1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

7 huong dan van hanh thiet bi

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng dẫn vận hành các thiết bị hệ thống PCCC
Chuyên ngành Hệ thống PCCC
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 418 KB

Nội dung

Máy bơm chữa cháy động cơ điện: Có nhiệm vụ cung cấp nớc có áp lực để chữa cháy tại các vị trí có lắp đặt đờng ống kết nối với họng nớc chữa cháy vách tờng.. Tủ điều khiển máy bơm chữa c

Trang 1

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PCCC THUẬN THIÊN

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH

CÁC THIẾT BỊ HỆ THỐNG PCCC

CÔNG TRÌNH:

HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ, TÁI ĐỊNH CƯ XÃ THIỆU QUANG, HUYỆN

THIỆU HÓA

HẠNG MỤC:

HỆ THỐNG PCCC

ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:

XÃ THIỆU QUANG, HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA

CHỦ ĐẦU TƯ: BAN QLDA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN THIỆU HÓA

ĐƠN VỊ TƯ VẤN GIÁM SÁT: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

ASEAN

NHÀ THẦU CHÍNH: CÔNG TY TNHH XD VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG SỐ 27 NHÀ THẦU PHỤ THI CÔNG PCCC: CÔNG TY CP ĐTXD VÀ PCCC THUẬN THIÊN

Thanh Hóa, năm 2024

Mục Lục

a- NhiÖm vô cña c¸c thiÕt bÞ thuéc hÖ thèng ch÷a ch¸y

b- C¸c chÊt ch÷a ch¸y th«ng dông

Trang 2

c- Sử dụng bình chữa cháy bằng bột

d- Thoát nạn khi xảy ra cháy

e- Một số thao tác cơ bản khi gặp đám cháy

Trang 3

A - Nhiệm vụ của các thiết bị thuộc hệ thống chữa cháy

1 Máy bơm chữa cháy động cơ điện: Có nhiệm vụ cung cấp nớc có áp lực để chữa cháy

tại các vị trí có lắp đặt đờng ống kết nối với họng nớc chữa cháy vách tờng Thiết bị sử dụng mô tơ điện để tải máy bơm nớc: mô tơ điện hoạt động ở lới điện 3P/380V/50Hz Trong hệ thống có 03 máy bơm, gồm: máy bơm chính và máy bơm dự phòng và bơm

bù áp

2 Tủ điều khiển máy bơm chữa cháy: Đối với loại máy bơm dùng môtơ điện, tủ điều

khiển có nhiệm vụ cấp điện cho động cơ hoạt động Trên bảng điều khiển có các thiết

bị nh: đồng hồ đo điện áp (Vol kế), đồng hồ đo dòng điện (Ampe kế), đèn báo pha, nút

ấn khởi động (màu xanh), nút dừng (màu đỏ) Trong tủ điều khiển là mạch điện động lực bao gồm: Attomat, khởi động từ, Rơle nhiệt v v

3 Đờng ống cấp nớc chữa cháy: Đây là mạng đờng ống thép trãng kẽm sơn màu đỏ (để

phân biệt với các loại ống cấp nớc khác) và các phụ kiện đờng ống (côn, cút, tê, măng sông, kép) có nhiệm vụ chuyển nớc có áp lực từ máy bơm đến các hang, trụ nớc chữa cháy

4 Họng nớc chữa cháy vách tờng: Là các điểm lấy nớc chữa cháy đợc lắp đặt theo thiết

kế, bao gồm: van chặn, khớp nối với cuộn vòi Họng chữa cháy thờng có hộp thép mạ sơn tĩnh điện màu đỏ, mặt kính và có khoá Trong mỗi hộp họng thông thờng có: 1 cuộn vòi B (D 50), 1 lăng B

5 Vòi và lăng phun: Vòi B có đờng kính DN50, dài 20 m Có nhiệm vụ dẫn nớc từ họng

cấp nớc đến vị trí chữa cháy Lăng phun: là thiết bị để tạo tia nớc đặc, chất liệu bằng hợp kim nhôm

