thế quyết định của nước Việt Nam mới trên trường quốc tế.B Là nhân tố quyết định thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.C Góp phần tiêu diệt quân xâm lược và giành quyền làm chủ cho nhân dân.D Hoàn thành quá trình chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng.

Câu 33 Nhận xét nào sau đây là đúng về thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc

(1945-1975) ở Việt Nam?

A Chịu sự tác động trực tiếp của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

B Thực hiện nhiệm vụ cao nhất là chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới giải phóng giai cấp.C Thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.D Vận dụng nghệ thuật chiến tranh cách mạng dựa vào sức dân để chiến thắng.

Trang 11

Câu 34 Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) ở Việt Nam và phong trào đấu tranh chống chế độ

phân biệt chủng tộc (những năm 90 của thế kỉ XX) ở Nam Phi có điểm tương đồng nào sau đây?

A Là cuộc đấu tranh nhằm mục đích lật đổ chế độ phong kiến.B Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc.

C Có sự tham gia của lực lượng vũ trang ba thứ quân.D Chống lại chính sách bất bình đẳng của người da trắng.

Câu 35 Nội dung nào sau đây là đặc điểm của phong trào dân chủ (1936-1939) ở Việt Nam?A Đóng góp vào cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình của nhân loại.

B Xây dựng được lực lượng nòng cốt liên minh công - nông.

C Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, giành được độc lập cho dân tộc.

Trang 12

D Là bước chuẩn bị trực tiếp cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 36 Nội dung nào sau đây là điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành

lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930)?

A Giác ngộ công nhân qua vai trò của của lực lượng cách tiền bối.B Lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn - cách mạng vô sản.C Thành lập lực lượng vũ trang

D Xây dựng căn cứ địa cách mạng.

Câu 37 Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1969-1973 và giai đoạn 1953-1954 có điểm tương đồng nào

sau đây?

A Quân viễn chinh Mĩ là lực lượng tham chiến trên chiến trường.

Trang 13

B Đã hoàn thành đấu tranh chống chiến tranh phá hoại miền Bắc.C Xuất hiện những trận đánh mang tính chất quyết chiến chiến lược.D Quần chúng được tập dượt đấu tranh vũ trang trên quy mô cả nước.Câu 38 Thực tiễn phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925 ở Việt Nam cho thấy

A khuynh hướng tư sản tiếp tục được trong phát huy phong trào yêu nước.B cách mạng Việt Nam chưa có sự xuất hiện con đường cứu nước mới.C chủ nghĩa Mác - Lênin hoàn toàn chưa được truyền bá vào Việt Nam.D ngọn cờ phong kiến phát huy vai trò trước yêu cầu giải phóng dân tộc.

Câu 39 Năm 1946, đại diện Chính phủ Pháp kí với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bản Hiệp

định Sơ bộ nhằm mục đích nào sau đây?

A Cô lập hoàn toàn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.

Trang 14

B Thử nghiệm giải pháp chiến tranh xâm lược mới.C Tăng cường vai trò của quân viễn chinh tại thuộc địa.

D Sử dụng thủ đoạn ngoại giao để đạt được mưu đồ về quân sự.

Câu 40 Trong những năm 20 của thế kỉ XX, lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có vai trò

nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?

A Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo đầu thế kỉ XX.

B Góp phần thúc đẩy khuynh hướng vô sản phát triển trong phong trào dân tộc.C Làm cho phong trào yêu nước chuyển hẳn sang quỹ đạo cách mạng vô sản.D Chuẩn bị trực tiếp đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.

Trang 15

Câu 30 Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu

trong những năm 1945-1950?

A Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B Thực hiện đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu.C Xâm lược trở lại các thuộc địa.

D Mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Phi.

Câu 31 Nội dung nào sau đây là bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ (1936-1939) được

Đảng Cộng sản Đông Dương vận dụng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945)?

