1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần Thơ

345 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần ThơNghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Trang 1

THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHMã ngành: 62340102

Trang 2

NGƯỜI HƯỚNG DẪN PHỤTS TRẦN THANH LIÊM

Trang 3

CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG

Luận án này với tựa đề là “Ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đếnhành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trútrên địa bàn thànhphố Cần Thơ”, do nghiên cứu sinh Nguyễn Tri Nam Khang thực hiện theo sự

hướng dẫn của PGS.TS Huỳnh Trường Huy và TS Trần Thanh Liêm Luận ánđã được Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ thông qua ngày: / /20 Luận án

đã được chỉnh sửa theo góp ý và được Hội đồng đánh giá luận án xem lại.

Trang 4

LỜI CẢM TẠ

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô đã và đang xem luận án của em.Được mọi người biết đến và công nhận nỗ lực mà mình đã bỏ ra trong thời gianqua, bản thân em vô cùng tự hào và biết ơn.

Trong suốt thời gian học tập tại Trường kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ, emđã nhận được sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô Thầy, cô không chỉ truyềnthụ kiến thức từ sách vở chuyên ngành mà còn chia sẻ cả những kiến thức, kinhnghiệm thực tế cuộc sống Trong quá trình thực hiện luận án nghiên cứu, em đãhọc tập và vận dụng được rất nhiều kiến thức bổ ích mình tích lũy được Emmuốn gửi đến tất cả các thầy, cô lòng tri ân sâu sắc của em Đặc biệt, em xin gửilời cảm ơn chân thành đến giáo viên trực tiếp hướng dẫn chuyên đề của em -Thầy Huỳnh Trường Huy và Thầy Trần Thanh Liêm Thầy đã hướng dẫn em rấtnhiệt tình và chu đáo, Thầy còn chia sẻ kinh nghiệm để em có thể tiếp cận đề tàitốt hơn, mọi thắc mắc đều được Thầy giải đáp rất tận tình và nhanh chóng.

Em xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt đến quý Thầy, Cô trườngĐại học Cần Thơ và các bạn, các anh (chị).

Cần Thơ, ngày tháng năm 2023Người thực hiện

Nguyễn Tri Nam Khang

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Nguyễn Tri Nam Khang, là nghiên cứu sinh ngành Quản trịKinh doanh, khoá 2016 Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứuthực sự của bản thân được sự hướng dẫn của PGS.TS Huỳnh Trường Huy và TS.Trần Thanh Liêm.

Những thông tin được sử dụng tham khảo trong đề tài luận án được thuthập từ các nguồn đáng tin cậy, đã được kiểm chứng, được công bố rộng rãi vàđược trích dẫn rõ ràng trong phần tài liệu tham khảo Các kết quả nghiên cứuđược trình bày trong luận án này là do chính tôi thực hiện một cách nghiêm túc,trung thực và không trùng lắp với các đề tài khác đã được công bố trước đây.

Tôi xin lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoannày

Cần Thơ, ngày tháng năm 2023Người hướng dẫn chính Người hướng dẫn phụ Tác giả thực hiện

PGS.TS Huỳnh Trường Huy TS Trần Thanh Liêm Nguyễn Tri Nam Khang

Trang 6

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích ảnh hưởng của nhận thức vềmôi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trênđịa bàn thành phố Cần Thơ Nghiên cứu đã ước lượng ảnh hưởng của nhận thức,hành vi đến thực hành có trách nhiệm với môi trường bằng mô hình cấu trúctuyến tính bình phương tối thiểu từng phần (PLS-SEM) Nghiên cứu sử dụng dữliệu thu thập từ cuộc khảo sát trực tiếp đối với nhà quản lý của 134 cơ sở lưu trútại thành phố Cần Thơ, tập trung tại các quận: Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thuỷvà huyện Phong Điền; giai đoạn 3/2021 - 12/2021 Phương pháp nghiên cứu địnhtính được sử dụng kết hợp trong thông qua hình thức phỏng vấn chuyên gia giaiđoạn 1 nhằm xây dựng thang đo thực hành có trách nhiệm với môi trường tronglĩnh vực kinh doanh lưu trú; Và giai đoạn 2 để tiếp nhận những ý kiến góp phầngiải thích cho kết quả phân tích gắn với thực tiễn, đồng thời, đánh giá tính khả thiđối với các hàm ý quản trị được đề xuất từ kết quả nghiên cứu (Phụ lục 2 - 8).

Nhận thức về môi trường và hành vi có trách nhiệm với môi trường củanhà quản lý đều được thực hiện ở mức khá tốt đến rất tốt Có sự chênh lệch rấtlớn trong việc thực hành có trách nhiệm với môi trường theo quy mô cơ sở lưutrú Kết quả ước lượng mô hình PLS-SEM cho thấy nhận thức về môi trường,tuổi của quản lý và số năm làm quản lý là các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cótrách nhiệm với môi trường; Hành vi có trách nhiệm với môi trường của nhàquản lý và quy mô của cơ sở lưu trú có ảnh hưởng đến thực hành có trách nhiệmvới môi trường của cơ sở lưu trú; Đồng thời, nghiên cứu chưa tìm thấy ảnhhưởng trực tiếp của nhận thức về môi trường đến thực hành có trách nhiệm vớimôi trường của cơ sở lưu trú và hầu hết nằm ở mối liên hệ gián tiếp thông qua tácđộng điều tiết của hành vi có trách nhiệm với môi trường của nhà quản lý Kếtquả kiểm định cho thấy chỉ có đặc điểm về độ tuổi và số năm làm quản lý là cósự khác biệt trong hành vi có trách nhiệm với môi trường của nhà quản lý, còn lạicác đặc điểm khác như: giới tính và trình độ học vấn chưa thể hiện được sự khácbiệt trong phân tích Dựa trên kết quả phân tích, một số giải pháp được đề xuấtgồm: (i) Thay đổi nhận thức để thực hành có trách nhiệm với môi trường; (i) Xâydựng văn hoá nơi làm việc trở nên thân thiện với môi trường nhằm hình thànhthói quen tốt (hành vi tốt); (iii) Cân nhắc bổ sung tiêu chí về hành vi sinh thái cánhân khi tuyển dụng; và (iv) Sự hướng dẫn trong thực hiện, kiểm tra và giám sát.

Từ khoá: Nhận thức về môi trường, hành vi có trách nhiệm với môitrường, cơ sở lưu trú, phương pháp PLS-SEM, các chứng nhận về môi trường

Trang 7

The dissertation was conducted to analyze the influence of environmentalawareness on environmental responsible behavior at accommodations in Can Thocity PLS-SEM partial least square linear structure model was used to meet theresearch objective Data was collected by direct interview was conducted with134 accommodation’s managers in four districts of Can Tho city, including NinhKieu, Cai Rang, Binh Thuy and Phong Dien; period 3/2021 - 12/2021.Qualitative method was used in combination in the form of expert interviews:Stage 1 aimed to built a measurement scale of environmental responsiblepractices in the accommodation sector; and stage 2 to receive comments tocontribute to explain the analysis results associated with practice, and at the sametime, evaluate the feasibility of the governance implications proposed from theresearch results (Appendix 2 - 8).

Environmental awareness of managers and managers’ environmentalresponsible behavior was assessed at a fairly good to very good point There is alarge difference in the implementation process of environmental activities amongaccommodations by firm size Estimation results of the PLS-SEM model showthat environmental awareness, age of manager and years of in managingexperience are factors affecting environmental responsible behavior;Environmental responsible behavior of manager and size of accomodation has animpact on environmental responsible practices of accommodations; It is worthnoted that there has not found a direct link between environmental awareness andenvironmental responsible practices of accommodations While, the indirectrelationship through moderate effects of environmental responsible behavior ofmanagers was noted in the analysis The test results show that managers’environmental responsible behaviors are significantly different only in terms ofage and number of managerial experienced years; while significant differences inmanagers’ environmental responsible behaviors between different groups ofgender and educational attainment were not found Based on the results, thethesis has proposed four managerial implications, including: (i) Enablingmanager’s awareness of environmeantal practice responsibly with theenvironment; (ii) Building an environmental friendly workplace culture thatforms good habits (good behavior); (iii) Consider adding criteria on personalecological behavior when recruiting; and (iv) Issuing guidance inimplementation, testing and monitoring.

Keywords: Environmental awareness, environmental responsiblebehavior, accommodation, PLS-SEM method, environmental certifications

Trang 8

1.4.1Nội dung nghiên cứu 5

1.4.2Địa bàn nghiên cứu 6

1.4.3Thời gian nghiên cứu 8

1.4.4Đối tượng cung cấp thông tin 8

1.5CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 9

CHƯƠNG 2 10

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 11

2.1CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11

2.1.1Nhận thức về môi trường 14

2.1.2Hành vi có trách nhiệm với môi trường 16

2.1.3Thực hành có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú 18

2.2LÝ THUYẾT VỀ NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CÓ TRÁCH NHIỆMVỚI MÔI TRƯỜNG 36

2.4KẾT LUẬN VÀ XÁC ĐỊNH KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 58

2.5XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 61

2.5.1Ảnh hưởng của Nhận thức về môi trường đến Hành vi có trách nhiệmvới môi trường 61

2.5.2Ảnh hưởng của hành vi có trách nhiệm với môi trường đến thực hànhcó trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú 62

Trang 9

2.5.3Ảnh hưởng của Nhận thức về môi trường đến thực hành có trách

nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú 64

2.5.4Ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu xã hội học đến hành vi có tráchnhiệm với môi trường 65

2.5.5Ảnh hưởng của yếu tố quy mô cơ sở lưu trú đến việc thực hành xanhcủa khách sạn 66

2.5.6Mô hình nghiên cứu đề xuất 67

2.6XÂY DỰNG THANG ĐO CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 68

2.6.1Thang đo Nhận thức về môi trường 68

2.6.2Thang đo Hành vi có trách nhiệm với môi trường của nhà quản lý 70

2.6.3Thang đo thực hành có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưutrú 71

CHƯƠNG 3 79

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 79

3.1QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 79

3.1.1 Các bước thực hiện nghiên cứu 79

3.1.2 Khung nghiên cứu 81

3.2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 82

3.2.1 Thu thập dữ liệu 82

3.2.2 Phương pháp phân tích 87

CHƯƠNG Error! Bookmark not defined.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 96

4.1ĐÁNH GIÁ THANG ĐO SƠ BỘ 96

4.1.1Kết quả phân tích độ tin cậy của các thang đo của thang đo sơ bộ 96

4.1.2Kết quả phân tích nhân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo sơ bộ