Hớng dẫn sử dụng máy bơm chữa cháy động cơ điện

Đèn báo Đèn báo sáng khi ở tủ điều khiển bơm đã đợc kết nối với nguồn

điện xoay chiều 380V

Nút ấn màu xanh Sử dụng nút ấn này khi muốn khởi động máy bơm cấp nớc

chữa cháy

Nút ấn màu đỏ Sử dụng nút ấn này khi muốn tắt máy bơm chữa cháy

Đồng hồ (Vol kế &

Ampe kế) Hiện thị điện áp và dòng điện của nguồn điện cấp cho máy bơm chữa cháy

I- Mỏy bơm làm việc ở chế độ tự động thực hiện bước như sau: (hiện đang cài đặt)

B

ớc 1: Rải vòi chữa cháy hớng về phía đám cháy, một đầu khớp nối nối với họng nớc

chữa cháy, đầu khớp nối còn lại lắp vào lăng chữa cháy

B

ớc 2: Mở khoá van ở họng nớc chữa cháy

II- Mỏy bơm để ở chế độ bỏn tự động thực hiện cỏc bước như sau:

Trang 4

ớc 1: Rải vòi chữa cháy hớng về phía đám cháy, một đầu khớp nối nối với họng nớc

chữa cháy, đầu khớp nối còn lại lắp vào lăng chữa cháy

B

ớc 2: Mở khoá van ở họng nớc chữa cháy

B

ớc 3: ấn nút màu xanh trên tủ điều khiển để khởi động máy bơm cấp nớc chữa cháy

Chú ý: Thờng xuyên kiểm tra điện áp cấp cho máy bơm và duy trì mực nớc trong bể

phục vụ công tác chữa cháy

III- Một số sự cố và biện pháp khắc phục trong hệ thống chữa cháy có duy trì áp lực

1 Máy bơm chữa cháy không hoạt động: Có thể xảy ra một số trờng hợp sau:

 Tủ điều khiển máy bơm không đợc cấp điện

 Cách xử lý: Xem đèn báo pha trên tủ điều khiển, xem Attomat tổng đã bật hay cha? Hay

toàn nhà đang bị mất điện Hãy gọi trợ giúp của Nhân viên kỹ thuật )

 Máy bơm bị cháy hoặc hỏng hay dây cấp nguồn bị đứt

 Cách xử lý: Kiểm tra đờng dây cấp nguồn từ tủ điều khiển đến máy bơm chữa cháy xem

co bị đứt hay tuột khỏi cầu đấu dây

 Công tắc áp lực lắp đặt trên đờng ống không làm việc hoặc dây tín hiệu điều khiển bị đứt

2 Máy bơm chữa cháy không hút đ ợc n ớc : Có thể xảy ra một số trờng hợp sau:

Do bể nớc cạn dới độ sâu cho phép của rọ hút (Lupbê), đờng ống hút nớc bị hở (Rọ bơm bị

hở sẽ không hút đợc nớc)

 Cách xử lý: Kiểm tra mực nớc trong bể, kiểm tra độ kín của rọ hút (gọi trợ giúp của

Nhân viên kỹ thuật Công ty

 áp lực n ớc quá yếu: Có thể xảy ra một số trờng hợp sau:

Máy bơm chữa cháy hoạt động không đúng công suất, nguồn điện không đủ 3P/380VAC/50Hz hoặc phần cơ bị hỏng

 Cách xử lý: Cần kiểm tra lại điện áp nguồn, kiểm tra phần cơ (Các ổ bi hoặc bạc đạn)

