1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn vai trò ngân hàng tp bank trong quá trình phát triển tài chính toàn diện tại việt nam

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bên cạnhđó, ổn định tài chính giúp cho các chủ thể trong hệ thống tài chínhtiếp cận được với các dịch vụ tài chính một cách thuận tiện, dễ dàng.Tại Việt Nam, ngày 22/1/2020, Thủ tướng Ch

Trang 1

KHOA NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN

MÔN HỌC: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Đề tài: VAI TRÒ NGÂN HÀNG TP BANK

TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNHTOÀN DIỆN TẠI VIỆT NAM

Nguyễn Thị Thanh

Nguyễn Phương

Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2023

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhóm G20 và ASEAN xác định rằngtài chính toàn diện là một trong những trụ cột chính trong địnhhướng phát triển Đến nay, đã có hơn 80 quốc gia trên thế giới đã vàđang triển khai chiến lược tài chính toàn diện quốc gia Để triển khaichiến lược tài chính toàn diện thì cần có một hệ thống tài chính ổnđịnh đảm bảo khả năng vận hành tốt các chức năng của hệ thống tàichính nhằm phân bổ một cách có hiệu quả các nguồn lực Bên cạnhđó, ổn định tài chính giúp cho các chủ thể trong hệ thống tài chínhtiếp cận được với các dịch vụ tài chính một cách thuận tiện, dễ dàng.Tại Việt Nam, ngày 22/1/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhChiến lược tài chính quốc gia đến năm 2025 và định hướng năm2030 Hệ thống các TCTD Việt Nam ngày càng phát triển hiệu quảbền vững với mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch, hệ thống ATM,POS và các điểm cung ứng dịch vụ tài chính trải rộng khắp địa bàntrong cả nước cũng như cung cấp các dịch vụ ngân hàng số hiện đại.Trong hệ thống các Ngân hàng thương mại, NHTMCP Tiên Phong(TPBank) cũng đóng góp những giá trị tích cực trong quá trình pháttriển tài chính toàn diện tại Việt Nam và khẳng định sẽ tiếp tục nỗlực để đưa đưa hệ thống tài chính quốc gia phát triển toàn diện, bềnvững Đồng thời, xu thế tài chính toàn diện cũng là đòn bẩy thúc đẩyhoạt động kinh doanh, tạo động lực để TPBank ra đời nhiều sảnphẩm và dịch vụ hiện đại, mở rộng mạng lưới chi nhánh ngân hàngđể đến gần hơn với nhiều đối tượng khách hàng trên mọi miền tổquốc Tạo dựng uy tín và thương hiệu, đảm bảo chất lượng sản phẩmvà dịch vụ.

Với những lý do nêu trên, nhóm chúng em quyết định lựachọn chủ đề số 3: “ Ngân hàng TP Bank trong quá trình pháttriển tài chính toàn diện tại Việt Nam” Chủ đề đã được cá nhân

các thành viên trong nhóm nghiên cứu và chuẩn bị kỹ càng, tuynhiên, nhóm chúng em không thể tránh khỏi được những thiếu sót

Trang 4

ĐẠI DIỆN NHÓM

Nhóm trưởng Đỗ Thị Ngọc Khánh

Trang 5

2 Vai trò của NHTM trong việc phát triển tài chính toàn diện 6

3.Tiêu chí đánh giá tài chính toàn diện 7

3.1 Xác đ nh nhu cầầu d ch v tài chính (DVTC) c a các ch th kinh tếếị ị ụ ủ ủ ể 73.2 Khung lý thuyếết cho xầy d ng các tếu chí đánh giá TCTDự 73.3 Xác đ nh nguồần d li u cho đánh giá TCTDị ữ ệ 8PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀNDIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GẦN ĐÂY 8

1.Thực trạng tài chính toàn diện trên thế giới 8

2 Thực trạng tài chính toàn diện tại Việt Nam 9

2.1 Mức độ tiếp cận dịch vụ của người dân 9

2.2 Mức độ sử dụng dịch vụ tín dụng và tiết kiệm 9

2.3 Mức độ sử dụng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt 9

2.4 Tiếp cận tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa 10

3 Sự cần thiết và xu hướng phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam 10

3.1 Sự cần thiết của phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam 10

3.1.1 Tài chính toàn di n là tr c t cho s tăng trệ ụ ộ ự ưởng kinh tếế 103.1.2 Tài chính toàn di n là đ ng l c tch c c cho nhiếầu lĩnh v cệ ộ ự ự ự 103.1.3 Tài chính toàn di n hồỗ tr nhóm đồếi tệ ợ ượng yếếu thếế103.1.4 Tài chính toàn di n gi m b t chi phí tr cầếp xã h iệ ả ớ ợ ộ 103.2 Xu hướng phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam 11