98

4.2THÔNG TIN VỀ MẪU NGHIÊN CỨU 104

4.2.2 Tóm tắt đặc điểm nhân khẩu xã hội học của nhà quản lý 108

4.3NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ HÀNH VI CÓ TRÁCHNHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG 110

4.3.1Đánh giá nhận thức về môi trường 110

4.3.2Đánh giá hành vi có trách nhiệm với môi trường 112

4.4THỰC TRẠNG THỰC HÀNH CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔITRƯỜNG CỦA CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ TẠI CẦN THƠ 113

4.4.1Tình hình thực hiện các tiêu chuẩn về môi trường tại các cơ sở lưu trú

113

4.4.2Các yếu tố thúc đẩy cơ sở lưu trú áp dụng các chính sách thân thiện vớimôi trường 116

4.4.3Các khó khăn trong việc thực hiện các chính sách thân thiện với môitrường của cơ sở lưu trú 117

4.4.4Các thực hành có trách nhiệm với môi trường của cơ sở lưu trú 119

4.6ẢNH HƯỞNG CỦA NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÀNHVI CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC HÀNH CÓTRÁCH NHIỆM VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ LƯU TRÚ 134

4.6.1Đánh giá mô hình đo lường 135

4.6.2Đánh giá mô hình cấu trúc và kết quả kiểm định các giả thuyết 137

4.6.3Thảo luận kết quả nghiên cứu 147

Trang 10

CHƯƠNG 5 Error! Bookmark not defined.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 162

5.1KẾT LUẬN 162

5.2KIẾN NGHỊ 164

5.3.1 Cơ quan ban ngành tại địa phương 164

5.3.2 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú 165

TÀI LIỆU THAM KHẢO 170

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 185

PHỤ LỤC 186

Phụ lục 1 Bảng tổng hợp các mô hình lý thuyết về hành vi 186

Phụ lục 2 Bảng tổng hợp căn cứ hình thành thang đo thực hành có tráchnhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú dựa trên 7 tiêu chuẩn, chứngnhận về môi trường đang được áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh lưu trútại Việt Nam 189

Phụ lục 3 Danh sách thông tin chuyên gia 193

Phụ lục 4 Phiếu khảo sát chuyên gia (giai đoạn 1) 194

Phụ lục 5 Kết quả phỏng vấn chuyên gia xây dựng thang đo Thực hành cótrách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú 199

Phụ lục 6 Phiếu khảo sát quản lý của cơ sở lưu trú 204

Phụ lục 7 Phiếu khảo sát chuyên gia (giai đoạn 2) 211

Phụ lục 8 Biên bản phỏng vấn chuyên gia (giai đoạn 2) 214

Danh sách thông tin chuyên gia 214

Phụ lục 9 Thống kê mô tả thông tin đáp viên và đặc điểm cơ sở lưu trú251Phụ lục 10 Thống kê việc áp dụng các chứng nhận, quy định về môitrường 258

Phụ lục 11 Thống kê lý do thúc đẩy thực hiện các tiêu chuẩn, quy định vềmôi trường 261

Phụ lục 12 Thống kê rào cản thực hiện các tiêu chuẩn, quy định về môitrường 262

Phụ lục 13 Căn cứ phân nhóm chỉ báo Thực hành có trách nhiệm với môitrường theo thang Likert 5 mức độ 264

Phụ lục 14 Kiểm định độ tin cậy thang đo Nhận thức về môi trường vàHành vi có trách nhiệm với môi trường của nhà quản lý 265

Trang 11

Phụ lục 15 EFA thang đo Nhận thức về môi trường và Hành vi có tráchnhiệm với môi trường của nhà quản lý 268 Phụ lục 16 Kiểm định sự khác biệt trong hành vi có trách nhiệm với môitrường theo các đặc điểm nhân khẩu xã hội học của nhà quản lý 270 Phụ lục 17 Kiểm định sự khác biệt trong thực hành có trách nhiệm vớimôi trường của cơ sở lưu trú theo quy mô 271 Phụ lục 18 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính bình phương bé nhấttừng phần PLS-SEM 271 Phụ lục 19 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính bình phương bé nhấttừng phần PLS-SEM (Biến "Thực hành" được chuyển theo thang Likert) 277

Trang 12

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1-1 Số lượng cơ sở và buồng phòng lưu trú tại ĐBSCL 6

Bảng 2-1: Tổng hợp các khái niệm Nhận thức về môi trường 14

Bảng 2-2: Cách tiếp cận và cách thể hiện Hành vi có trách nhiệm với môi trường 17

Bảng 2-3: Cách tiếp cận công cụ và cách tiếp cận nhận thức trong Thực hành cótrách nhiệm với môi trường 27

Bảng 2-4 So sánh các quy định, tiêu chuẩn thực hành có trách nhiệm với môitrường tại các cơ sở lưu trú Việt Nam và quốc tế 30

Bảng 2-5: So sánh 4 chiến lược xanh 32

Bảng 2-6: Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm đi trước theo vấn đề nghiên cứu

51

Bảng 2-7: Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm đi trước theo lý thuyết nền vàphương pháp phân tích 54

Bảng 2-8 Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm đi trước theo biến kiểm soát 56

Bảng 2-9: Tổng hợp các tiêu chí (thang đo) đo lường khái niệm Nhận thức vềmôi trường của nhà quản lý 69

Bảng 2-10: Thang đo hành vi có trách nhiệm với môi trường của nhà quản lý 70

Bảng 2-11: Thang đo thực hành có trách nhiệm với môi trường của cơ sở lưu trú 73

Bảng 2-12: Tổng hợp cách đo lường các biến trong mô hình 76

Bảng 3-1: Phương pháp R2 nhỏ nhất 85

Bảng 3-2: Đặc điểm mẫu khảo sát dự kiến 86

Bảng 4-1: Kiểm định độ tin cậy thang đo Nhận thức về môi trường và Hành vi cótrách nhiệm với môi trường của nhà quản lý 96

Bảng 4-2: Kết quả phân tích EFA cho Nhận thức về môi trường và Hành vi cótrách nhiệm với môi trường của nhà quản lý 98

Bảng 4-3: Bảng tóm tắt cho thang đo nghiên cứu chính thức 100

Bảng 4-4: Thống kê phân loại cơ sở lưu trú 104

Bảng 4-5: Thống kê địa điểm hoạt động của cơ sở lưu trú 105

Bảng 4-6: Đặc điểm của cơ sở lưu trú tại Cần Thơ 105

Bảng 4-7: Thống kê công suất phòng (%) trung bình theo phân loại cơ sở lưu trú 107

Bảng 4-8: Đặc điểm nhân khẩu học của nhà quản lý 108

Bảng 4-9: Thống kê mô tả các yếu tố trong thang đo Nhận thức về môi trường 111

Bảng 4-10: Thống kê mô tả các yếu tố trong thang đo Hành vi có trách nhiệm vớimôi trường 112

Bảng 4-11: Thống kê việc áp dụng các tiêu chuẩn về môi trường 113

Bảng 4-12: Thống kê việc áp dụng chứng nhận môi trường theo loại hình cơ sởlưu trú 115

Bảng 4-13: Thống kê chính sách môi trường riêng của cơ sở lưu trú 115

Bảng 4-14: Thống kê các lý do thúc đẩy khách sạn áp dụng chính sách thân thiệnvới môi trường 116

Bảng 4-15: Thống kê các khó khăn trong việc thực hiện các chính sách thân thiệnvới môi trường của khách sạn 117

Trang 13

Bảng 4-16: Thống kê mô tả về chỉ báo Thực hành có trách nhiệm với môi trường

tại các cơ sở lưu trú ở Cần Thơ 119

Bảng 4-17: Thực hành có trách nhiệm với môi trường theo quy mô cơ sở lưu trú 120

Bảng 4-18: Hoạt động giảm tiêu thụ nước và tái chế nước thải 121

Bảng 4-19: Hoạt động giảm tiêu thụ năng lượng VAC (Ventilating, and conditioning) và giảm tiêu thụ năng lượng chiếu sáng 123

Air-Bảng 4-20: Hoạt động sử dụng phương tiện giao thông hiệu quả về mặt nănglượng 124

Bảng 4-21: Hoạt động giảm lãng phí thực phẩm và giảm chất thải giấy và chấtthải khác 125

Bảng 4-22: Hoạt động giảm việc sử dụng đồ dùng một lần 126

Bảng 4-23: Hoạt động giảm các chất độc hại cho môi trường 128

Bảng 4-24: Hoạt động tái chế rác thải của khách 128

Bảng 4-25: Hoạt động áp dụng thiết kế và vật liệu xây dựng xanh 128

Bảng 4-26: Hoạt động tăng thu mua các sản phẩm xanh 129

Bảng 4-27: Hoạt động tăng cường sử dụng thực phẩm địa phương 130

Bảng 4-28: Hoạt động tăng tỷ lệ phủ xanh 130

Bảng 4-29: Hoạt động tham gia vào các chương trình bên ngoài khách sạn và cáchoạt động xúc tiến xanh nội bộ 131

Bảng 4-30: Hoạt động cung cấp thông tin môi trường cho khách 131

Bảng 4-31: Hoạt động cam kết quản lý môi trường bởi quản lý cao cấp; trau dồithái độ đúng đắn trong đội ngũ quản lý cao cấp; đào tại nhân viên và khuyếnkhích sự tham gia của nhân viên 132

Bảng 4-32: Đặc điểm của các biến quan sát trong mô hình 134

Bảng 4-33: Kết quả độ tin cậy và giá trị hội tụ của thang đo 136

Bảng 4-34: Giá trị HTMT của các cặp khái niệm 137

Bảng 4-35: Giá trị R2 của mô hình 138

Bảng 4-36: Giá trị f2 của mô hình 138

Bảng 4-37: Kết quả ước lượng mô hình bằng Bootstrap (với N = 5000) 141

Bảng 4-38: Kết quả phân tích tác động gián tiếp 142

Bảng 4-39: Kết quả kiểm định sự khác biệt trong hành vi có trách nhiệm với môitrường theo đặc điểm nhân khẩu xã hội học của nhà quản lý 144

Bảng 4-40: Kết quả kiểm định sự khác biệt trong hành vi có trách nhiệm với môitrường theo quy mô của cơ sở lưu trú 146