3 Hộp họng chữa cháy không mở đ ợc:

 Cách xử lý: kiểm tra xem tủ co bị khoá hay không? nếu cấp bách quá có thể đập vỡ mặt

kính để triển khai đờng vòi và mở van cấp nớc chữa cháy

4 Vòi chữa cháy bị thủng:

 Cách xử lý: thay vòi mới

5 Khớp nối quá lỏng hay quá chặt : Khi khớp nối quá lỏng hoặc quá chặt hãy thay

thế

6 Lăng chữa cháy không ra n ớc : Do bị vật nằm trong lăng làm tắc lăng chữa cháy.

7 Bình bột, bình khí CO: 2 Các bình này không sử dụng lâu ngày có thể bị hỏng (Xem phần H ớng dẫn sử dụng bình chữa cháy )

B- Cỏc chất chữa chỏy thụng dụng

1 Nước: là chất dựng để chữa chỏy thụng dụng, vỡ cú sẵn trong thiờn nhiờn, sử dụng đơn

giản và chữa được cho nhiều loại đỏm chỏy Dựng nước cú 2 tỏc dụng:

- Nước cú khả năng thu nhiệt lớn, cú tỏc dụng làm lạnh

- Nước bốc hơi (1lớt nước thành 1.720 lớt hơi) nờn tạo thành màng ngăn ụxy với vật chỏy cú tỏc dụng làm ngạt

* Lưu ý: Khụng dựng nước chữa cỏc đỏm chỏy xăng dầu vỡ xăng dầu nhẹ hơn nước,

khụng hũa tan trong nước nờn gõy chỏy lan Đối với đỏm chỏy cú điện, phải ngắt điện mới chữa chỏy bằng nước.

2 Cỏt: cũng như nước, cỏt dựng để chữa chỏy rất phổ biến vỡ sử dụng đơn giản, dễ kiếm và

cú hiệu quả đối với nhiều đỏm chỏy Tỏc dụng chữa chỏy của cỏt là làm ngạt và cú khả

Trang 5

năng ngừng trệ phản ứng cháy Đối với chất lỏng cháy, cát còn có tác dụng ngăn cháy lan, dùng cát đắp thành bờ Để dùng cát chữa cháy cần chứa cát thành bể, hố trước các kho Bố trí sẳn xẻng, xô, khi có cháy sử dụng được nhanh chóng

3 Bọt chữa cháy: Bọt có tác dụng chữa các đám cháy chất lỏng như xăng dầu, vì bọt nhẹ

hơn nổi trên bề mặt chất cháy, liên kết tạo thành màng ngăn giữa chất cháy với ôxy Công thức chung của bọt chữa cháy như sau: AL2 (SO4)3 + 6NaHCO3 + 6H2O = 2AL(OH)3 + 3 Na2SO4 + 6H2O + 6CO2

4 Bình chữa cháy bằng khí CO2: CO2 là chất chữa cháy hiệu quả cao nhất ở các đám

cháy trong buồng kín, máy móc và các thiết bị, hồ sơ… chữa cháy về điện thế 380V trở xuống, nếu 380V trở lên phải có dụng cụ đề phòng như đeo giăng tay, đi ủng (vì khí CO2 chưa lọc kỹ các tạp chất)

Trọng lượng bình CO2 thông thường:

Trọng lượng cả bình Trọng lượng khí Thời gian phun

Cách sử dụng:

+ Rút chốt an toàn

+ Hướng loa vào gốc lửa, tầm phun xa hiệu quả nhất là 1,5m

+ Đứng trên chiều gió

+ Bóp liên tục cần xách tay cho khí thoát ra.

5 Bình chữa cháy bằng bột khô:

- Bột khô có tính năng là cách ly và làm loãng, vì tỷ trọng bột nặng hơn ôxy không khí nên khi phun vào vùng cháy nó đẩy ôxy vùng cháy ra khu vực khác, cháy trong điều kiện thiếu ôxy thì phản ứng cháy được kìm hãm

- Bột khô dùng chữa cháy tất cả những đám cháy chất rắn, lỏng, khí hóa chất và chữa cháy các thiệt bị điện thế dưới 50kv

- Cách sử dụng:

+ Rút chốt an toàn

+ Hướng loa vào gốc lửa, tầm phun xa hiệu quả nhất là 1,5m

+ Đứng trên chiều gió

+ Bóp liên tục cần xách tay cho khí thoát ra.

