phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát tại việt nam trong giai đoạn hiện nay

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát tại việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC Việc nghiên cứu các tác động của chính sách tiền tệ đến các yếu tố vĩ mô quan trọng như sản lượng và lạm phát đã nhận được sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam và

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KINH TẾ - LUẬT

Nguyễn Thiên Đức Đinh Thùy Dung Nguyễn Tiến Dũng

Hoàng Minh Dương Lê Trọng Hoàng Dương

Nguyễn Thị Thu Giang Nguyễn Thị Ngọc Giang

Nguyễn Thị Trà Giang

Trang 2

2 Nguyễn Huyền Diệp 21D160108

3 Nguyễn Thiên Đức 21D160113

4 Đinh Thùy Dung 21D160160

5 Nguyễn Tiến Dũng 21D160002

6 Hoàng Minh Dương 21D160109

7 Lê Trọng Hoàng Dương 21D160161 8 Nguyễn Thị Thu Giang 21D160003

9 Nguyễn Thị Ngọc Giang 21D160114

10 Nguyễn Thị Trà Giang 21D160165 Thư ký

Trang 3

TÓM LƯỢC

Việc nghiên cứu các tác động của chính sách tiền tệ đến các yếu tố vĩ mô quan trọng như sản lượng và lạm phát đã nhận được sự quan tâm từ các nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam và trên thế giới Cũng cùng mục đích đó, bài thảo luận nhóm em hôm nay sẽ tìm hiểu về tác động của Chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát Bài nghiên cứu sẽ sử dụng các biểu đồ để phân tích tác động trong những năm qua quá mức lạm phát theo giai đoạn từ 2016-2021 Tuy nhiên kết quả cho thấy cũng có nhiều thành tựu đạt được, bên cạnh đó cũng còn nhiều khó khăn, hạn chế cần khắc phục

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thuowngg Mại đã đưa môn học Kinh tế vĩ mô vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên học phần – Cô Hồ Thị Mai Sương đã truyền đạt những kiến thức quý giá cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua

Kinh tế vĩ mô là một môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn kiền với nhu cầu tực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng bài thảo luận khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong cô xem xét và góp ý để bài thảo luaanjncuar chúng em được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 9

1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 9

1.1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ 9

1.1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ 9

1.1.3 Phân loại chính sách tiền tệ 10

1.1.4 NHTW với chính sách tiền tệ 12

1.1.5 Các công cụ của chính sách tiền tệ 13

1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2017-2022 14

1.2.1 Lạm phát 14

1.2.2 Sản lượng 15

1.2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT 16

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2017-2022 17

2.1 Tổng quan về tình hình và các nhân tố ảnh hưởng 17

CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CSTT TRONG THỜI GIAN TỚI 26

3.1 QUAN ĐIỂM/ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 26

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CSTT TRONG THỜI GIAN TỚI 26

3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ CSTT TRONG THỜI GIAN TỚI 27

3.4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 28

KẾT LUẬN 30

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài

Chính sách tiền tệ cùng với chính sách tài khóa là hai yếu tố quan trọng để điều tiết nền kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô Trong khi chính sách tài khóa là một công cụ cứng nhắc khi phải thông qua quá trình hoạch định và phê chuẩn phức tạp thì chính sách tiền tệ lại là một công cụ khá linh hoạt khi mà NHTW có thể vận dụng linh hoạt các công cụ của chính sách tiền tệ theo ý mình Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để kích thích tăng trưởng và kiềm chế lạm phát là mục tiêu quan trọng xuyên suốt trong nhiều năm qua của Chính phủ nước ta Bài nghiên cứu sẽ tập trung vào phân tích tác động của chính sách tiền tệ trong bối cảnh nền kinh tế Việt nam phải gánh chịu những tác động từ hậu quả của khủng hoảng kính tế Qua đó, tìm ra những cách thức sử dụng chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát và kích thích tăng trưởng nền kinh tế để đưa nền kinh tế Việt Nam qua giai đoạn suy thoái và từng bước lấy lại đà nền kinh tế bền vững

2 Câu hỏi nghiên cứu đề tài

- Thứ nhất, liệu rằng sự thay đổi trong chính sách tiền tệ có ảnh hưởng đến sản lượng là lạm phát ở Việt Nam ?