Bảng 4-41: Bảng tổng hợp các kiểm định giả thuyết của mô hình lý thuyết 147

Bảng 4-42: Cơ sở đề xuất hàm ý quản trị 155

Trang 14

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2-1: Tổng quan các nghiên cứu có liên quan vấn đề nghiên cứu 13

Hình 2-2: Kim tự tháp TNXH của doanh nghiệp của Carroll (1991) 20

Hình 2-3 Mô hình Ba vòng tròn đồng tâm (Elkington,1997) 23

Hình 2-4: 4 chiến lược tiếp thị xanh 31

Hình 2-7: Mô hình nghiên cứu đề xuất 68

Hình 3-1: Quy trình nghiên cứu của luận án 82

Hình 4-1: Kết quả phân tích PLS-SEM 140

Hình 4-2: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi được xử lý bằng phương phápPLS-SEM 148

Trang 15

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Việt

ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long

EMS: Environmental management system

ESRT: Environmentally Socially Responsible TourismHVAC: Heat, Ventilating, and Air-conditioning

PLS-SEM: Partial Least Squares Structural Equation ModelingSEM: Structural Equation Modeling

TPB: Theory of planned behaviourVIF: Variance Inflation Factor

Trang 16

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Du lịch thường được đánh giá là ngành kinh tế đặc biệt, bởi vì nó không chỉmang lại lợi ích trực tiếp cho các chủ thể tham gia ngành, mà còn tạo động lực thúcđẩy phát triển các lĩnh vực khác trong xã hội Theo số liệu thống kê của Tổ chức Dulịch thế giới (UNWTO, 2023), Du lịch quốc tế đã phục hồi 63% so với mức trướcđại dịch COVID-19, khách du lịch quốc tế trong năm 2022 đạt 900 triệu lượt, tănggấp đôi so với năm 2021, tuy nhiên vẫn thấp hơn 37% so với mức của năm 2019.Ngành du lịch được xếp hạng là một trong những ngành kinh tế năngđộng nhất, chiếm hơn 7,6% tổng sản phẩm quốc nội và được Liên hợp quốc côngnhận là một trong 10 ngành kinh tế dẫn dắt cộng đồng đến nền kinh tế bền vữngnhất năm 2013 (World Travel & Tourism Council, 2023) Điều này đã làm chongành du lịch trở thành nhân tố chủ chốt đối với sự tăng trưởng kinh tế - xã hội ởcác quốc gia trên toàn cầu Ngoài ra World Travel & Tourism Council cũng dự báongành du lịch và lữ hành sẽ gia tăng đáng kể đóng góp GDP vào năm 2033 và đónggóp 11,6% nền kinh tế toàn cầu (Linh, 2023) Tương tự với thế giới, tại Việt Nam,du lịch được coi là một trong ba ngành kinh tế quan trọng nhất đóng góp vào GDPcủa cả nước, được nhà nước quan tâm đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, ngày càngtăng trưởng và đóng góp tích cực vào nền kinh tế đất nước Theo Báo Điện Tử VTV(2023), ngành du lịch đóng góp đến 95,91% vào mức tăng trưởng nền kinh tế củaViệt Nam Thêm vào đó, chỉ số năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Việt Namtrong những năm gần đây tăng vọt và nằm trong số ba quốc gia tăng cao nhấttrên toàn cầu (Cục Du Lịch Quốc Gia Việt Nam, 2022).

Gắn liền với du lịch, vấn đề ô nhiễm môi trường đang nhận được mối quantâm ngày càng tăng của khách du lịch, cụ thể là đối với việc lựa chọn lưu trú tại cáckhách sạn chuyển đổi từ việc chú ý đến yếu tố hưởng thụ mà không quan tâm đếncác tác động về môi trường sang với việc họ sẽ chú ý nhiều hơn đến tác động củamôi trường (Oliveira & cộng sự, 2016) Do các khách sạn sử dụng một lượng lớnnăng lượng, tài nguyên nước và không khí, phát sinh nhiều chất thải ra ngoài môitrường làm tác động xấu đến môi trường, có đến 75% ô nhiễm môi trường do cáchoạt động vận hành năng lượng, nhiên liệu gây tác động tiêu cực đến môi trường(Bohdanowicz & Martinac, 2007) Và trung bình mỗi du khách lưu trú tại khách sạnsẽ có khoảng 1,2 kg rác thải/ngày/đêm (Cục kiểm soát môi trường, 2023) Với nhậnthức ngày càng cao trước sự ô nhiễm về môi trường của các khách sạn nên ngàycàng có nhiều du khách có xu hướng tìm kiếm các khách sạn thân thiện với môi

Trang 17

trường hay khách sạn xanh Theo nghiên cứu của Informal Markets (Việt Nam) vàOutbox Consulting, mô hình "khách sạn xanh" đã trở thành xu thế chủ đạo đốivới thị trường lưu trú và khách sạn trên toàn thế giới (Minh, 2020) Bên cạnh đónghiên cứu của Tổ Chức Trip Advisor năm 2019 cũng chỉ ra rằng 70% du khách họsẽ đặt phòng tại cơ sở lưu trú xanh và 34% du khách sẵn sàng chi trả thêmđể chọn những khách sạn thân thiện với môi trường (Tạp Chí Môi Trường, 2022).Điều này cho thấy số lượng khách du lịch có quan tâm đối với việc bảo tồn thiênnhiên và du lịch bền vững đã và đang tăng Chính từ áp lực xã hội đó mà các doanhnghiệp kinh doanh về lĩnh vực lưu trú sẽ phải chuyển đổi về hành vi để bắt kịp vớinhịp của xu hướng phát triển mới trong thị trường khách hàng.

Thành phố Cần Thơ một trung tâm kinh tế có doanh thu từ ngành lưu trúđóng góp rất cao vào tỉ trọng tăng trưởng doanh thu ngành du lịch cho toàn thànhphố dựa trên chi tiêu của khách du lịch Ngành dịch vụ lưu trú của thành phố CầnThơ dẫn đầu về tỷ trọng đóng góp cho doanh thu ngành du lịch thành phố với tỷ lệtrung bình là 41,82% (Tạp chí du lịch, 2018) Theo số liệu từ Tổng cục thống kê(2022), tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân của dịch vụ lưu trú tại Cần Thơ là122,5% cao hơn cả thành phố Hồ Chí Minh với 100,2% và Hà Nội với 92,4% Vớimục tiêu bảo vệ môi trường, đồng thời hội nhập với xu thế xanh, Cần Thơ làđiểm du lịch hấp dẫn với nhiều ưu thế, điều kiện thuận lợi để du lịch phát triển vàtăng trưởng không ngừng nghỉ Theo số liệu của Bộ văn hoá thể thao và du lịch(2022), hiện nay thành phố Cần Thơ có khoảng 600 cơ sở lưu trú với hơn 11.000phòng, trong đó khoảng 1/3 là khách sạn từ 1-5 sao, vậy nên có thể đáp ứng nhu cầuđa dạng của các đối tượng du khách trong nước và quốc tế Bên cạnh đó, ngành dulịch Cần Thơ đã hình thành những chiến lược với mục tiêu vừa hội nhập, vừa tạonét riêng biệt theo xu hướng xanh, hơn hết đã có nhiều khách sạn hướng tới tiêuchuẩn xanh và xu hướng khách sạn xanh sẽ còn phát triển hơn trong tương lai (BáoCần Thơ Online, 2022).

Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về tác động của nhận thứcvề môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường, phần lớn nghiên cứu hiệntại chủ yếu đi sâu vào việc tìm hiểu mối quan hệ giữa nhận thức về môi trường vàhành vi có trách nhiệm với môi trường của cá nhân; chủ yếu điều tra hành vi củakhách hàng, nhân viên hay cư dân như: Li (2018), Du & cộng sự (2018), Fu & cộngsự (2020), Arshad (2021), Kim & Stepchenkova (2019), Yang & cộng sự (2020),Bouzari (2022), Park & Levy (2014), Mallorquí & cộng sự (2018), Trang & cộng sự(2019), Munawa (2022), Số lượng nghiên cứu tập trung vào tác động của nhậnthức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường của các nhà quản lýkhách sạn còn hạn chế, trong đó phải nói đến các nghiên cứu đã có những đóng

Trang 18

góp rất đáng kể như Chan & cộng sự (2014), Wang & cộng sự (2015), Ng & cộngsự (2018), Du & cộng sự (2018), Cao & Chen (2018) nhưng các nghiên cứu này lạichủ yếu tập trung ở các thành phố lớn của các quốc gia phát triển Ngoài ra, cầnnhấn mạnh rằng nghiên cứu được tiến hành trong bối cảnh của Việt Nam còn hạnchế Việc nghiên cứu đối với đối tượng là các nhà quản lý cơ sở lưu trú tại Cần Thơ,Việt Nam là cần thiết, trong bối một quốc gia đang phát triển, Cần Thơ là thành phốcó sự tăng trưởng vượt bậc về cả số lượng cơ sở lưu trú và tốc độ tăng trưởng doanhthu lưu trú bình quân.

Bên cạnh đó khi chúng ta cần phân tích bức tranh tổng thể về các tác động(total impacts) của nhận thức đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơsở lưu trú thì chúng ta cần xem xét đến tác động trực tiếp (direct impact) và tác độnggián tiếp (indirect impact) Bởi vì nếu chỉ nghiên cứu tác động gián tiếp (indirectimpact) như trong nghiên cứu của Du & cộng sự (2018), Anastassova (2015), Ng &cộng sự (2018), Cao & Chen (2018) thì các tác giả đi trước có khả năng đã vô tìnhtăng mạnh tác động gián tiếp và giảm nhẹ đi tác động trực tiếp Nghiên cứu duynhất tính đến thời điểm hiện nay, theo đánh giá của tác giả, có đánh giá tácđộng toàn diện của nhận thức về môi trường đến thực hành có trách nhiệm với môitrường tại các cơ sở lưu trú được tiến hành tại Hong Kong (của Chan & cộng sự,2014) Các hoạt động thực hành có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trúở Hong Kong và Cần Thơ sẽ có những khác biệt như: quy định và tiêu chuẩn ápdụng đối với thực hành xanh tại các cơ sở lưu trú, sự cạnh tranh trong lĩnh vực lưutrú, mức độ ô nhiễm bởi vì ở Cần Thơ chủ yếu là các cơ sở lưu trú quy mô nhỏ lẻchưa có sự xuất hiện của các chuỗi lưu trú có uy tín được đầu tư bài bản theo tiêuchuẩn quốc tế Chính từ sự khác biệt này có thể sẽ dẫn đến các khác biệt trong kếtquả phân tích Tuy nhiên trong trường hợp này, Chan & cộng sự (2014) đã nghiêncứu về "ý định thực hành xanh của khách sạn", bởi vì khi nếu từ ý định được chuyểnđổi sang hành vi sẽ có một khoảng cách giữa xác suất có xảy ra hoặc không xảy ra.