3.2.1 Xu hướng phát tri n cồng ngh tài chínhể ệ 113.2.2 Khuyếến khích FinTech, thúc đ y tài chính toàn di n Vi t Namẩ ệ ở ệ 113.2.3 S đồầng hành c a Ngần hàng Phát tri n Chầu Á (ADB)ự ủ ể 124 Ngân hàng TP bank trong việc thực hiện tài chính toàn diện hiện nay 12

Trang 6

PHẦN III ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA TP BANK TRONG PHÁT TRIỂN TÀI

CHÍNH TOÀN DIỆN 13

1 Mức độ bao phủ của ngân hàng: 13

1.1 Mạng lưới chi nhánh, PGD ngân hàng: 13

1.2 Mạng lưới ATM: 13

1.3 Mạng lưới ngân hàng tự động LiveBank: 14

2 Mức độ sử dụng dịch vụ tài chính - ngân hàng 14

2.1 Số lượng tài khoản tiền gửi 14

2.2 Số lượng thẻ trong lưu thông: 15

2.3 Số lượng giao dịch điện tử 16

Trang 7

PHẦN I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN TẠIVIỆT NAM

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT1 Khái niệm

Tài chính toàn diện hay còn gọi là tài chính bao trùm (financialinclusion) là việc mọi người dân và doanh nghiệp được tiếp cận và sửdụng các sản phẩm, dịch vụ tài chính một cách thuận tiện, phù hợpnhu cầu với chi phí hợp lý do các tổ chức tài chính cung cấp mộtcách có trách nhiệm và bền vững, trong đó chú trọng đến nhómngười nghèo, người thu nhập thấp, người yếu thế, doanh nghiệp nhỏvà vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ.

2 Vai trò của NHTM trong việc phát triển tài chính toàn diện

Thứ nhất, sự sẵn có sản phẩm ngân hàng Xem xét sự sẵn có 5

sản phẩm cơ bản của ngân hàng bao gồm tiết kiệm, cho vay, thanhtoán, bảo hiểm và đầu tư Các nhóm khách hàng không có lợi thếthường không có nhu cầu cho cả tất cả sản phẩm trên Sản phẩmphù hợp có thể giúp cho các nhóm trên tiếp cận được hệ thống ngânhàng.

Thứ hai, hiểu biết về hệ thống tài chính Bộ phận khách hàngkhông có lợi thế nằm ngoài hệ thống ngân hàng do sự thiếu hiểu biếtvề hệ thống tài chính Cung cấp dịch vụ tìm hiểu về tài chính là chứcnăng cốt lõi của tổ chức tài chính với mục tiêu cuối cùng là mang lạicho người dân hiểu được lợi ích cá nhân khi sử dụng dịch vụ tàichính Chức năng chính được thực hiện bởi các ngân hàng trong việcnâng cao hiểu biết của người dân về tài chính gồm:

Cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến dịch vụ tài chính vàkhái niệm các sản phẩm ngân hàng với tất cả các đối tượng kháchhàng.

Mở rộng giáo dục tài chính: cần thiết tiết kiệm, lợi ích của ngânhàng và các tổ chức tài chính chính thức; sản phẩm tài chính đượccung cấp bởi ngân hàng liên quan đến tiền gửi, cho vay ứng trước.

Trang 8

Sản phẩm tài chính điện tử như ATM, Smart card, mobilebanking.

Lợi ích/ tiện ích khi sử dụng tài khoản.

Thứ ba, khả năng tiếp cận Những quốc gia có mức độ tài chínhtoàn diện thấp do nhóm khách hàng gặp khó khăn hoặc mất nhiềuthời gian, công sức hơn trong việc tiếp cận với các dịch vụ tài chínhvà kênh phân phối của ngân hàng Sự phát triển hệ thống viễn thôngcó thể giúp đảm bảo tiếp cận dịch vụ tài chính.