A Quyết định thành công của tổng khởi nghĩa là thời cơ khách quan B Lãnh đạo cách mạng là mặt trận toàn dân tộc bước đầu gây dựng

Trang 16

C Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh bằng bạo lực cách mạng D Vấn đề dân chủ được giải quyết ở một mức độ, chừng mực nhất định

Câu 32 Hoạt động xây dựng hậu phương kháng chiến của nhân dân Việt Nam (1951-1953) và xây

dựng căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám (1945) có điểm tương đồng nào sau đây?

A Thể hiện vị thế quyết định của nước Việt Nam mới trên trường quốc tế.B Là nhân tố quyết định thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.C Góp phần tiêu diệt quân xâm lược và giành quyền làm chủ cho nhân dân.D Hoàn thành quá trình chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng.

Câu 33 Nhận xét nào sau đây là đúng về thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc

(1945-1975) ở Việt Nam?

Trang 17

A Chịu sự tác động trực tiếp của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

B Thực hiện nhiệm vụ cao nhất là chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới giải phóng giai cấp.C Thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.D Vận dụng nghệ thuật chiến tranh cách mạng dựa vào sức dân để chiến thắng.

Câu 34 Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) ở Việt Nam và phong trào đấu tranh chống chế độ

phân biệt chủng tộc (những năm 90 của thế kỉ XX) ở Nam Phi có điểm tương đồng nào sau đây?

A Là cuộc đấu tranh nhằm mục đích lật đổ chế độ phong kiến.B Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc.

C Có sự tham gia của lực lượng vũ trang ba thứ quân.D Chống lại chính sách bất bình đẳng của người da trắng.

Trang 18

Câu 35 Nội dung nào sau đây là đặc điểm của phong trào dân chủ (1936-1939) ở Việt Nam?A Đóng góp vào cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình của nhân loại.

B Xây dựng được lực lượng nòng cốt liên minh công - nông.

C Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, giành được độc lập cho dân tộc.D Là bước chuẩn bị trực tiếp cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 36 Nội dung nào sau đây là điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành

lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930)?

A Giác ngộ công nhân qua vai trò của của lực lượng cách tiền bối.B Lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn - cách mạng vô sản.C Thành lập lực lượng vũ trang

Trang 19

D Xây dựng căn cứ địa cách mạng.

Câu 37 Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1969-1973 và giai đoạn 1953-1954 có điểm tương đồng nào

sau đây?

A Quân viễn chinh Mĩ là lực lượng tham chiến trên chiến trường.B Đã hoàn thành đấu tranh chống chiến tranh phá hoại miền Bắc.C Xuất hiện những trận đánh mang tính chất quyết chiến chiến lược.D Quần chúng được tập dượt đấu tranh vũ trang trên quy mô cả nước.Câu 38 Thực tiễn phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925 ở Việt Nam cho thấy

A khuynh hướng tư sản tiếp tục được trong phát huy phong trào yêu nước.B cách mạng Việt Nam chưa có sự xuất hiện con đường cứu nước mới.

Trang 20

C chủ nghĩa Mác - Lênin hoàn toàn chưa được truyền bá vào Việt Nam.D ngọn cờ phong kiến phát huy vai trò trước yêu cầu giải phóng dân tộc.

Câu 39 Năm 1946, đại diện Chính phủ Pháp kí với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bản Hiệp

định Sơ bộ nhằm mục đích nào sau đây?

A Cô lập hoàn toàn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.B Thử nghiệm giải pháp chiến tranh xâm lược mới.

C Tăng cường vai trò của quân viễn chinh tại thuộc địa.

D Sử dụng thủ đoạn ngoại giao để đạt được mưu đồ về quân sự.

Câu 40 Trong những năm 20 của thế kỉ XX, lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có vai trò

nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?

A Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo đầu thế kỉ XX.

Trang 21

B Góp phần thúc đẩy khuynh hướng vô sản phát triển trong phong trào dân tộc.C Làm cho phong trào yêu nước chuyển hẳn sang quỹ đạo cách mạng vô sản.D Chuẩn bị trực tiếp đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.

Ngày đăng: 21/06/2024, 00:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w