Thêm vào đó, khi đánh giá về hành vi của cơ sở lưu trú các nghiên cứu trướcsử dụng phương pháp cho phép đáp viên tự đánh giá mức độ thực hiện cam kết củađơn vị lưu trú với vấn đề được hỏi theo thang đo likert do đó kết quả thu được sẽphụ thuộc phần lớn vào đánh giá chủ quan của đáp viên Trong khi việc tự đánh giáđã được minh chứng rõ ràng là mọi người không đánh giá đúng năng lực hoặc hiệusuất của bản thân họ Nhìn chung, họ có khuynh hướng đánh giá quá cao khảnăng của cá nhân hoặc công ty mình do mọi người không thể đánh giá khả năng củamình chính xác hơn vì họ có ít hoặc không có hiểu biết sâu sắc về các lỗi bỏ sót củamình, mặc dù họ có thể nhận thức hoàn hảo về các giải pháp được tìmthấy (Dunning & cộng sự, 2004, Mabe & West, 1982) Việc đánh giá khách quan

Trang 19

không dựa trên tự đánh giá sẽ làm giảm bớt các sai số và giúp đánh giá chính xáchơn mức độ thực hiện các thực hành có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưutrú.

Từ những thông tin, bằng chứng nghiên cứu nêu trên, cho thấy rằng sự pháttriển của ngành du lịch nói chung và chiến lược phát triển du lịch của mỗi doanhnghiệp lưu trú nói riêng không thể không đề cập đến yếu tố môi trường – một trongnhững tài nguyên để phát triển du lịch – cho dù qui mô phát triển du lịch ở mức độnào; bởi vì, sự phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trường không chỉ thể hiệnmột phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở khía cạnh môi trường, mà còn nhucầu của du khách khi họ quyết định lựa chọn điểm đến du lịch Vì vậy, luận án này

tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đến hành vi cótrách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Cần Thơ

giúp bổ sung cho các khoảng trống trong nghiên cứu.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của luận án: Phân tích ảnh hưởng của nhận thức về môitrường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú Trên cơ sởphân tích trên, những hàm ý quản trị nhằm thay đổi nhận thức và nâng cao hành vicó trách nhiệm với môi trường trong hoạt động kinh doanh tại các cơ sở lưu trú sẽđược đề xuất.

- Đánh giá nhận thức về môi trường, hành vi có trách nhiệm với môi trườngcủa cá nhân nhà quản lý và thực hành có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sởlưu trú tại thành phố Cần Thơ;

- Phân tích ảnh hưởng của sự nhận thức về môi trường đến hành vi có tráchnhiệm với môi trường của cá nhân nhà quản lý và thực hành có trách nhiệm với môitrường tại các cơ sở lưu trú tại Cần Thơ;

- Đề xuất những hàm ý quản trị đối với các cơ sở lưu trú liên quan đến việcthay đổi nhận thức và nâng cao thực hành có trách nhiệm với môi trường.

Trang 20

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, luận án cần giải quyết một số vấn đềsau:

- Các thành phần nào đo lường thang đo cho các khái niệm Nhận thức về môitrường, Hành vi có trách nhiệm với môi trường của nhà quản lý và Thực hành cótrách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú?

- Thực trạng về Nhận thức về môi trường, Hành vi có trách nhiệm với môitrường của nhà quản lý và Thực hành có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sởlưu trú thời gian qua như thế nào?

- Ảnh hưởng của sự nhận thức về môi trường đến hành vi có trách nhiệm vớimôi trường của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú: trường hợp tại thànhphố Cần Thơ hiện nay ra sao?

- Cần làm gì để thay đổi nhận thức và nâng cao hành động có trách nhiệm vớimôi trường của các cơ sở kinh doanh lưu trú tại Cần Thơ?

Các yếu tố và kỹ thuật phân tích được sử dụng để tính toán và ước lượng chocác câu hỏi nghiên cứu nêu trên sẽ được trình bày chi tiết tại Chương 3: Phươngpháp nghiên cứu

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4.1 Nội dung nghiên cứu

Trên cơ sở các mục tiêu nghiên cứu được đặt ra, nội dung nghiên cứu củaluận án sẽ xoay quanh việc đánh giá ảnh hưởng của nhận thức về môi trường đếnhành vi có trách nhiệm với môi trường của của cá nhân nhà quản lý và thực hành có

trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú tại Cần Thơ Luận án không baohàm các nội dung:

(i) Không đánh giá tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài, vănhoá, đến nhận thức về môi trường, hành vi có trách nhiệm với môitrường của cá nhân nhà quản lý và lý và thực hành có trách nhiệm vớimôi trường tại các cơ sở lưu trú

(ii) Không đánh giá tác động của các yếu tố động lực thúc đẩy và các ràocản đến thực hành có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú.(iii) Không đánh giá tác động của yếu tố kỳ vọng về tính hiệu quả vào mô

hình nghiên cứu

Trang 21

(iv) Không đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân, lý do vì sao các cơ sở lưu trúchọn tiêu chuẩn về môi trường này mà không phải là tiêu là tiêu chuẩnkhác Và vì sao chưa biết, đã biết mà chưa áp dụng các tiêu chuẩn.

1.4.2 Địa bàn nghiên cứu

Số lượng cơ sở lưu trú tại các địa phương trong vùng đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) gia tăng khá nhanh trong giai đoạn 2011-2021, đáng chú ý sự đầu tưcủa những tập đoàn lớn như Vinpearl (hiện nay là Sheraton), Mường Thanh, TTC,…Theo số liệu thống kê của ngành du lịch trong vùng, tốc độ tăng trưởng buồngphòng khách sạn giai đoạn 2013 - 2018 đạt 10%/năm Tính đến cuối năm 2021, toànvùng ĐBSCL có 57.270 buồng khách sạn, chiếm 11,0% tổng số buồng khách sạncủa cả nước; trong đó có 39.672 buồng được xếp hạng.

Nguồn: Số liệu thống kê từ các địa phương trong vùng ĐBSCL

Theo số liệu thống kê năm 2019 cho thấy tỉnh Kiên Giang là địa phương cósố lượng cơ sở lưu trú lớn nhất vùng với 520 cơ sở, kế đến là tỉnh Long An (485 cơsở); tỉnh Tiền Giang (290 cơ sở), và thành phố Cần Thơ với 280 cơ sở Tuy nhiênđến năm 2021 Cần Thơ lại có sự phát triển vượt bậc vươn lên vị trí thứ 2 củaĐBSCL chỉ sau tỉnh Kiên Giang với 616 cơ sở lưu trú (Sở văn hoá thể thao và dulịch Cần Thơ, 2022) Điều này chứng tỏ Cần Thơ có sự phục hồi tốt sau đại dịch vàcó nhiều tiềm năng phát triển thu hút được nhiều đầu tư; nếu xét về yếu tố thươnghiệu và quy mô hoạt động của các cơ sở lưu trú thì Cần Thơ được xem như nơi quitụ nhiều cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn 5 sao (chỉ đứng sau tỉnh Kiên Giang); điển hìnhnhư Resort Azerai, Vinpearl hotel (đã đổi thành Sheraton hotel từ tháng 12 năm2022), Mường Thanh luxury hotel, Victoria Can Tho resort,… Bên cạnh đóngành dịch vụ lưu trú của thành phố Cần Thơ dẫn đầu về tỷ trọng đóng góp chodoanh thu ngành du lịch thành phố với tỷ lệ trung bình là 41,82% (Tạp chí du lịch,2018) Theo số liệu từ Tổng cục thống kê (2022), tốc độ tăng trưởng doanh thu bìnhquân của dịch vụ lưu trú tại Cần Thơ là 122,5% cao hơn cả thành phố Hồ Chí Minhvới 100,2% và Hà Nội với 92,4% Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến thànhphố Cần Thơ được xác định là địa bàn nghiên cứu đối với các cơ sở lưu trú trongluận án này.

Trang 22

Kiên Giang là tỉnh có số lượng cơ sở lưu trú nhiều nhất và quy mô lớn nổibật Tuy nhiên, luận án quyết định không lựa chọn địa phương này làm địa bànnghiên cứu bởi vì: Đối với tỉnh Kiên Giang, hay thành phố Phú Quốc nói riêng thìtrước đây chỉ phát triển mạnh về kinh tế biển, du lịch khai thác chủ yếu ở khía cạnhtài nguyên tự nhiên và khá ít cơ sở lưu trú Vài năm gần đây du lịch nơi đây mớithực sự phát triển, cùng với đó kéo theo các tập đoàn khách sạn danh tiếng trên thếgiới đến đầu tư Do đó, việc đầu tư xây dựng và vận hành theo mô hình hoạt động cósẵn của các tập đoàn này sẽ có phần thuận lợi và quy chuẩn hơn cả về chuyên mônvà các tiêu chuẩn về môi trường Đồng thời, trên nền tảng địa bàn hoang sơ thì việcxây mới đáp ứng các thiết kế về kiến trúc xanh là dễ dàng Vì vậy, Kiên Giang hayPhú Quốc nói riêng là trường hợp đặc biệt, ít có sự tương đồng với các địa phươngkhác ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và ở Việt Nam, cho nên nếu lựa chọn KiênGiang làm địa bàn nghiên cứu thì kết quả của nghiên cứu này sẽ khó suy rộng ra chocác trường hợp khác Trong khi đó, Cần Thơ từ xưa đến nay được xem là cửa ngỏcủa Đồng Bằng Sông Cửu Long, du lịch phát triển song hành cùng với các loại hìnhkinh tế khác, dân cư tập trung đông và hệ thống cơ sở lưu trú đã hình thành và pháttriển lâu đời Việc nghiên cứu trên địa bàn Cần Thơ có thể giúp phát hiện ra nhữnghoạt động thực hành có trách nhiệm với môi trường nào có thể áp dụng trên nền tảngcác cơ sở lưu trú đã có sẵn, bị hạn chế về nguồn lực và không gian Bên cạnh đó, tạiViệt Nam các nơi như TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng là những nơi phát triển có nhiềuđiểm gần tương đồng với bối cảnh của các nghiên cứu tiền nhiệm (Ví dụ như Chan& cộng sự, 2014 dựa trên bối cảnh của HongKong), thu hút được sự đầu tư bài bảncủa các tập đoàn đa quốc gia, mức độ cạnh tranh trong ngành lưu trú, mức độ ônhiễm cũng khác biệt Tại Cần Thơ tập trung chủ yếu các cơ sở lưu trú có quy mônhỏ Chính từ các khác biệt này có thể sẽ dẫn đến sự khác biệt trong kết quả phântích Như vậy, nếu lựa chọn Cần Thơ là địa bàn nghiên cứu thì kết quả này có thể ápdụng cho nhiều nơi khác và có thể áp dụng cho các thành phố khác tại Việt Nam cóđặc điểm tương đồng với Cần Thơ.

Các nghiên cứu đi trước thường tập trung xem xét và đánh giá sự khác biệttrong việc thực hành có trách nhiệm với môi trường (hành vi có trách nhiệm với môitrường) của nhóm khách sạn từ 3 đến 5 sao vì cho rằng ở các cơ sở kinh doanh lưutrú nhỏ thì việc thực hành có trách nhiệm với môi trường sẽ mờ nhạt hơn cơ sở kinhdoanh lưu trú hạng sang (lớn, tiêu chuẩn cao) Trong đề tài này tất cả các loại hìnhlưu trú tại Cần Thơ sẽ được nghiên cứu vì mục tiêu của cuối cùng của đề tài làhướng đến việc nâng cao hành động có trách nhiệm với môi trường và điều này cầncó sự chung tay của tất cả mọi người, mọi doanh nghiệp Các cơ sở lưu trú 3 - 5 saochiếm tỷ trọng nhỏ 7,37% (21/285 cơ sở lưu trú, theo số liệu thống kê của SởVHTTDL vào cuối năm 2020) và chịu sự ràng buộc của các quy định và yêu cầu của

Trang 23

thị trường có phần khắc khe hơn nên so với mặt bằng chung thì các cơ sở lưu trúthuộc nhóm này đã phải tuân thủ tương đối tốt hơn Cho nên, nếu chỉ xem xét nhómnày thì chưa phản ánh được bức tranh tổng thể và đạt được mục tiêu đề ra Do đó,việc quan tâm đến tất cả các loại hình lưu trú tại Cần Thơ trong đề tài là điều cầnthiết.

1.4.3 Thời gian nghiên cứu

Thông tin và số liệu liên quan đến những nội dung nghiên cứu của luận ánđược thu thập từ năm 2015 đến năm 2021 Cụ thể là, các chỉ tiêu thống kê liên quanđến các cơ sở lưu trú được thu thập và phân tích trong giai đoạn 2015-2021; số liệusơ cấp – thu thập từ các nhóm đáp viên có liên quan – được thu thập trong năm 2021(từ 3/2021 đến 12/2021) Mặc dù, trong năm 2020 và nửa đầu năm 2021 hoạt độngkinh doanh tại các cơ sở lưu trú bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh Covid-19,nhưng nội dung nghiên cứu - chủ yếu liên quan đến nhận thức về môi trường vàhành vi có trách nhiệm với môi trường; có tính chất lâu dài – kỳ vọng sẽ không bịảnh hưởng sai lệch thông tin trong quá trình khảo sát.

1.4.4 Đối tượng cung cấp thông tin

Nhằm đáp ứng được nội dung nghiên cứu của các mục tiêu nghiên cứu, luậnán được thực hiện dựa vào nguồn thông tin, số liệu được cung cấp bởi các bên cóliên quan sau đây:

- Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch: được thu thập thông tin, số liệu thứcấp liên quan đến số lượng cơ sở lưu trú, văn bản pháp luật qui định về quản lý môitrường du lịch, chính sách can thiệp của địa phương đối với cơ sở lưu trú.

- Chuyên gia am hiểu về quản lý môi trường trong lĩnh vực lưu trú, du lịch cótrách nhiệm với môi trường sẽ tham gia tham vấn xây dựng thang đo (yếu tố) nhậnthức về môi trường và hành vi có trách nhiệm với môi trường trong lĩnh vực lưu trú.Tiêu chí để xác định, lựa chọn chuyên gia tham vấn sẽ được trình bày chi tiết tạiChương 3: Phương pháp nghiên cứu.

- Người có quyền quyết định các hoạt động vận hành cơ sở lưu trú bao gồm:Nhà quản lý – giám đốc, điều hành, quản lý chung – cơ sở lưu trú hoặc chủ sở hữu,được mời tham gia cuộc khảo sát chính thức để cung cấp thông tin thể hiện nhậnthức của họ về môi trường du lịch và hành vi có trách nhiệm với môi trường của cơsở lưu trú Đây là nhóm đáp viên cốt lõi cung cấp thông tin gắn với nội dung nghiêncứu chính của luận án Phương pháp thực hiện khảo sát nhóm đáp viên này sẽ đượctrình bày chi tiết tại Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.

Trang 24

Các đối tượng khác bao gồm: nhân viên, người lao động, khách lưu trú (đặc

biệt là khách lưu trú nhiều lần, và/hoặc thời gian dài) không được đề cập như là đối

tượng cung cấp thông tin cho luận án vì một số lý do sau đây:

- Đối với đối tượng là nhân viên, người lao động tại các cơ sở lưu trú khôngđược đề cập như là đối tượng cung cấp thông tin cho luận án bởi vì mục tiêu củaluận án là xem xét thực hành có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú Dođó, những người được hỏi ý kiến phải là những người có khả năng ra quyết định vàcó khả năng làm thay đổi (chủ sở hữu hoặc quản lý cao cấp).

- Đối với đối tượng là khách lưu trú (đặc biệt là khách lưu trú nhiều lần,và/hoặc thời gian dài) không được đề cập như là đối tượng cung cấp thông tin choluận án bởi vì: (i) Các đánh giá của du khách sẽ thiên về cảm tính và họ chỉ đánh giáđược dựa trên những gì họ có thể nhìn thấy, trong khi các hoạt động thực hành cótrách nhiệm với môi trường sẽ bao gồm các hoạt động trực quan và không trực quan,do đó những đánh giá của họ có thể chưa chính xác; (ii) Có thể việc thực hành cótrách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu sẽ được thay đổi sau khi một số lượnglớn du khách có ý kiến Tuy nhiên nếu dựa trên ý kiến của du khách để các cơ sở lưutrú có thay đổi hay không về các hoạt động thực hành xanh thì có thể mất khoảngthời gian khá dài để thấy được sự thay đổi này (nếu có) Đồng thời, các nghiên cứuvới đối tượng cung cấp thông tin là du khách đã được thực hiện khá nhiều ở ViệtNam và trên thế giới Do đó, đối tượng du khách nằm ngoài phạm vi nghiên cứu củaluận án

1.5 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

Chương 1 Trình bày cơ sở hình thành nội dung của luận án; bao gồm tầm

quan trọng và tính cấp của vấn đề nghiên cứu, cũng như mục tiêu nghiên cứu và cáccâu hỏi nghiên cứu Đồng thời, phạm vi nghiên cứu liên quan đến nội dung, địa bàn,thời gian, và đối tượng cung cấp thông tin cũng được đề cập.

Chương 2 Cung cấp một cái nhìn tổng quan cơ sở lý thuyết về nhận thức môi

trường và hành vi có trách nhiệm với môi trường trong lĩnh vực du lịch nói riêng.Bên cạnh đó, lược khảo kết quả nghiên cứu từ những công trình nghiên cứu khoahọc trước đây nhằm định hướng và xây dựng mô hình nghiên cứu nói chung và cácthang đo (yếu tố) sơ bộ của vấn đề nghiên cứu nói riêng.

Chương 3 Diễn giải các bước thực hiện thiết kế nghiên cứu, bao gồm khảo

sát theo phương pháp Delphi dựa vào thông tin từ khảo sát chuyên gia để hoàn chỉnhthang đo sơ bộ về nhận thức môi trường và hành vi có trách nhiệm với môi trườngtại các cơ sở lưu trú Đồng thời, trình bày phương pháp thu thập sơ cấp – khảo sátchính thức – và kỹ thuật phân tích tương ứng với các nội dung nghiên cứu đề ra.

Trang 25

Chương 4 Trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương này là chương chính của đề tài luận án, có khối lượng chiếm tỷ trọnglớn trong phần nội dung chính trình bày kết quả nghiên cứu của luận án như: đặcđiểm mẫu nghiên cứu; thực trạng nhận thức về môi trường, hành vi có trách nhiệmvới môi trường của nhà quản lý; tình hình thực hiện các chứng nhận, quy định vềmôi trường và hoạt động cụ thể vì môi trường của cơ sở lưu trú; kiểm định độ tincậy thang đo và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính bình phương tối thiểu từngphần (PLS-SEM) Ngoài ra, đề tài còn sử dụng kiểm định T-test và Anova nhằmkiểm định sự khác biệt trong hành vi có trách nhiệm với môi trường của nhà quản lýtheo các đặc điểm nhân khẩu xã hội học của nhà quản lý và đặc điểm của cơ sở lưutrú Bên cạnh đó, nghiên cứu còn đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm thay đổi nhậnthức và nâng cao hành động có trách nhiệm với môi trường

Chương 5 Kết luận và kiến nghị

Trình bày một số kết luận chính của luận án dựa trên kết quả nghiên cứu.Luận án còn trình bày một số đóng góp và một số điểm mới so với các nghiên cứutrước đây Cuối cùng là một số hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếptheo.