- Thứ hai, chúng ta cần nêu ra những giải pháp nào để giải quyết vẫn đề nghiên cứu ?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Ø Đối tượng: Chính sách tiền tệ

Ø Mục tiêu: Nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát ở Việt Nam

Ø Phạm vi: Trong giai đọạn từ năm đến năm

4 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu trên chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập và thống kê số liệu, phân tích và so sánh, đánh giá

5 Kết cấu đề tài nghiên cứu

Bài nghiên cứu thảo luận được chia làm 3 chương chính

Trang 7

Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu

Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị với vấn đề nghiên cứu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng việt

CSTT Chính sách tiền tệ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TTKDTM Thị trường kinh doanh thương mại

TCTD Tài chính tín dụng

Trang 8

DANH MỤC HÌNH VẼ

H1 Mô hình tổng cầu

H2 Mô hình tổng cung dài hạn

H3 Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng trên mô hình IS-LM H4 Tác động của chính sách tiền tệ thu hẹp trên mô hình IS-LM H5 Dự trữ ngoại hối Việt Nam

H6 Vốn đầu tư trực tiếp FDI( tỷ USD)

H7 Tăng trưởng tín dụng nửa đầu năm giai đoạn 2017-2021 H8 Khoảng cách giữa tăng trưởng tín dụng và cung tiền nới rộng H9 Tốc độ tăng CPI của các năm 2016-2021

H10 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2017-2021

DANH MỤC BẢNG

B1 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam 2017-2021

Trang 9

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1.1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ

- Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra

1.1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ

- Hệ thồng mục tiêu của chính sách tiền tệ bao gồm: Mục tiêu cuối cùng, mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động

• Mục tiêu cuối cùng là các biến số cuối cùng mà các nhà hoạch định chính sách muốn đạt được khi điều chỉnh các công cụ chính sách tiền tệ Mục tiêu cuối cùng của CSTT có thể là: lạm phát thấp và ổn định, tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, ổn định thị trường tài chính, ổn định lãi suất, ổn định thị trường ngoại hối

• Mục tiêu trung gian bao gồm các chỉ tiêu được NHTW lựa chọn nhằm đặt được mục đích cuối cùng của CSTT Việc lựa chọn chỉ tiêu nào làm mục tiêu trung gia thì phụ thuộc vào NHTW mỗi quốc gia, nhưng các chỉ tiêu đó đều phải thoả mãn ba tiêu chuẩn sau:

- Có thể đo lường được chính xác

- NHTW có khả năng kiểm soát kịp thời

- Có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng và mục tiêu hoạt động • Mục tiêu hoạt động của CSTT là biến tiền tệ mà NHTW có thể tác

động hoặc kiểm soát trực tiếp hơn so với mục tiêu trung gian qua đó tác động đến mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ Các chỉ tiêu thường được NHTW lựa chọn làm mục tiêu hoạt động bao gồm: Các chỉ tiêu đo lường dự trữ của ngân hàng (như tổng dự trữ, dự trữ đi vay, hoặc dự trữ không vay); Các mức lãi suất ngắn hạn (như lãi suất qua đêm liên ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ tái cấp vốn, lãi suất đấu thầu trên nghiệp vụ thị trường mở); chỉ số về điều kiện tiền tệ kết hợp các biến số lãi suất và tỷ giá

Trang 10

1.1.3 Phân loại chính sách tiền tệ

H1 Mô hình tổng cầu

H2 Mô hình tổng cung dài hạn

Ø Các chính sách tiền tệ của một quốc gia có thể tóm gọn lại thành 2 loại chính sách định lượng như sau:

Trang 12

H4 Tác động của chính sách tiền tệ thu hẹp trên mô hình IS-LM

1.1.4 NHTW với chính sách tiền tệ

- Để thực thi CSTT, NHTW thường sử dụng nhiều chính sách khác nhau, trong đó tập trung vào các chính sách chủ yếu như: dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất, công cụ tái cấp vốn,…Các biện pháp nới lỏng lượng cung tiền của NHTW là chính sách tiền tệ mở rộng, thu hẹp lượng cung tiền là chính sách tiền tệ thắt chặt Quá trình NHTW kiểm soát dự trữ ngân hàng qua đó kiểm soát việc cung ứng tiền tệ có tác động đến nền kinh tế như sau:

• Bước đầu tiên, NHTW làm tăng dự trữ hiện có tại các ngân hàng để làm tăng mức cung tiền tệ Hành động này được thực hiện qua nghiệp vụ thị trường mở hoặc nghiệp vụ cho vay chiết khấu • Mỗi đồng tăng lên trong dự trữ ngân hàng làm cho tổng số tiền gửi có thể phát séc tăng lên nhanh chóng Mức cung tiền tệ tăng lên

Trang 13

• Việc mở rộng mức cung tiền tệ làm cho tiền tệ trở nên dồi dào hơn và việc vay tiền trở nên dễ hơn và làm tăng số lượng tín dụng đối với các khu vực kinh tế

