Cơ sở lý luận về tác động chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát1 Các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 3 Thực trạng tác
Trang 3Cơ sở lý luận về tác động chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát
1
Các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
3
Thực trạng tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2017- 2021
2
ĐỀ TÀI: Phân tích tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và
lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Trang 4CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM
PHÁT
CHƯƠNG 1:
Trang 5Là việc chính phủ sử dụng thuế khoá và chi tiêu ngân sách để tác động vào tổng cầu, qua đó nhằm điều chỉnh sản lượng để đạt mục tiêu mong muốn
• Tạo công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động
• Cân bằng cán cân thương mại
- Công cụ: 2 công cụ: + Thuế (T)
+ Chi tiêu ngân sách (G)
B = T - G
1.1.1 Khái niệm, mục tiêu và công cụ của chính sách tài khóa
Trang 71.1.2 Nghiên cứu chính sách tài khoá trong lý thuyết:
* Chính sách tài khoá mở rộng (nới lỏng)
Là chính sách tài khoá có tác dụng làm tăng tổng cầu và vì vậy làm tăng sản lượng
Sử dụng chính sách này khi nền kinh tế suy thoái, sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yt < Y*)
Trang 8CHƯƠNG 1
1.1.2 Nghiên cứu chính sách tài khoá trong lý thuyết:
* Chính sách tài khoá thu hẹp (thắt chặt)
Là chính sách tài khoá có tác dụng làm giảm tổng cầu và vì vậy làm giảm sản lượng
Sử dụng chính sách này khi nền kinh tế trong trạng thái quá nóng, sản lượng thực tế vượt quá mức sản lượng tiềm năng (Yt > Y*)
Trang 91.2 Sản lượng và lạm phát trong nền kinh tế.
1.2.1 Sản lượng
1.2.1.1 Khái niệm
Sản lượng là một trong những biến số vĩ mô quan trọng nhất của nền kinh tế và thường được đo bởi các chỉ tiêu GDP và GNP hoặc một vài chỉ tiêu đo lường khác
Trang 10GDP đo lường tổng giá trị thị
- Lượng hàng hóa dịch vụ do công dân nước ngoài tạo ra ở nước sở tại
GDP được chia thành 2 loại:
- GDP danh nghĩa (nominal GDP – GDPN)
- GDP thực
Trang 111.2.1.3: Tổng sản phẩm quốc dân GNP
GNP đo lượng tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định (thường tính là một năm)
Trang 12Mối quan hệ giữa GDP và GNP:
CHƯƠNG 1
GNP = GDP + NIA
Với NIA là thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài
Trang 13Lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục của mức giá chung theo thời gian và là sự suy giảm sức mua của đồng tiền.
1.2.2.1: Khái niệm1.2.2 Lạm phát
Trang 14CHƯƠNG 1
Trang 17Các mức độ lạm phát
- Lạm phát vừa phải, hay còn
gọi là lạm phát một con số, là lạm
phát với tỷ lệ lạm phát dưới 10%
- Lạm phát phi mã: là loại lạm phát với tỷ lệ lạm phát lên đến hai hoặc ba con số trong một năm
- Siêu lạm phát là lạm phát xảy
ra khi tỷ lệ lạm phát đột biến tăng
lên với tốc độ cao vượt xa lạm
phát phi mã, từ ba đến bốn con
số trở lên
1.2.2.2: Các mức độ lạm phát
Trang 18Tác động đối với sản
lượng
Khi giá cả tăng, sản lượng quốc dân cũng thay đổi theo, có thể tăng, giảm hoặc có khi không đổi.