Trang 6

1 Cấu tạo nguyên lý làm việc:

Cấu tạo bình dập cháy bằng bột, loại xách tay khí đẩy chung

Bình chữa cháy dạng bột khô của Trung Quốc ký hiệu MFZ) là loại bình dập cháy có tính cơ động cao, dùng khí nitơ N2 nạp ở trong bình đẩy bột ra ngoài

Bình được làm bằng thép chịu áp lực Bình khí đẩy được nối với bình bột bằng một ống xifong Khí đẩy thường là Nitơ, Cacbonic, Cacbon hiđrô halogen Cụm van gắn liền nắp đậy, có thể tháo ra nạp lại bột, khí sau khi sử dụng Van khoá có thể là van bóp hay van vặn, van khoá được kẹp chì Đồng hồ áp lực khí đẩy Loa phun bằng kim loại hoặc nhựa, cao su; kích cỡ tuỳ thuộc từng loại bình Ống xifong ngoài có thể cứng hay mềm, chiều dài tuỳ thuộc loại bình Bình sơn màu đỏ trên có nhãn ghi đặc điểm, cách sử dụng

2 Đặc điểm khác:

- Bột chữa cháy silicom hóa (bột BC hoặc ABC) và khí được đóng kín trong bình nên khó bị ẩm, đóng cục, thời gian bảo quản dài và an toàn

- Nhiệt độ bảo quản từ -10C đến 55C

- Khi phun áp lực giảm xuống tương đối ổn định, thời gian chữa cháy có hiệu quả tương đối dài

- Bột chữa cháy không độc, vô hại với người, gia súc và môi trường

3 Các thông số kỹ thuật:

Xem bảng thông số kỹ thuật của bình chữa cháy ghi trên tưng loại bình.

4 Phạm vi sử dụng:

- Sử dụng an toàn, tin cậy, thao tác đơn giản, dễ kiểm tra, hiệu quả chữa cháy cao

- Với loại bình bột loại ABC dùng để dập hầu hết các loại đám cháy chất rắn, lỏng, khí

- Với loại bình bột BC cũng có thể dập hầu hết các loại đám cháy chất lỏng, khí, tuy nhiên đối với đám cháy chất rắn hiệu quả không cao

- Dập đám cháy thiết bị điện có điện lưu tới 380v

- Không nên bố trí dùng bình bột để dập các đám cháy thiết bị có độ chính xác cao

- Bình phù hợp trong các trường hợp đám cháy dầu mỏ và các chế phẩm sản phẩm dầu mỏ

5 Bảo quản, kiểm tra:

- Để nơi dễ thấy, dễ lấy thuận tiện cho việc chữa cháy

- Đặt ở nơi khô ráo, thoáng gió, tránh những nơi có ánh nắng và bức xạ nhiệt mạnh, nhiệt độ cao nhất là 50C

- Nếu để ngoài nhà phải có mái che

- Khi di chuyển cần nhẹ nhàng Tránh tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao, thiết bị rung động

- Phải thường xuyên kiểm tra bình theo quy định của nhà sản xuất hoặc ít nhất 3 tháng/lần Nếu kim chỉ dưới vạch xanh thì phải nạp lại khí

Trang 7

- Bình chữa cháy sau khi đã mở van, nhất thiết phải nạp đầy lại, trước khi nạp tháo các linh kiện bịt kín, loại bỏ, làm sạch các phần đã bị nhiễm bột

- Nếu còn áp suất, trước khi tháo phải giảm áp suất bằng cách bóp van từ từ cho khí thoát dần ra, kim áp kế chỉ về trị số 0 Khi mở nghe tiếng "xì xì", phải lập tức ngừng và kiểm tra lại