Trang 26

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Chương 2 trình bày một số cơ sở lý thuyết liên quan đến nhận thức và hànhvi có trách nhiệm với môi trường Sau đó, tác giả tiến hành tổng hợp và tóm tắt cácnghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước liên quan về ảnh hưởng của nhận thứcvề môi trường đến hành vi có trách nhiệm với môi trường ở các lĩnh vực nói chung,lĩnh vực du lịch và lưu trú nói riêng Ngoài ra, tác giả còn xem xét thêm các yếu tốvề nhân khẩu xã hội học của đáp viên và yếu tố về quy mô doanh nghiệp tác độngđến hành vi có trách nhiệm với môi trường Trên cơ sở lý thuyết, các bằng chứngthực nghiệm liên quan, tác giả xác định lỗ hổng trong nghiên cứu để làm cơ sở đềxuất mô hình nghiên cứu, các giả thuyết và xây dựng thang đo cho các khái niệmtrong mô hình

2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Các nghiên cứu đã được xem xét một cách có hệ thống qua nhiều giai đoạn.Đầu tiên, thông qua “Google Scholar”, các từ khóa liên quan đến nhận thức và hànhvi có trách nhiệm với môi trường như “nhận thức và hành vi”, “nhận thức về môitrường”, “hành vi có trách nhiệm với môi trường”, “mối liên hệ giữa nhận thức vàhành vi có trách nhiệm với môi trường tại khách sạn”, “chứng nhận môi trường”,“quy định môi trường đối với cơ sở lưu trú” đã được sử dụng để chọn các nghiêncứu có liên quan Sau đó, các nghiên cứu sẽ được chọn lọc dựa trên 3 tiêu chí:

(i) Tập trung vào các bài báo của các tạp chí được xếp hạng cao (Web ofScience - Clarivate Analytics và Scopus) nằm trong nhóm xếp hạng Q1 hoặc Q2 Vàphạm vi nghiên cứu của các bài báo có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực nghiên cứucủa luận án (ví dụ: Sustainable tourism, Sustainable tourism development) Việc sửdụng Scopus và Web of Science, ngoài Google Scholar, giúp đưa ra bức tranh chínhxác và toàn diện hơn về tác động học thuật của các tác giả (Meho & Yang, 2007).Đồng thời Scopus cập nhật thay đổi thứ hạng tương đối của những học giả xuất hiệnở giữa bảng xếp hạng nhanh chóng hơn so với các chiến lược tìm kiếm khác (ví dụ:ISI) (Meho & Yang, 2007)

(ii) Nghiên cứu có số lược trích dẫn (citations) trên 200 lượt trích dẫn đối vớicác nghiên cứu được công bố trên 3 năm tính từ ngày được đăng (Bornmann &Daniel, 2009) sẽ được ưu tiên lựa chọn Các nghiên cứu thoả mãn điều kiện trênđược xem là các nghiên cứu hấp dẫn được nhiều độc giả quan tâm, không chỉ vớicác biên tập viên tin tức khoa học (Bornmann & Daniel, 2009) Đối với nhữngnghiên cứu được công bố trong 3 năm gần đây ưu tiên các nghiên cứu có chủ đề

Trang 27

Với quá trình xem xét một cách có hệ thống, tám mươi hai (82) nghiên cứuliên quan đến nhận thức và hành vi có trách nhiệm với môi trường đã được tìm thấy.Các nghiên cứu này sẽ được xem xét tập trung vào các vấn đề: (i) Định nghĩa nhậnthức về môi trường và hành vi có trách nhiệm với môi trường; (i) Các phương thứcđo lường “nhận thức về môi trường” và “hành vi có trách nhiệm với môi trường”;(iii) Mối quan hệ giữa “nhận thức về môi trường” và “hành vi có trách nhiệm vớimôi trường”; (iv) Các biến nhân khẩu xã hội học và các biến về đặc điểm của cơ sởlưu trú có tác động lên hành vi cá nhân và hành vi của doanh nghiệp; (v) Các hànhvi thực hành có trách nhiệm với môi trường của doanh nghiệp/cơ sở lưu trú; (vi) Cáctiêu chuẩn, quy định về môi trường đối với cơ sở lưu trú đang được áp dụng tại ViệtNam.

Trang 28

Khái niệm

Khái niệm

Đo

Hình 2-1: Tổng quan các nghiên cứu có liên quan vấn đề nghiên cứu

Nguồn: Tổng hợp từ các tài liệu lược khảo, 2022 Ghi chú: Trong tổng số 87 nghiên cứu sẵn có:

- 39 nghiên cứu thể hiện đồng thời nhận thức, hành vi và mối quan hệ giữa nhận thức và hành vi.

- 03 nghiên cứu thể hiện đồng thời hành vi có trách nhiệm với môi trường của nhà quản lý và hành vi với môi trường của doanh nghiệp (Thực hành có trách nhiệm với môi trường)

- Các nghiên cứu trong giai đoạn 1950 - 2010 được sử dụng để hình thành cơ sở lý thuyết cho luận án

- Các nghiên cứu trong giai đoạn 2010 - 2022 được sử dụng làm bằng chứng thực nghiệm tham khảo cho luận án

Thực hành xanh của cơ sở lưu trú

(28 bài)Mối quan hệ giữa nhận thức và hành vi

(39 bài)Hành vi

(47 bài)Nhận thức

Trang 29

2.1.1 Nhận thức về môi trường

Nhận thức về môi trường là “sự phát triển của nhận thức, sự hiểu biết và ýthức của con người đối với môi trường sinh lý và các vấn đề của nó, bao gồm sựtương tác và tác động của con người”1 Grob (1995) chỉ ra rằng nhận thức về môitrường, bao gồm hai thành phần: (1) Kiến thức về môi trường và (2) Việc công nhậncác vấn đề môi trường.

Thống nhất với quan điểm trên, một số nhà nghiên cứu cũng thừa nhận rằngnhận thức về môi trường phản ánh kiến thức của cá nhân về môi trường tự nhiên(Cheng & Wu, 2013, Fryxel & Lo, 2003, Huang & Shih, 2009) Kiến thức về cácvấn đề môi trường cũng thể hiện nhận thức về môi trường (Cottrell & Graefe, 1997).Hơn nữa, sự nhận thức về các vấn đề môi trường được xác định cụ thể hơnnhư xử lý chất thải, tiếng ồn, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất,phá hủy tầng ozone, hiệu ứng nhà kính và mưa axit (Brehma & cộng sự, 2013;Morrison & cộng sự, 2015; Ramkissoon & cộng sự, 2013; Lee, 2017) Gần đây nhất,Li (2018), Du, Wang & cộng sự (2018) đã chỉ ra các thành phần của nhận thức vềmôi trường (kiến thức, kỹ năng) và mô tả kết quả phân tích về tác động của nhậnthức về môi trường đến hành vi với môi trường Cụ thể là,

Nhận thức về môi trường được thể hiện qua ba khía cạnh:

(i) Kiến thức về môi trường tự nhiên: Bao gồm các vấn đề về sinh học và sinhthái, ví dụ: thành phần và chức năng của hệ sinh thái, vật liệu và năng lượng tronghệ sinh thái.

(ii) Kiến thức vấn đề môi trường: Nguồn tài nguyên trong môi trường tựnhiên và các vấn đề môi trường bắt nguồn từ việc sử dụng quá tải nguồn tài nguyên.

(iii) Kỹ năng hành động môi trường: hành động thích hợp để giải quyết vấn đề môi trường như xử lý chất thải, giảm thiểu tiếng ồn, sử dụng vật liệu tái chế,…

Bảng 2-1: Tổng hợp các khái niệm Nhận thức về môi trường

1 https://www.eionet.europa.eu/gemet/en/concept/2778 "Enviromental awareness is The growth anddevelopment of awareness, understanding and consciousness toward the biophysicalenvironment and its problems, including human interactions and effects."

Tác giả Năm Khái niệm Nhận thức về môi trườngGrob 1995 Là kiến thức về môi trường và công nhận cácCottrell & Graefe 1997 vấn đề về môi trường

Fryxel & Lo 2003Huang & Shih 2009Cheng & Wu 2014

Trang 30

Kollmuss & Agyeman 2002 Là hiểu biết về tác động của hành vi con ngườiđối với môi trường

Sengupta & cộng sự 2010 Không chỉ ngụ ý kiến thức về môi trường màcòn cả thái độ, giá trị và các kỹ năng cần thiếtđể giải quyết các vấn đề liên quan đến môitrường

Ramkissoon & cộng 2013 Là “ý thức môi trường”, đề cập đến các mối

Brehma & cộng sự 2013 Là sự hiểu biết và nhận thức của người dân vềmôi trường và các vấn đề liên quan (như xử lýMorrison & cộng sự 2015 chất thải, tiếng ồn và ô nhiễm không khí, ô

nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất, phá hủy tầngozone, hiệu ứng nhà kính và mưa axit)

Cui & cộng sự 2015 Là thái độ cảm xúc đối với môi trường và giá trịmôi trường, tôn trọng môi trường, quan tâm đếnmôi trường và tiếp tục xử lý môi trường mộtcách chính xác hơn

Lee 2017 Là "Kiến thức về môi trường", "Kiến thức vấnLi 2018 đề" và "Kỹ năng kiến thức hành động"

Du & cộng sự 2018 Là khả năng một cá nhân hiểu được mối liên hệgiữa: (i) Hoạt động của con người; (ii) Hiệntrạng chất lượng môi trường và (iii) Sự sẵn lòngtham gia của mình trong các hoạt động môitrường

Nguồn: Tổng hợp từ các tài liệu lược khảo, 2022

Có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa về nhận thức về môi trường khác nhau,luận án này sử dụng định nghĩa của Kollmuss & Agyeman (2002); bởi vì, định nghĩađược ứng dụng khá nhiều trong các nghiên cứu về hành vi kinh tế và môi trường.Khi tiến hành xem xét trong cùng một giai đoạn từ 2018 - 2024, có thể thấy địnhnghĩa “Nhận thức về môi trường” của Kollmuss & Agyeman (2002), đã đề cập đếntrong 6.410 nghiên cứu khác, riêng trong lĩnh vực khách sạn là 1230 nghiên cứu cóáp dụng Trong khi các định nghĩa “Nhận thức về môi trường” của các nghiên cứu

Trang 31

gần hơn như: Li (2018) có 63 nghiên cứu áp dụng, trong lĩnh vực khách sạn là 9nghiên cứu áp dụng; Du & cộng sự (2018) có 105 nghiên cứu áp dụng, trong lĩnhvực khách sạn là 18 nghiên cứu áp dụng

Đặc biệt vận dụng trong nghiên cứu đối với lĩnh vực dịch vụ lưu trú, địnhnghĩa này, điển hình trong số đó như Morgil & cộng sự (2004), Ballantyne & cộngsự (2008), Chan và cộng sự (2014).

2.1.2 Hành vi có trách nhiệm với môi trường

2.1.2.1 Định nghĩa hành vi có trách nhiệm với môi trường

Hành vi có trách nhiệm với môi trường (Environmental ResponsibleBehavior _ERB) được định nghĩa là hành động của cá nhân hoặc nhóm cá nhân cósự quan tâm đối với các vấn đề về môi trường và kiến thức về sinh thái (Sivek &Hungerford, 1990; Cottrell & Graefe, 1997) Cottrell (2003) cho rằng hành vi cótrách nhiệm với môi trường không những thể hiện sự quan tâm, mà còn thể hiệnhành vi sẵn lòng bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động cụ thể hàng ngày củacá nhân hoặc nhóm; nhằm giảm tác động tiêu cực đến môi trường (Kollmuss &Agyeman, 2002; Meijers & Stapel, 2011; Stern, 2000).