1
4 3
1.2.2.3 Tác động của lạm phát:
Trang 19Tác động đối với sự phân phối lại thu nhập và của cải
Tác động của lạm phát đối với việc phân phối lại thu nhập phụ thuộc vào kết quả dự tính tỷ lệ lạm phát, tính linh hoạt của tiền lương, sự chênh lệch về tốc
độ tăng giá giữa các loại hàng hóa, dịch vụ
1
2
4
Trang 20Tác động đến cơ cấu kinh tế
Lạm phát có thể làm thay đổi cơ cấu kinh tế do giá các loại hàng hóa không thay đổi theo cùng tỷ lệ
3
2.2.3 Tác động của lạm phát:
Trang 21Tác động đến tính hiệu quả kinh tế
- Khi lạm phát càng cao, thông thường khiến cho hiệu quả kinh tế càng suy giảm
- Làm lãng phí các nguồn lực xã hội (chi phí “mòn giầy”) Lạm phát làm cho các tác nhân trong nền
kinh tế tiêu tốn nhiều thời gian và công sức cho việc giảm bớt lượng tiền mặt nắm giữ
- Làm tăng chi phí cho việc điều chỉnh giá, chi phí này được các nhà kinh tế gọi là “chi phí thực
đơn”
2
Trang 221.3 Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát
* Khi nền kinh tế suy thoái:
Hình 1 Chính sách tài khóa khi
nền kinh tế suy thoái
P
P1 P0
0
Y1 Y*
Y
E1 E
Việc sử dụng chính sách tài khóa mở rộng giúp cho
nền kinh tế gia tăng sản lượng, thất nghiệp giảm
nhưng có nguy cơ gây ra lạm phát
Trang 23Hình 2 Chính sách tài khóa khi nền
kinh tế tăng trưởng nóng
P1 P0
0
Y* Y1
Y
E1 E
Việc sử dụng chính sách tài khóa thu hẹp giúp cho
nền kinh tế kìm hãm được sự tăng trưởng nóng, đưa
sản lượng về mức sản lượng tiềm năng và kiểm soát
được mức giá chung của nền kinh tế
Trang 2401 02
04 03
Chính sách tài khóa là một
công cụ phân phối và tái phân
phối tổng sản phẩm quốc dân
Chính sách tài khóa là công cụ
giúp Chính phủ điều tiết nền
kinh tế
Chính sách tài khóa hướng tới mục tiêu tăng trưởng và định hướng phát triển
Chính sách tài khóa là một công cụ nhằm khắc phục thất bại của thị trường, phân bổ có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế
1.3 Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát
CHƯƠNG 1
* Tích cực:
Trang 251.3 Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát
* Hạn chế:
Việc tăng hay giảm chi tiêu ngân sách luôn là một nhiệm vụ khó khăn vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các tầng lớp dân cư
Trễ về mặt thời gian
Khi quyết định chính sách tài khoá, Chính phủ không biết được quy mô tác động
cụ thể của việc điều chỉnh chi tiêu lên các biến số kinh tế vĩ mô dự tính > các chính sách tài khóa không được như mong đợi
Khi kinh tế suy thoái và tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao, thì thâm hụt ngân sách thường lớn
Trang 26> Trong những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc
độ phát triển kinh tế ổn định Tuy chịu nhiều sự tác động của nền kinh bên ngoài nhưng nền kinh tế của Việt Nam vẫn có nhiều chuyển biến nhất định Đây là kết quả của sự phối hợp giữa chính sách tài khóa với các chính sách khác của Chính phủ
CHƯƠNG 1
Trang 27THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017- 2021
Trang 282.1 Chính sách tài khóa của Việt Nam giai đoạn 2017-2021
- Chính sách tài khóa được thực hiện chặt chẽ, linh hoạt
- Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2017-2021 luôn giữ được ổn định kinh tế vĩ
mô, lạm phát bình quân tăng 3,15%/năm
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN
LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
- Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2017-2021 đạt khá cao, khoảng 6%/năm
và thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao nhất khu vực
→ Đây là tốc độ được coi là bền vững phù hợp với mức sản lượng tiềm năng của Việt Nam
Trang 292.2 Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát của Việt Nam giai đoạn
hội.
Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô
Ban hành một số chính sách miễn, giảm, gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất, đồng thời ban hành theo thẩm quyền chính sách giảm mức thu đối với nhiều loại phí, lệ phí
Được điều chỉnh linh hoạt nhằm hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp
và người dân chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh
Trang 30CHƯƠNG 2
❖ Vấn đề sản lượng:
Chính sách tài khóa được thực hiện chủ động hơn, đảm bảo
có sự phối hợp chặt chẽ với các chính sách khác để duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
2.2 Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát giai đoạn 2017-2021.
Trang 31▪ Năm 2017, GDP ước tính tăng 6,81% so với năm
2016, vượt mục tiêu đề ra là 6,1%
▪ Năm 2018, GDP tăng 7,08% so với năm 2017
▪ Năm 2019, GDP đạt kết quả ấn tượng tăng 7,02%
so với năm 2018, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra từ 6,6% - 6,8%
2.2 Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát giai đoạn 2017-2021.
Trang 32▪ Năm 2020, GDP ước tính tăng 2,91% so với năm
2019, do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên toàn thế giới
▪ Năm 2021, GDP ước tính tăng 2,58% so với năm
2020 do tình hình dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế
CHƯƠNG 2
2.2 Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát giai đoạn 2017-2021.
Trang 332.2 Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát giai đoạn 2017-2021
Trong sản xuất nông nghiệp,
cơ cấu sản xuất được điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế của mỗi địa phương và cả nước, gắn với nhu cầu thị trường
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển
dịch theo xu hướng giảm tỷ
trọng ngành nông, lâm nghiệp
Trang 34CHƯƠNG 2
❖ Vấn đề lạm phát
Chính sách tài khóa chủ động chặt chẽ,hài hòa kịp thời ứng phó trong điều hành sản xuất trong nước, cân đối cung cầu và chính sách xuất nhập khẩu phù hợp , tạo điều kiện cho công tác quản lí điều hành giá => tỉ lệ lạm phát ở mức thấp, kiểm soát được lạm phát ổn định giá cả thị trường
Trang 35⮚ Giai đoạn 2017-2021 là giai đoạn thành công trong việc kiểm soát lạm phát.
⮚ Năm 2017, lạm phát ở mức 3,53%; năm 2018 ở mức 3,54%; năm 2019 ở mức 2,79%; năm 2020
ở mức 3,23% và năm 2021 ở mức 1,84%
Biểu đồ 2: Tốc độ tăng CPI giai đoạn 2017-2021
❖ Vấn đề lạm phát
Trang 36CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG VÀ KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
CHƯƠNG 3
Trang 37Nền kinh tế hiện nay đang phục hồi sau ảnh hưởng của dịch bệnh
Covid và ảnh hưởng giá xăng dầu từ cuộc chiến tranh Nga và
Ukraine với mức lạm phát chưa được 4% từ 2,7% đến 3%, nhiều
doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, nhà nước nên miễn giảm
nhiều loại thuế để hỗ trợ cho doanh nghiệp và người lao động
3.1 Giải pháp về thuế
Trang 38CHƯƠNG 3
3.1 Giải pháp về thuế
• Giảm thuế giá trị gia tăng
• Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
• Giảm thuế thuê đất
• Điều chỉnh thuế thu nhập cá nhân
• Miễn, gia hạn tiền chậm nộp của các khoản nợ thuế
• Tăng thuế xuất khẩu với những mặt hàng không khuyến khích xuất khẩu, tài nguyên, nguyên liệu thô
Trang 392
3
Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng
Lựa chọn và phân bổ vốn hợp lý cho các dự án đầu tư công
Rà soát lại các dự án đầu tư công
3.2 Giải pháp chi tiêu chính phủ
3.2.1 Chính sách đầu tư phát triển:
4 Giảm bội chi ngân sách nhà nước xuống dưới 5% GDP
Trang 40
3.2.2 Chính sách phát triển an sinh xã hội, lao động, việc làm
• Tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh
• Đầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp, mở rộng và hiện đại hóa các
cơ sở trợ giúp xã hội, đào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm tối
đa cho người lao động
• Hỗ trợ lãi suất tạo điều kiện tiếp cận vốn ưu đãi cho các doanh nghiệp
• Ban hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả, đồng bộ Chương trình phòng, chống dịch COVID-19 để bảo đảm cung ứng, tạo điều kiện lưu thông hàng hóa trong phòng chống dịch
• Tập trung chỉ đạo hỗ trợ giảm nghèo tại các địa phương, nhất là các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn
Trang 413
1
Ưu tiên hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động
có quan hệ lao động, đang ở thuê, ở trọ, làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực kinh tế trọng điểm hoặc những nơi bị ảnh hưởng dịch nặng nề.
Cho vay cải tạo chung cư cũ, xây dựng nhà ở xã hội, nhà cho công nhân mua, thuê
4
Hỗ trợ thất nghiệp, hỗ trợ dịch covid, giải quyết chế độ cho người lao động chính xác, kịp thời, thuận lợi
Tăng hạn mức bảo lãnh Chính phủ đối với trái phiếu phát hành trong nước để cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm
Trang 423.2.4 Điều hành linh hoạt chính
sách tài khóa và tiền tệ để kiểm
chính sách tiền tệ linh hoạt
• Xây dựng phương án tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một số mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng
• Đẩy nhanh việc cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước
• Rà soát lại các quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước, năng lực đầu tư của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước
• Quan tâm lồng ghép hiệu quả và đẩy nhanh giải ngân các Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình mục tiêu hỗ trợ đầu tư y tế cơ sở tại các địa phương
• Giải pháp tình thế và tác động tức thời là nhập khẩu hàng hoá, nhất là các hàng hoá đang khan hiếm
Trang 43• Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông, góp phần tạo sự đồng thuận xã hội, khơi dậy, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, hệ thống chính trị.
• Làm tốt công tác tuyên truyền để người dân, doanh nghiệp hiểu, chia sẻ Mọi người dân và doanh nghiệp cố gắng tiết kiệm chi phí, từ đó giảm thiểu tác động của giá thế giới tới thị trường trong nước
Trang 44THANK YOU
Nhóm 8 2022