Thứ tư, quản trị rủi ro Nhìn nhận và đánh giá lịch sử tín dụngtrong quá khứ hạn chế các tổ chức tín dụng (TCTD) cung cấp các sảnphẩm cho đối tượng khách hàng không có lợi thế Khi rủi ro tín dụngđược loại trừ, các TCTD sẵn sàng tham gia cung cấp dịch vụ tài chínhcho đối tượng khách hàng trên.

3.Tiêu chí đánh giá tài chính toàn diện

3.1 Xác định nhu cầu dịch vụ tài chính (DVTC) của các chủthể kinh tế

Nhu cầu DVTC của cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp cấutrúc theo hình tháp.

3.2 Khung lý thuyết cho xây dựng các tiêu chí đánh giá TCTD

Xây dựng các tiêu chí cần tập trung vào 3 giai đoạn của quátrình này bao gồm: sự Sở hữu tài khoản ngân hàng Giao dịch điện tửVay tiền Đầu tư và tiết kiệm dài hạn Bảo hiểm sẵn có của DVTC, tiếpcận DVTC, và sử dụng các dịch vụ này.

Trang 9

Kết hợp với nhu cầu DVTC của các chủ thể kinh tế, các tiêu chíđánh giá TCTD có thể được xây dựng dựa trên khung lý thuyết

3.3 Xác định nguồn dữ liệu cho đánh giá TCTD

Có hai nguồn dữ liệu chủ yếu để thu thập dữ liệu, bao gồm: dữliệu từ phía cung DVTC và dữ liệu từ phía cầu DVTC (Cámara andTuesta, 2018).

Thu thập dữ liệu từ phía cung DVTC: Các nghiên cứu trước đâyđo lường sự sẵn có của DVTC thông qua 03 tiêu chí cơ bản (1) sốlượng máy ATM tự động trên 100.000 người lớn, (2) số lượng chinhánh ngân hàng thương mại trên 100.000 người lớn và (3) số lượngđại lý ngân hàng trên 100.000 người lớn.

Thu thập dữ liệu từ phía cầu DVTC: Dữ liệu sẽ được thu thậpthông qua bảng hỏi phát tới các hộ gia đình hoặc các cá nhân.

PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀICHÍNH TOÀN DIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GẦN ĐÂY1.THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN TRÊN THẾ GIỚI

Đại dịch Covid-19 diễn ra đã khiến nhu cầu tăng cường tài chínhtoàn diện diễn ra mạnh mẽ trên khắp thế giới, thúc đẩy sự gia tănglớn trong các khoản thanh toán kỹ thuật số.

Tính đến năm 2021, 76% người trưởng thành toàn cầu có ít nhất

Trang 10

1 tài khoản tại một ngân hàng, tổ chức tài chính khác hoặc với nhàcung cấp dịch vụ tiền di động (mobile money) tăng từ mức 68%(2017) và 51% (2011) được phân bổ đồng đều trên nhiều quốc gia.

Đại dịch COVID-19 thúc đẩy gia tăng việc sử dụng hình thứcthanh toán kỹ thuật số Ở các nền kinh tế có thu nhập thấp và trungbình, hơn 40% người trưởng thành đã thực hiện thanh toán tại cửahàng hoặc thanh toán trực tuyến bằng thẻ, điện thoại hay lần đầutiên thanh toán qua Internet kể từ khi đại dịch xảy ra Điều này cũngxảy ra với hơn một phần ba số người trưởng thành ở tất cả các nềnkinh tế có thu nhập thấp và trung bình, những người thanh toán hóađơn điện, nước trực tiếp từ một tài khoản chính thức Ở Ấn Độ, hơn80 triệu người trưởng thành đã thực hiện thanh toán kỹ thuật số lầnđầu tiên sau khi đại dịch khởi phát, trong khi ở Trung Quốc, con sốnày là hơn 100 triệu người.

Hai phần ba người trưởng thành trên toàn thế giới hiện thực hiệnhoặc nhận thanh toán kỹ thuật số, với tỷ trọng ở các nền kinh tếđang phát triển tăng từ 35% (2014) lên 57% (2021) Ở các nền kinhtế đang phát triển, 71% người trưởng thành có tài khoản tại ngânhàng, tổ chức tài chính khác, hoặc với một nhà cung cấp dịch vụ tiềndi động (mobile money), tăng so với mức 42% (2011) và 63% (2017).