Gần đây hơn, hành vi có trách nhiệm với môi trường được xác định và khaithác rõ hơn; điển hình như Cui & cộng sự (2015) đã xác định hành vi môi trườngcủa cá nhân được thể hiện thông qua thái độ, cảm xúc, giá trị môi trường, quan tâmđến môi trường, và tiếp tục xử lý môi trường một cách cụ thể hơn

2.1.2.2 Các quan điểm đo lường hành vi có trách nhiệm với môi trường

Nhìn chung, có hai cách tiếp cận để đo lường đối với hành vi có trách nhiệmvới môi trường: theo hành vi cá nhân và theo hành vi quản lý (tổ chức).

Stern (2000) cho rằng một trong những vấn đề đo lường hành vi môi trườngkhông phải là một cấu trúc (nhân tố) một chiều và bằng chứng gần đây chỉ ra cácloại hành vi khác nhau thể hiện mối quan hệ tương quan khác nhau Một cách đểphân loại các hành vi là phân biệt giữa các lĩnh vực công cộng và riêng tư Hành vitrên phạm vi công cộng đề cập đến các hoạt động như ký tên thỉnh cầu, đóng góp vàtham gia các nhóm môi trường Những điều này khác với các hành vi trực tiếp vàchủ động (Dietz & cộng sự, 1998) Chúng chỉ ảnh hưởng gián tiếp đến môi trườngbằng cách ảnh hưởng đến chính sách công Các hành vi trên phạm vi cá nhân có ảnhhưởng trực tiếp đến môi trường và bao gồm các hành vi như tiêu dùng xanh, tái chếvà mua thực phẩm hữu cơ Những hành vi như vậy, mặc dù chúng ảnh hưởng trựctiếp đến môi trường, nhưng chỉ có hiệu quả về mặt xã hội, tức là khi nhiều ngườicùng thực hiện những hành vi giống nhau Theo Dietz & cộng sự (1998) có 3 loại

Trang 32

(ii) Xây dựng chương trình và thực hiện (Initiating Programs and TakingActions): ở cấp độ rõ ràng hơn, các nhà quản lý bắt đầu các chương trình/dự án khácnhau trong phạm vi trách nhiệm của họ bao gồm các dự án có thể tiết kiệm nănglượng, giảm ô nhiễm, cải thiện năng suất tài nguyên, hoặc tái sử dụng các loại chấtthải như nước thải, rác thải,…

(iii) Vận động thực hiện môi trường (Environmental Advocacy): ở cấp độhiển thị rõ nhất, người quản lý có thể đại diện cho tổ chức thực hiện trách nhiệm củahọ về vấn đề môi trường trong phạm vi tổ chức, công ty.

Gần đây hơn, hành vi môi trường (ERB) được xác định và khai thác rõ hơn;điển hình như Cui & cộng sự (2015) đã xác định hành vi môi trường của cá nhânđược thể hiện thông qua thái độ, cảm xúc, giá trị môi trường, quan tâm đến môitrường, và tiếp tục xử lý môi trường một cách cụ thể hơn.

Tiếp cận theo hướng thực tiễn, Barr (2007) đề xuất ba khía cạnh chính củahành vi quản lý chất thải, gồm giảm chất thải, tái sử dụng và tái chế (Min, 2011; Du& cộng sự, 2018; Yang & cộng sự 2020), được xem là các hoạt động thực hành cótrách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú.

Bảng 2-2: Cách tiếp cận và cách thể hiện Hành vi có trách nhiệm với môi trường Cách

- Hành động có sự quan tâm đối vớicác vấn đề về môi trường

Sivek &Hungerford

1990Cottrell & Graefe 1997Hành vi cá

- Hành vi của người tiêu dùng- Quyền công dân môi trường- Hỗ trợ chính sách

Trang 33

Meijers & Stapel 2011

Trang 34

19Hành vi quản

lý (Thực hành có tráchnhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú)

- Gián tiếp: ký tên thỉnh cầu, đónggóp và tham gia các nhóm môi trường- Trực tiếp: tiêu dùng xanh, tái chế và mua thực phẩm hữu cơ

- Hành vi công cộng- Hành vi riêng tư

- Hành vi ít được nhận biết về môi trường bởi người khác

- Xây dựng chương trình và thực hiện- Vận động thực hiện môi trường- Thái độ

- Cảm xúc

- Giá trị môi trường

- Quan tâm đến môi trường- Tiếp tục xử lý môi trường- Giảm chất thải

- Tái sử dụng chất thải- Tái chế chất thải

Fu & cộng sự 2018Fryxel & Lo 2003

Cui & cộng sự 2015

Du & cộng sự 2018Yang & cộng sự 2020

Nguồn: Tổng hợp từ các tài liệu lược khảo, 2022

Trong đề tài này sẽ tiến hành nghiên cứu cả 2 loại hành vi đó là: hành vi cótrách nhiệm với môi trường của nhà quản lý (hành vi cá nhân) và thực hành có tráchnhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú (hành vi quản lý).

2.1.3 Thực hành có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú

Trong nội dung này sẽ thảo luận lý thuyết về Trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp (CSR – Corporate Social Responsibility) vì Thực hành có trách nhiệm vớimôi trường tại các cơ sở lưu trú thể hiện một phần Trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp (cơ sở lưu trú) ở khía cạnh môi trường Sau đó, luận án sẽ tiếp tục thảo luậnvề Trách nhiệm môi trường trong lĩnh vực kinh doanh lưu trú bao gồm: định nghĩavề thực hành có trách nhiệm với môi trường, các hướng tiếp cận thực hành có tráchnhiệm với môi trường, các tiêu chuẩn/quy định thực hành có trách nhiệm với môi

Trang 35

trường tại các cơ sở lưu trú, động lực thúc đẩy thông qua việc thực hành có tráchnhiệm với môi trường và các yếu tố rào cản thực hành có trách nhiệm với môitrường.

2.1.3.1 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR – Corporate SocialResponsibility)

Hiện này đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về CSR và thuật ngữ này đãkhông còn xa lạ đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam và trên thế giới Mỗi nghiêncứu, tổ chức, doanh nghiệp và chính phủ hiểu về trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp dưới những góc độ và quan điểm riêng, tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm vàtrình độ phát triển khác nhau.

Các định nghĩa sớm nhất và nổi bật nhất được gán cho Trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp là định nghĩa được đưa ra bởi Howard Bowen vào năm 1953,Trách nhiệm xã hội của doanh nhân là theo đuổi các chính sách, đưa ra các quyếtđịnh hoặc tuân thủ theo các dòng hành động thực hiện với mong muốn đạt được cácmục tiêu và giá trị xã hội (Bowen, 1953) Tất cả các định nghĩa khác vào đầu nhữngnăm 50 đều nhận thấy sự cần thiết của các nhà quản lý phải chịu trách nhiệm về lợiích công cộng, họ phải xem xét liệu hành động đó có khả năng thúc đẩy lợi ích côngcộng hay không, để thúc đẩy niềm tin cơ bản của xã hội chúng ta, góp phần vào sựổn định, sức mạnh của nó và hòa hợp với nhau (Drucker, 1954) Hơn nữa, hai địnhnghĩa thống nhất về sự cần thiết phải liên kết Trách nhiệm xã hội với những gìngười quản lý coi là đặc điểm hiện tại và phổ biến của môi trường chính trị xã hộimà họ hoạt động.

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tiếp tục được nhắc đến và được tiếpcận theo nhiều cách khác nhau sau đó Theo Carroll (1979), trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, pháp luật, đạo đức và từthiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định Tiếp tục theo đuổi nghiên cứuvề trách nhiệm xã hội, năm 1991, ông đưa ra bốn loại trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp tạo thành khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hoàn chỉnh: đó làcác khía cạnh kinh tế, luật pháp, đạo đức và từ thiện và được mô tả như một kim tựtháp như ở Hình 2-2 ngay bên dưới đây:

Trang 36

Hình 2-2: Kim tự tháp TNXH của doanh nghiệp của Carroll (1991)

Mô hình này có tính toàn diện và được sử dụng rộng rãi nhất Mô hình “Kimtự tháp” của A Carroll thể hiện rõ nhất và bao quát nhất các lĩnh vực quan tâm củatrách nhiệm xã hội.

- Trách nhiệm kinh tế (Economic Responsibilities): Tối đa hoá giá trị cổ đông bằngcổ tức Mục tiêu về lợi nhuận được xây dựng như là động cơ căn bản nhất của việckinh doanh Trước khi thực hiện bất cứ mục tiêu gì khác, doanh nghiệp là thànhphần kinh tế căn bản của xã hội Thế nên, mục đích cơ bản của doanh nghiệp là sảnxuất những hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng cần và muốn, và tạo ra mộtmức lợi nhuận chấp nhận được thông qua quá trình kinh doanh Tất cả những loạitrách nhiệm khác của doanh nghiệp đều được xây dựng dựa vào trách nhiệm kinh tế,bởi vì không có nó thì những loại trách nhiệm khác trở thành những sự xem xét cóthể gây tranh cãi.

- Trách nhiệm pháp lý (Law Responsibilities): Tuân thủ pháp luật nước sở tại Xãhội không chỉ trông đợi doanh nghiệp hoạt động theo mục tiêu lợi nhuận, mà cùnglúc đó, doanh nghiệp được xã hội trông đợi sẽ tuân thủ pháp luật, hoạt động theonhững điều luật được quy định chính thức bởi chính phủ và các cơ quan chức năng.Như là một phần của “hợp đồng xã hội” (social contract) giữa doanh nghiệp và xãhội, các công ty được kỳ vọng sẽ đeo đuổi những sứ mệnh về kinh tế của nó trongkhuôn khổ mà luật pháp quy định Trách nhiệm pháp lý được mô tả như tầng tiếptheo trong kim tự tháp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Phạm vi của trách

TRÁCH NHIỆM TỪ THIỆN

Là công dân doanh nghiệp tốt

Đóng góp các nguồn lực cho cộng đồng.Cải thiện chất lượng cuộc sống

TRÁCH NHIỆM ĐẠO ĐỨC

Có đạo đức

Nghĩa vụ làm điều đúng, chính đáng và công bằng Tránh gây hại.