• Lãi suất giảm và việc tăng mức tín dụng sẵn có làm cho chi tiền của cá nhân và công cộng đặc biệt là đầu tư có xu hướng tăng lên

• Sức ép của việc mở rộng tiền tệ, làm tăng mức tổng cầu sẽ làm tăng sản lượng, công ăn việc làm, tăng thu nhập và lạm phát

1.1.5 Các công cụ của chính sách tiền tệ

1.1.5.1.Các công cụ gián tiếp

v Nghiệp vụ thị trường mở

Hoạt động thị trường mở là công cụ quan trọng nhất của chính sách tiền tệ Nghiệp vụ này là nhân tố quyết định đối với những thay đổi trong lượng tiền cơ sở Việc mua hoặc bán trái phiếu trên thị trường mở làm tăng hoặc giảm lượng tiền cơ sở, do đó làm tăng, giảm cung tiền Khi NHTW mua trái phiếu Chính phủ trên thị trường mở, NHTW sẽ thu về trái phiếu Chính phủ, đồng thời sẽ có một lượng tiền được NHTW đưa ra thị trường làm tăng lượng tiền cơ sở Hoạt động này được gọi là hoạt động bơm tiền vào lưu thông của NHTW và làm tăng cung tiền Ngược lại, khi NHTW bán trái phiếu Chính phủ trên thịt trường mở, NHTW sẽ phát hành trái phiếu Chính phủ vào công chúng, đồng thời sẽ thu tiền về NHTW và làm lượng tiền cơ sở Hoạt động này được gọi là hoạt động rút tiền ra khỏi lưu thông của NHTW và làm giảm cung tiền

Với hoạt động của thị trường mở, NHTW đã chủ động điều tiết được khối lượng tiền trong lưu thông mà không gây xác trộn NHTM

v Chính sách chiết khẩu

Chính sách chiết khấu là công cụ của NHTW trong việc thực thi chính sách tiền tệ bằng cách cho vay tái cấp vốn cho các NHTM Khi NHTW cho các NHTM vay làm tăng thêm tiền dự trữ của các ngân hàng, từ đó làm tăng thêm lượng tiền cung ứng NHTW kiểm soát công cụ này bằng cách tác động đến lãi suất chiết khấu và hạn mực chiến khấu

Trang 14

1.1.5.2.Các công cụ trực tiếp

- Đây là loai công cụ được NHTW sử dụng trực tiếp để tác động vào khối lượng

cung, cầu tiền tệ của nền kinh tế mà không cần thông qua loại công cụ nào khác:

• Ấn định lãi suất

NHTW ấn định trực tiếp mức lãi suất cho vay để các NHTM áp dụng với các đối tượng cho vay Nếu muốn tăng khối lượng cho vay thì NHTW giảm mức lãi suất cho vay để kích thích các nhà đầu tư vay vốn, và nếu thấy cần hạn chế đầu tư thì NHTW ấn định mức lãi suất cao

• Ấn định hạn mức tín dụng

Đây là biên pháp mà NHTW ấn định một khối lượng tín dụng phải cung cấp cho nền kinh tế trong một thời gian nhất định rồi sau đó tìm con đường để đưa nó vào nền kinh tế Hạn mức tín dụng được xác định trên cơ sở chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và chỉ tiêu lạm phát dự kiến hàng năm, ngoài ra còn dựa vào một số tín hiện thị trường khác như: tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá, thâm hụt ngân sách nhà nước, tốc độ lưu thông tiền tệ,… Trên cơ sở đó hạn mức tín dụng được phân bổ cho các NHTM, cho từng thời kì phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ Các công cụ của chính sách tiền tệ do NHTW đề ra được áp dụng một các linh động dựa vào tình trạng của thị trường để tránh xáy ra những sai sót ảnh hưởng đến cả nền kinh tế quốc dân

1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2017-2022

1.2.1 Lạm phát

- Khái niệm: Lạm phát là hiện tượng kinh tế trong đó giấy bác lưu thông vượt quá như cầu cần thiết, làm cho chúng mất giá, dẫn đến giá cả của hầu hết các hàng hoá không ngừng tăng lên

v Phân loại:

o Căn cứ vào mức độ lạm phát có 3 mực độ:

• Lạm phát vừa phải: 0 đến dưới 10% mỗi năm • Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000%

Trang 15

o Căn cứ vào nguyên nhân: • Lạm phát cầu kéo • Lạm phát chi phí đẩy • Lạm phát dự kiến • Lạm phát đo tiền

v Lạm phát tác động đến nền kinh tế

- Tích cực: trong 1 vài trường hợp có thể làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Nhung tác