- Trước mỗi lần nạp khí mới và sau 5 năm sử dụng, vỏ bình phải được kiểm tra thủy lực, sau khi đạt cường độ yêu cầu mới được phép sử dụng, tối thiểu là 30 MPa

- Kiểm tra khí đẩy thông qua áp kế hoặc cân rồi so sánh với khối lợng ban đầu

- Kiểm tra khối lượng bột bằng cách cân so sánh

- Kiểm tra vòi, loa phun

6 Sử dụng:

- Chuyển bình tới gẩn địa điểm cháy

- Lắc xóc vài lần nếu là bình bột loại khí đẩy chung với bột (MFZL)

- Giật chốt hãm kẹp chì

- Chọn đầu hướng gió hớng loa phun vào gốc lửa

- Giữ bình ở khoảng cách 4 – 1,5 m tuỳ loại bình

- Bóp van để bột chữa cháy phun ra

- Khi khí yếu thì tiến lại gần và đa loa phun qua lại để dập tắt hoàn toàn đám cháy

Chú ý:

- Đọc hướng dẫn, nắm kỹ tính năng tác dụng của từng loại bình để bố trí dập các đám cháy cho phù hợp

- Khi phun phải đứng ở đầu hướng gió (cháy ngoài); đứng gần cửa ra vào (cháy trong)

- Khi phun phải tắt hẳn mới ngừng phun

- Khi dập các đám cháy chất lỏng phải phun bao phủ lên bề mặt cháy, tránh phun xục trực tiếp xuống chất lỏng đề phòng chúng bắn ra ngoài, cháy to hơn

- Khi phun tuỳ thuộc vào từng đám cháy và lượng khí đẩy còn lại trong bình mà chọn

vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp

- Bình chữa cháy đã qua sử dụng cần để riêng tránh nhầm lẫn

- Khi phun giữ bình ở tư thế thẳng đứng

D- Thoát nạn khi xảy ra cháy

Khi bước chân vào một ngôi nhà, hãy bảo vệ bản thân mình bằng cách trang bị một số kiến thức an toàn thoát nạn khi có cháy hay sự cố xảy ra như sau

1- Việc đầu tiên là phải xem cầu thang bộ, cầu thang thoát nạn ở đâu, có thể bạn đi bằng lối thang máy nhưng vẫn cần biết.

Có thể bạn không đi, nhưng vẫn nên biết

Trang 8

2- Nên chú ý đến vị trí để các phương tiện chữa cháy bởi sử dụng chúng có thể tạo ra lối thoát nạn hoặc đôi khi các cuộn vòi chính là các “dây” cứu nạn:

Nên để ý đến những vị trí này

3- Khi có cháy hãy bình tĩnh xử lý, đây là yếu tố quan trọng nhất Sử dụng phương tiện sẵn có để dập cháy.

Sử dụng phương tiện dập cháy

4- Nếu không dập được hãy ra khỏi phòng và đóng cửa phòng bị cháy lại.

Nểu không dập được, hãy đóng cửa lại

5- Tìm các lối thoát nạn sẵn có theo đèn EXIT – Lối ra hoặc đèn chỉ dẫn mũi tên màu xanh Hãy sử dụng cầu thang bộ, không dùng thang máy.

Tìm lối ra theo đèn LỐI RA, EXIT

Trang 9

6- Trên đường đi, báo cho mọi người ở các phòng lân cận biết đang có cháy xảy ra.

Nhớ báo cho mọi người cùng thoát ra

7- Nếu phải băng qua lửa, hãy dùng áo, chăn chất liệu cotton nhúng ướt và trùm lên đầu, lên người.

Tầm nhìn và Ôxy ở dưới bao giờ cũng tốt hơn

8- Bò hoặc đi khom người khi di chuyển trong phòng có nhiều khói Nếu không nhìn thấy lối thoát nạn thì nên lần - sờ theo một bên tường để đi, chắc chắn sẽ tìm thấy cửa

ra Nên dùng khăn ướt bịt miệng mũi.

Đi sát theo một phía của tường

9- Nếu phải mở cửa, hãy kiểm tra nhiệt độ trước khi mở.

Kiểm tra nhiệt độ cửa trước khi mở

10- Khi mở nên tránh mặt và người sang một bên đề phòng lửa tạt Nên cúi sát người xuống sàn khi mở cửa.

Trang 10

Mở cửa như thế này là sai

11- Nếu nhiệt độ quá cao, tuyệt đối không được mở.

Nếu không dập được lửa, hãy đóng cửa lại

12- Nếu khói lùa, dùng vải, giẻ ướt nhét vào khe cửa; hoặc dùng băng dính dán chặt.

Dùng giẻ, băng dính ngăn chặn khói

13- Sau đó tìm lối thoát sang các phòng khác Nếu không có lối ra, hãy di chuyển ra ban công, cửa sổ.

Di chuyển ra ban công, cửa sổ

14- Từ đây hãy gọi to; dùng khăn, áo sáng màu ra hiệu cho người cứu biết.

Trang 11

Hãy ra hiệu cho mọi người biết

15- Điện thoại 114 và 115, 113 hay công an phường, phòng bảo vệ để thông báo vị trí bạn đang bị kẹt.

Alô 114, alô 113, alô 115, người thân

16- Trong khi chờ lực lượng PCCC hãy dùng các phương tiện có sẵn như: kìm cắt cửa, dây, thang để thoát ra.

Dây tự cứu hạ chậm

17 Đôi khi tấm rèm, ga xé dọc hay quần áo dài buộc lại cũng trở thành 1 sợi dây cứu nạn.

Nhớ mặc nhiều QA, quấn giẻ vào tay khi tụt

18- Tuyệt đối KHÔNG nhảy,

Trang 12

Tuyệt đối KHễNG nhảy

19 Trừ khi cú đệm, lưới ở dưới.

Đệm hơi cũng chỉ là giải phỏp bất đắc dĩ

20 Cuối cựng, chỳc quý vị và cỏc bạn khụng bao giờ phải sử dụng đến những gỡ mà chỳng tụi hướng dẫn ở trờn.

(Khuyến cỏo: Tài liệu này nờn phổ biến cho mọi người trong Cơ quan và khỏch vào cụng tỏc được biết)

E- Một số thao tác cơ bản khi gặp đám cháy

1 Bỡnh tĩnh xử lý, đõy là yếu tố quan trọng nhất!

- Xỏc định nhanh điểm chỏy

- Lựa chọn nhanh cỏc giải phỏp trong đầu

- Thứ tự cỏc việc cần phải làm

2 Bỏo động để mọi người biết bằng cỏch:

- Hụ hoỏn.- Đỏnh kẻnh bỏo động

- Thụng bỏo trực tiếp

- Thụng bỏo qua loa truyền thanh

- Nhấn nỳt chuụng bỏo chỏy

- Thổi cũi

3 Ngắt điện khu vực bị chỏy:

Trang 13

- Cắt cầu dao.

- Ngắt áptomat

- Dùng dụng cụ như kìm điện, ủng, găng cách điện để cắt điện

4 Báo cho lực lượng PCCC chuyên nghiệp đến.

- Từ điện thoại cố định, gọi số 037.114.

- Từ điện thoại di động gọi 037.114

5 Sử dụng các phương tiện sẵn có để dập cháy.

- Bình bột

- Bình khí CO2

- Cát

- Chăn

- Nước

CHỦ ĐẦU TƯ TƯ VẤN GIÁM

SÁT

NHÀ THẦU CHÍNH

NHÀ THẦU THI CÔNG PCCC

Ngày đăng: 21/06/2024, 00:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w