2 THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN TẠI VIỆT NAM2.1 Mức độ tiếp cận dịch vụ của người dân

Theo số liệu khảo sát của Global findex thì tại Việt Nam, năm2011 tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản là 21%, đến năm 2014 là31% và con số đó được giữ nguyên trong năm 2017 So với các nướctrong khu vực Châu Á, tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản tại ViệtNam khá khiêm tốn Nguyên nhân do các tổ chức tài chính có chínhsách phát triển khách hàng mới, dẫn đến tình trạng một người dâncó thể sở hữu nhiều tài khoản, nhưng thực tế họ chỉ có nhu cầu sửdụng từ một đến hai tài khoản nên hủy và đóng các tài khoản khôngsử dụng.

2.2 Mức độ sử dụng dịch vụ tín dụng và tiết kiệm

Trang 11

Trung bình ở Việt Nam, tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản tiếtkiệm tại tổ chức tài chính là 8% (2011) và 15% (2014) và 14%(2017), một con số tương đối khiêm tốn Đối với tỷ lệ người trưởngthành có khoản vay tại các tổ chức tài chính, trong các năm 2011,2014 và 2017 con số này của Việt Nam lần lượt là 16, 18 và 21%,cao hơn so với mặt bằng chung Nguyên nhân do hiện một số tổ chứctín dụng và ngân hàng đang tăng cường cho khách hàng vay cáckhoản trả góp, hoặc vay tín chấp để thực hiện tiêu dùng.

2.3 Mức độ sử dụng các phương thức thanh toán không dùngtiền mặt

Hiện nay, NHNN Việt Nam đang tích cực phát triển thanh toánkhông dùng tiền mặt Theo ghi nhận của Vụ Thanh toán - NHNN,thanh toán điện tử qua Internet, điện thoại di động hiện nay ở ViệtNam đạt được kết quả rất khả quan Tuy nhiên, tỷ lệ người trưởngthành có thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng vẫn còn rất khiêm tốn so với cácquốc gia trong khu vực Nguyên nhân do thói quen sử dụng tiền mặtcủa người dân, đồng thời khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo khótiếp cận được với các dịch vụ của ngân hàng và một lượng lớn ngườigià cũng không có nhu cầu sử dụng các dịch vụ này.

2.4 Tiếp cận tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ở Việt Nam, tỷ lệ doanh nghiệp có tài khoản tiết kiệm thấp hơnđáng kể so với các quốc gia Đông Á Thái Bình Dương và các quốc giacó thu nhập thấp Trái lại, tỷ lệ doanh nghiệp có dư nợ tín dụng tạingân hàng lại cao hơn so với mặt bằng chung Nguyên nhân doNHNN luôn khuyến khích các ngân hàng hỗ trợ cho vay đối với cácdoanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ để kích thích nền kinh tế.

3 SỰ CẦN THIẾT VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH TOÀNDIỆN TẠI VIỆT NAM

3.1 Sự cần thiết của phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam

3.1.1 Tài chính toàn diện là trụ cột cho sự tăng trưởng kinh tế

Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng người dân tiếp cận được với

Trang 12

sản phẩm dịch vụ tài chính, họ sẽ có nhận thức tốt hơn về quản lý tàichính và ngược lại, bất bình đẳng thu nhập, cạm bẫy đói nghèo cókhả năng gia tăng.

Từ đầu thế kỷ XXI, tài chính toàn diện đã từng chứng minh vaitrò chủ lực xong giải quyết thách thức nghèo đói, chênh lệch nghèođói trên toàn cầu Trong thời kỳ suy thoái kinh tế 2007-2008, các tổchức tài chính lớn Ngân hàng Thế giới hay Quỹ Tiền tệ quốc tế đềuđã thấy rõ tầm quan trọng của thiết lập tài chính toàn diện.

3.1.2.Tài chính toàn diện là động lực tích cực cho nhiều lĩnhvực

Tài chính toàn diện có khả năng tạo động lực tích cực đến nhiềungành nghề, lĩnh vực trong đời sống Khi được tiếp cận với FinancialInclusion, người dân bắt đầu tiết kiệm, kinh doanh và hướng đếnnhiều loại hình đầu tư khác như đầu tư bất động sản, đầu tư chứngkhoán… nhiều ngành nghề lĩnh vực đã có thêm động lực để pháttriển.

3.1.3 Tài chính toàn diện hỗ trợ nhóm đối tượng yếu thế

Minh chứng tích cực dễ nhận thấy nhất khi phổ cập tài chínhtoàn diện có lẽ là việc người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốnhơn Đặc biệt là đối tượng nông dân, người nghèo, nhóm người yếuthế trong xã hội.

Trong đó, đối tượng người nghèo có thể tránh được tình trạngvay nợ với lãi suất cao Bởi khi đó, họ sẽ có quyền tìm đến với các góivay ngân hàng lãi suất phù hợp Khi sở hữu một tài khoản ngânhàng, nhóm người yếu thế cũng sẽ không bị loại khỏi nhóm đối tượngtiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm

3.1.4 Tài chính toàn diện giảm bớt chi phí trợ cấp xã hội

Chi phí cho an sinh xã hội của các chính phủ mỗi năm có thểphần nào giảm bớt tài chính toàn diện phổ cập rộng rãi hơn Chẳnghạn như tiền trợ cấp hàng tháng sẽ được chuyển trực tiếp đến tàikhoản người thụ hưởng Nhờ đó, chi phí cho bộ máy quản lý khôngnhững giảm bớt mà còn tăng tính minh bạch, hạn chế tham nhũng,

Trang 13

khâu quản lý không cần đến quá nhiều nhân sự.

3.2 Xu hướng phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam

3.2.1 Xu hướng phát triển công nghệ tài chính

Trên nền tảng Internet và kỹ thuật số, nhiều ứng dụng sản phẩmhay mô hình kinh doanh lĩnh vực tài chính - ngân hàng đã được cácdoanh nghiệp FinTech phát triển Đặc biệt, với sự phát triển mạnh mẽcủa các công nghệ mới như Big Data, trí tuệ nhân tạo (AI),blockchain… FinTech đã phát triển thành làn sóng ở nhiều nước trênthế giới Những dịch vụ tài chính dựa trên nền tảng công nghệ manglại nhiều tiện ích, mở ra tiềm năng lớn trong việc nâng cao khả năngtiếp cận tài chính.

Trước làn sóng phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp FinTech,các ngân hàng Việt Nam đang có xu hướng chuyển từ cạnh tranh sanghợp tác để áp dụng các giải pháp công nghệ trong việc cung cấp sảnphẩm, dịch vụ theo nhu cầu của khách hàng.

3.2.2 Khuyến khích FinTech, thúc đẩy tài chính toàn diện ởViệt Nam

Chính phủ Việt Nam đã và đang triển khai các nỗ lực thúc đẩy tàichính toàn diện để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển bềnvững Từ năm 2016, NHNN đã được giao làm cơ quan đầu mối điềuphối chung về tài chính toàn diện tại Việt Nam.

Việt Nam được đánh giá là thị trường có dân số đông và trẻ, hơnmột nửa dân số sử dụng Internet và mạng xã hội, tỷ lệ dân số sửdụng điện thoại di động ở mức cao, đặc biệt xu hướng sử dụng điệnthoại thông minh ngày càng tăng.

NHNN và hệ thống các ngân hàng Việt Nam đã nhìn nhận đượctiềm năng, cơ hội và tiện ích mà FinTech đem lại, nhanh chóng nắmbắt các cơ hội sử dụng công nghệ hiện đại để phát triển sản phẩm đadạng, thuận tiện hơn, mở rộng độ bao phủ tới nhiều phân khúc kháchhàng với chi phí thấp hơn.

Từ năm 2008, NHNN cho phép các công ty không phải là ngânhàng cung ứng dịch vụ thanh toán trên cơ sở thí điểm, với các sản

Trang 14

phẩm ứng dụng công nghệ mới như ví điện tử… Đến năm 2018,NHNN cấp phép hoạt động thanh toán cho hơn 20 tổ chức cung ứngdịch vụ trung gian thanh toán NHNN cũng cho phép thử nghiệm mộtsố mô hình hợp tác giữa ngân hàng và các đối tác phi ngân hàng đểcung cấp các dịch vụ ngân hàng đại lý/ngân hàng di động.

3.2.3 Sự đồng hành của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)

ADB đã hỗ trợ phát triển khu vực tài chính ngân hàng ở Việt Namtừ những năm 1990 và đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam xâydựng khuôn khổ pháp lý, chiến lược phát triển tài chính vi mô đếnnăm 2020 Đặc biệt, ADB ủng hộ việc Chính phủ Việt Nam xây dựngchiến lược tài chính toàn diện nhằm tăng cường khả năng tiếp cậndịch vụ tài chính ngân hàng với người dân.

Trong năm 2017, với sự hỗ trợ của ADB, một số hoạt động khảosát, đối thoại với các doanh nghiệp FinTech, đánh giá sơ bộ hệ sinhthái FinTech ở Việt Nam đã được tiến hành, tạo cơ sở ban đầu choviệc nghiên cứu xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động củaFinTech ở Việt Nam.

Tháng 11/2017, ADB phối hợp với NHNN khởi động Chương trìnhThử thách sáng tạo cùng công nghệ tài chính lần thứ nhất tại ViệtNam với mục tiêu thúc đẩy các giải pháp đổi mới, sáng tạo trongdịch vụ tài chính, giúp cải thiện việc cung cấp dịch vụ tài chính chonhững đối tượng chưa tiếp cận đầy đủ hoặc chưa sử dụng dịch vụ tàichính - ngân hàng.

4 NGÂN HÀNG TPBANK TRONG VIỆC THỰC HIỆN TÀI CHÍNHTOÀN DIỆN HIỆN NAY

TPBank cho ra đời nhiều mô hình mini app: TPBank mobile,TPBank được đón nhận nhiệt tình, tốc độ tăng trưởng giao dịchthực hiện trên mini app tăng gấp 7 lần so với năm 2021.

TPBank là một trong những ngân hàng đầu tiên có hệ sinh tháiđa dạng, đáp ứng tối đa các nhu cầu của khách hàng và cũng là mộttrong những Ngân hàng TMCP sớm được lựa chọn để cung cấp dịchvụ chuyên thu ngân sách Nhà nước, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của

Trang 15

doanh nghiệp.

TPBank liên tục nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tối tân nhấtnhư AI, ML, Big Data, Blockchain, RPA vào công cuộc xây dựng vàphát triển Hệ sinh thái số Điển hình như mạng lưới 500 điểm giaodịch ngân hàng tự động LiveBank 24/7 và mới đây là phiên bản nângcấp LiveBank+ của hệ thống này Không chỉ phục vụ như một chinhánh truyền thống, giúp khách hàng tiết kiệm tối đa thời gian, chiphí mà còn đem tới các dịch vụ gia tăng.

PHẦN III ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA TP BANK TRONG PHÁTTRIỂN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN

Ngân hàng TPBank là một minh chứng cụ thể cho quá trình pháttriển tài chính toàn diện tại Việt Nam Được thành lập năm 2008,nhưng đến nay TPBank đã khẳng định vai trò của mình trong chiếnlược tài chính quốc gia (tài chính toàn diện).

1 MỨC ĐỘ BAO PHỦ CỦA NGÂN HÀNG:1.1 Mạng lưới chi nhánh, PGD ngân hàng:

Theo BCTC tính đến 31/12/2021: TPBank có 53 chi nhánh khắpcả nước (con số khá ấn tượng khi TPBank xuất phát sau các NHTMkhác).

Số lượng tăng trưởng tuyệt đối chi nhánh: TPBank là cái tênđáng được "quan tâm" Ngân hàng này đã tăng 14 chi nhánh so vớithời điểm 21/12/2020 (tăng trưởng 35,9%) Tuy nhiên, số liệu chinhánh tăng “đột biến” so với quy định của Nhà nước theo khoản 4Điều 7 TT 21.

Phòng giao dịch: TPBank có 67 PGD, tiếp tục là nhà băng có sốlượng PGD tăng "nóng" Trong năm 2021, TPBank tăng 21 PGD (tăngkhoảng 45,7%) so với thời điểm 31/12/2020.

Mạng lưới "điểm giao dịch" được xem xét là chi nhánh, PGD đượctổ chức hoạt động theo quy định của pháp luật: TPBank (35 điểm) là

Ngày đăng: 20/06/2024, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w