Trang 37

nhiệm này được áp dụng không chỉ bởi các doanh nghiệp mà còn bởi các cá nhânkhi họ là một thành viên của doanh nghiệp đó.

- Trách nhiệm đạo đức (Ethic Responsibilities): Tuân theo các giá trị đạo đức để đốiphó với tất cả các bên có liên quan Trách nhiệm đạo đức bao gồm những hoạt độngđược trông đợi hoặc bị cấm cản bởi những thành viên của xã hội mặc dù những hoạtđộng này không được đề cập đến trong luật pháp Trách nhiệm đạo đức bao gồmnhững tiêu chuẩn, hay mong đợi phản ánh sự quan tâm của công ty đến những gì màngười tiêu dùng, nhân viên, cổ đông, và toàn xã hội xem như là công bằng, hợp lẽphải, hoặc thể hiện sự tôn trọng đối với những quy tắc đạo đức mà họ (các đối tượnghữu quan nêu trên) tôn trọng và bảo vệ Mặc dù được mô tả như là tầng tiếp theotrong kim tự tháp CSR, trách nhiệm đạo đức có thể ảnh hưởng đến trách nhiệm pháplý Nó sẽ thúc đẩy trách nhiệm pháp lý mở rộng ra hơn nữa, đồng thời đặt kỳ vọngcao hơn vào những doanh nhân trong việc thực hiện những điều cao hơn cả luậtpháp quy định.

- Trách nhiệm từ thiện (Philantropic Responsibilities): quyên góp, tặng quà, giúp đỡngười nghèo; Nó đảm bảo thiện chí và phúc lợi xã hội Trách nhiệm từ thiện baogồm những hoạt động của doanh nghiệp hồi đáp lại sự trông đợi của xã hội, cho thấydoanh nghiệp đó thực hiện tốt nghĩa vụ của một công dân (to be a good corporatecitizens) Nó bao gồm cam kết trực tiếp của doanh nghiệp trong hành động hoặc đềra các chương trình nhằm thúc đẩy sự thịnh vượng của toàn xã hội Có thể ví dụ mộtsố hoạt động thuộc trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp, như là: đóng góp củadoanh nghiệp về tài chính và nguồn lực cho các hoạt động nghệ thuật, giáo dục hoặccộng đồng.

Tổng quát hóa, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm bốn thànhphần, đó là trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, và tráchnhiệm từ thiện Nói một cách thực tế, một doanh nghiệp thực hiện Trách nhiệm xãhội nên cố gắng tạo ra lợi nhuận, tuân thủ luật pháp, cư xử phù hợp với những chuẩnmực đạo đức của xã hội và trở thành một công dân tốt trong cộng đồng.

Khái niệm của Caroll (1991) được ứng dụng khá rộng rãi trong một thời giandài, bên cạnh đó, Friedman (1970) lại đưa ra khái niệm trách nhiệm xã hội mà trọngtâm của nó vẫn còn được chấp nhận rộng rãi cho đến ngày hôm nay (Carter vàCarter, 1998; Chand, 2006; Frooman, 1997) Friedman (1970) nói rằng các nhà quảnlý không chỉ có trách nhiệm đối với cổ đông, mà còn phải gia tăng sự giàu có cũngnhư những tài sản cho cổ đông của họ Và Ackerman (1976), nhấn mạnh đến chínhsách nội bộ và mối quan hệ của họ với Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp có 4 giai đoạn:

Trang 38

+ Người quản lý công ty nhận biết các vấn đề xã hội thông thường và sau đó bày tỏ sự sẵn lòng giải quyết các vấn đề xã hội bằng các dự án cụ thể.

+ Nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này bằng cách thuê chuyên gia và nhận được các đề xuất của họ để thực hiện hoạt động.

+ Người quản lý thực hiện dự án tích cực và làm việc chăm chỉ.+ Đánh giá các vấn đề được giải quyết của dự án.

Một khái niệm trong khuôn khổ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là môhình ba vòng tròn đồng tâm (Triple bottom-lines) của Elkington (1997) Khái niệmvề ba vòng tròn đồng tâm nắm bắt một chuỗi mở rộng các giá trị và tiêu chuẩn để đolường thành công của tổ chức: kinh tế, môi trường và xã hội Theo đó, các doanhnghiệp ngày nay không nên chỉ chú trọng theo đuổi lợi nhuận kinh tế (Profit), màcòn phải đảm bảo “lợi nhuận” về con người (People) và môi trường (Planet) Trongthực tế, ba vòng tròn đồng tâm nghĩa là mở rộng khuôn khổ báo cáo truyền thống đểđưa vào hiệu quả sinh thái và xã hội bên cạnh hiệu quả hoạt động Mô hình ba vòngtròn đồng tâm đòi hỏi trách nhiệm của một doanh nghiệp là với các bên liên quanchứ không phải chỉ với cổ đông Các tổ chức kinh doanh được sử dụng như mộtphương tiện để kết hợp các lợi ích của các bên liên quan, thay vì tối đa hóa lợinhuận của cổ đông Do đó, lý thuyết ba vòng tròn đồng tâm đặt ra những hướng dẫnvà nguyên tắc để đánh giá và báo cáo thành tựu trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp Đây cũng là thước đo cụ thể đối với mức độ cam kết trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp (Elkington, 1997).

Trang 39

Hình 2-3 Mô hình Ba vòng tròn đồng tâm (Elkington,1997)

Hội đồng kinh doanh thế giới vì sự phát triển bền vững (1999) Trách nhiệmxã hội của doanh nghiệp là hành vi đạo đức của một công ty hướng tới xã hội; quảnlý hành động có trách nhiệm trong mối quan hệ của nó với các bên liên quan khác cólợi ích hợp pháp trong kinh doanh; và đó là cam kết của doanh nghiệp để hành xửđạo đức và đóng góp cho phát triển kinh tế trong khi nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa lực lượng lao động và gia đình của họ cũng như cộng đồng địa phương và xã hộinói chung.

Liên minh Châu Âu (2004) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một kháiniệm mà theo đó các công ty tích hợp các mối quan tâm xã hội và môi trường tronghoạt động kinh doanh của họ và trong tương tác của họ với các bên liên quan của họtrên cơ sở tự nguyện Năm 2011, chiến lược đổi mới Trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp giai đoạn 2011- 2014 đã đưa ra khung khổ mới, mở rộng phạm vi và các khíacạnh của Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, ít nhất bao gồm các vấn đề: nhânquyền, lao động và việc làm (đào tạo, đa dạng hóa cơ hội, bình đẳng giới và sứckhỏe người lao động, phúc lợi doanh nghiệp), vấn đề môi trường (chẳng hạn như đadạng sinh học, biến đổi khí hậu, sử dụng tài nguyên có hiệu quả, phòng ngừa ônhiễm), chống hối lộ và tham nhũng Sự tham gia của cộng đồng và hỗ trợ phát triểnxã hội bảo đảm khả năng hội nhập của người tàn tật, bảo vệ lợi ích của người tiêudùng cũng là một phần không thể thiếu của Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.Ủy ban châu Âu coi việc thúc đẩy Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và bảo vệmôi trường thông qua các chuỗi cung ứng, trách nhiệm công bố thông tin phi tàichính, đổi mới công tác quản trị về thuế (nâng cao tính minh bạch, trao đổi thông tin

Trang 40

và cạnh tranh công bằng thuế) là những cách thức quan trọng để thực hiện chiếnlược Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

Từ định nghĩa trên của Liên minh Châu Âu về Trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp (2014), có thể nhận thấy có sự tương đồng với định nghĩa Du lịch có tráchnhiệm, khía cạnh mà luận án đang tập trung khai thác Đối với nghiên cứu này, địnhnghĩa hoạt động của Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là có tính cân bằng để đạtđược những nguyên tắc của Du lịch bền vững mà theo Chương trình Môi trườngLiên Hợp Quốc và Tổ chức Du lịch Thế giới, nhằm mục đích: (i) Tận dụng tối ưucác nguồn tài nguyên môi trường tạo thành một yếu tố quan trọng trong phát triển dulịch, duy trì quá trình sinh thái quan trọng và giúp đỡ để bảo tồn di sản thiên nhiênvà đa dạng sinh học; (ii) Tôn trọng tính xác thực văn hóa xã hội của cộng đồng địaphương, bảo tồn những công trình, di sản văn hóa sống và những giá trị truyềnthống của họ, và đóng góp vào sự hiểu biết và khoan dung của liên văn hóa; (iii)Đảm bảo khả thi, lợi ích kinh tế lâu dài cho tất cả các bên có liên quan được phânphối một cách công bằng, trong đó có việc làm ổn định cơ hội tạo thu nhập và cácdịch vụ xã hội cho các địa phương, cùng với đó là góp phần xóa đói giảm nghèo(Esrt, 2013).

2.1.3.2 Trách nhiệm đối với môi trường trong lĩnh vực kinh doanh lưu trú (thựchành có trách nhiệm với môi trường tại các cơ sở lưu trú)

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã trở thành một vấn đề quan trọng đốivới các doanh nghiệp, trong những năm gần đây, trong bối cảnh các vấn đề toàn cầunhư biến đổi khí hậu, suy giảm tài nguyên thiên nhiên, vấn đề chuỗi cung ứng, cùngvới các vụ bê bối tài chính và khủng hoảng kinh tế Sự tham gia của khách sạn vàocác hoạt động thực hành xanh là cách mà các khách sạn thể hiện một phần tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp ở mảng môi trường, vì khách sạn có mối quan hệchặt chẽ với xã hội và môi trường Như vậy, thực hành xanh (hay còn gọi là thựchành có trách nhiệm với môi trường) của khách sạn là biểu hiện khía cạnh môitrường của lý thuyết trách nhiệm xã hội (CSR)

a Định nghĩa thực hành có trách nhiệm với môi trường tại cơ sở lưu trú

Với nhận thức ngày càng cao về gánh nặng môi trường do các khách sạn tạora, các hoạt động thực hành có trách nhiệm với môi trường trong ngành khách sạnđã bắt đầu nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu Có các định nghĩa khác nhaucủa thuật ngữ “Thực hành có trách nhiệm với môi trường” hay còn gọi là “Thựchành xanh” Ví dụ, Aragón-Correa & Sharma (2003) đã định nghĩa Thực hành cótrách nhiệm với môi trường là “các hoạt động để quản lý mối quan hệ giữa hoạtđộng kinh doanh của mình và môi trường tự nhiên” Plaza-Úbeda & cộng sự (2004)

Ngày đăng: 18/06/2024, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w