động tích cực không nhiều mà làm chủ yếu là tiêu cực vì vậy mà Chính phủ luôn tìm cách khắc phục lạm phát ở mức cho phép

- Tiêu cực: tạo ta sự gia tăng chi phí cơ hôi của việc tích trữ tiền và sự không chắc chắn về tình hình lạm phát trong tương lại có thể ngăn cản quyết định đầu tư và tiết kiệm Nếu lạm phát tăng trưởng đủ nhanh, sự khan hiếm của hàng hoá sẽ khiến người tiêu dùng bắt đầu lo lắng về việc giá tăng trong thời gian tới

1.2.2 Sản lượng

- Khái niệm: Tổng sản lượng là tổng giá trị hàng hoá thị trường của tất cả các hàng hoá dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một phạm vi lãnh thổ kinh tế của một quốc gia trong 1 thời ký nhất định

o Theo luồng sản phẩm

Tổng sản lượng = C + G + I + NX

Trong đó: C: chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình

G: chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ của Chính phủ I: chi tiêu cho đầu tư

NX: xuất khẩu ròng

o Theo luồng thu nhập

Tổng sản lượng = w + i + r + n + Te + De Trong đó: w: chi phí tiền công tiền lương

i: chi phí thuê vốn (lãi xuất) r: chi phí thuê nhà, thuê đất n: lợi nhuận

De: khấu hao

Trang 16

Te: thuế gián thu v Ý nghĩa

trễ

• Mặc dù vậy, trong bối cảnh nợ xấu ở mức cao như hiện nay một phần lượng tăng cung tiền có thể được sử dụng để đảo nợ và do vậy không có tác động đến chi tiêu trên thực tế Đây có thể là một trong nguyên nhân chính khiến cho tăng trưởng kinh tế khó bứt phá, còn lạm phát ở mức thấp trong thời gian qua và có thể cả trong thời gian tới, nếu vấn đề nợ

xấu không được giải quyết triệt để

• Trong thời gian gần đây, NHNN đã có nhiều nỗ lực để giảm mặt bằng lãi suất, chẳng hạn như áp trần lãi suất huy động hay hỗ trợ lãi suất đối với một số lĩnh vực nhưng kết quả vẫn còn hạn chế, bởi những nguyên nhân

Trang 17

cơ bản dẫn đến lãi suất cao là do tình trạng đô la hoá, cũng như nợ công

và nợ xấu ở mức cao

• Nếu người dân chưa sẵn sàng nằm giữa tiền lâu dài và gửi vào hệ thống ngân hàng, lãi suất sẽ khó giảm, bởi cung tiền từ NHNN chủ yếu mang tính ngắn hạn và không thể thay thế hoàn toàn tiền gửi dài hạn của người

dân để tài trợ cho các khoản vay đầu tư thường cũng có kỳ hạn dài

• Trong khi đó, mức nợ cao và áp lực trả nợ lớn khiến các ngân hàng thương mại và Chính phủ phải tăng lãi suất huy động, thậm chí có lúc thiếu thanh

khản phải vay mượn nếu không muốn vỡ nợ

v Tác động đến sản lượng

• NHNN thực hiện CSTT thắt chặt làm lãi suất cho vay ngắn hạn tăng sẽ tác động đến các quyết định chi tiêu và đầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế tăng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền

kinh tế từ đó tác động đến tổng sản lượng giảm

• Ngược lại NHNN thực hiện chính sách tiền tệ mở rông làm lãi suất cho vay ngắn hạn giảm sẽ tác động đến các quyết định chi tiêu và đầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế tăng, thức đẩy hoạt động sản xuất kinh

doanh trong nền kinh tế từ đó tác động đến tổng sản lượng tăng

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2017-2022

2.1 Tổng quan về tình hình và các nhân tố ảnh hưởng

2.1.1 Tổng quan tình hình

Chính sách tiền tệ Việt Nam do NHNN quyết định và ban hành nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ số lạm phát, sử dụng các biện pháp và công cụ chính sách để thực hiện những mục tiêu đề ra Trải qua các giai đoạn từ khi bắt đầu mở cửa nền kinh tế cho đến nay chính sách tài chính đã được điều chỉnh linh hoạt, hoàn thiện, hoạt động hiệu quả, xác định rõ được mục tiêu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn phát triển, đáp ứng những yêu cầu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, các công cụ của chính sách tài chính cũng ngày càng linh hoạt và phối hợp với nhau hiệu quả hơn

Ngày đăng: 18/06/2024, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan