CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT CỦA MỘT NỀN KINH TẾ... Khái niệm, tổng quan về chính sách tài khó
Trang 1Start to Presentation
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: CÔ HỒ THỊ MAI SƯƠNG
LỚP HỌC PHẦN: 2227MAEC0111
NHÓM 2
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
ĐẾN SẢN LƯỢNG
VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
2017-2021
1
Trang 2CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN
CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT
CỦA MỘT NỀN KINH TẾ
Trang 31.1.1 Khái niệm, tổng quan về chính sách tài khóa
-Chính sách tài khóa là
việc Chính phủ sử dụng thuế và chi tiêu công để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế
1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến
vấn đề nghiên cứu
- Vai trò của chính sách
tài khóa:
+ Khóa là một công cụ để
khắc phục thất bại của thị trường, phân bổ các nguồn lực có hiệu quả
+ Công cụ phân phối, tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân
+ Hướng đến mục tiêu
tăng trưởng, định hướng phát triển
1.1.2 Sản lượng
- Là hàng hóa và
dịch vụ được sản xuất ra bằng cách kết hợp các đầu vào nhân tố
- Là sự tăng mức giá
chung một cách liên tục
của hàng hóa và dịch vụ
theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ
nào đó
- Lạm phát có 3 mức độ:gây
ra lạm
+ Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10%
+ Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000%
+ Siêu lạm phát: trên 1000%
1.1.3 Lạm phát
- Các nguyên nhân phát: + Lạm phát do cầu kèo + Lạm phát do chi phí đẩy + Lạm phát do cơ cấu
+ Lạm phát do cầu thay đổi
+ Lạm phát do xuất khẩu + Lạm phát do nhập khẩu + Lạm phát tiền tệ
Trang 41.2.1 Mục tiêu và công cụ của chính sách tài khóa
*Mục tiêu của chính sách tài khóa: - nhằm hướng nền
kinh tế đến những mục tiêu
đã đề ra + mục tiêu hàng đầu của chính sách tài khóa là thúc đẩy tăng trưởng sản lượng của quốc gia
+ Mục tiêu thứ hai của chính sách tài khóa là giảm
tỷ lệ thất nghiệp + điều tiết giá cả thị trường
và ổn định kinh tế
1.2 Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu
*Công cụ của chính sách tài khóa:
+ Chi tiêu của Chính phủ (G) + Thuế (T)
1.2.2 Cơ chế tác động của chính sách tài khóa
Nền kinh tế vận hành dưới mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp trong nền kinh tế gia tăng (dấu hiệu của nền kinh tế suy thoái)
+ Thực trạng: Khi nền kinh tế vận hành dưới mức sản lượng
tiềm năng Y<Y*, thất nghiệp trong nền kinh tế gia tăng Để khôi phục nền kinh tế Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng (hoặc Chính sách tài khóa lỏng) làm tăng tổng cầu (tăng G, giảm T)
+ Chính sách tài khóa lỏng: tăng chi tiêu Chính phủ, giảm
thuế hoặc kết hợp vừa tăng chi tiêu vừa giảm thuế
Trường hợp
1
Trường hợp
1
Hình 1: Đồ thị chính sách tài khóa khi nền kinh
tế suy thoái
Nền kinh tế vận hành trên mức sản lượng tiềm năng, lạm phát gia tăng (dấu hiệu của nền kinh tế tăng
trưởng nóng)
+ Thực trạng: Khi sản lượng nền kinh tế vượt quá sản lượng
tiềm năng Y>Y* dẫn đến lạm phát trong nền kinh tế gia tăng Để kiềm chế lạm phát chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt (hoặc chính sách tài khóa chặt) làm giảm tổng cầu ( giảm G, tăng T)
+ Chính sách tài khóa thắt chặt: là giảm chi tiêu Chính phủ,
tăng thuế hoặc kết hợp vừa giảm chi tiêu
Trường hợp
2
Trường hợp
2
Hình 2: Đồ thị chính sách tài khóa khi nền kinh
tế tăng trưởng nóng
Trang 51.3 Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát
- Chính sách tài khóa là công cụ hữu hiệu để điều tiết
nền kinh tế Chính sách tài khóa phù hợp Nâng cao hoàn thiện, phát triển xã hội
- Tác động Tổng thể của ngân sách đối với hoạt động kinh tế
+ Chính sách tài khóa mở rộng có tác dụng kích thích
tăng Tổng cầu khiến cho đường Tổng cầu dịch chuyển sang phải
+ Chính sách tài khóa thắt chặt có tác dụng kích
thích Tổng cầu giảm , khiến cho đường tổng cầu dịch chuyển sang trái
+ Chính sách tài khóa có tác động trực tiếp, quan
trọng đến sự tăng trưởng kinh tế ổn định vĩ mô của mỗi quốc gia.
Trang 6CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
VỀ TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN SẢN LƯỢNG
VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017 – 2021
Trang 7
2.1 Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu
2.1 Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu
2.1.1 Chính sách tài khóa của Việt Nam 2017-2021 2.1.1.1. Bối cảnh kinh tế ở Việt Nam
• Kinh tế Việt Nam năm 2020 diễn
ra trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát mạnh và diễn biến khó lường trên phạm vi toàn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội.
• Năm 2021, ước tính GDP tăng
2,58% (quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%) so với năm trước do dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế
2.1.1.2 Tình hình thực hiện chính sách tài khóa ở
Việt Nam
• Chính phủ đã ban hành một loạt chính
sách tài khóa để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và người dân cũng như phòng, chống dịch bệnh, với tổng mức khoảng 200.000 tỷ đồng
• Riêng Nghị định 52 đã giãn, hoãn thuế
cho các doanh nghiệp 115.000 tỷ đồng, Nghị định 92 đã giảm 21.300 tỷ đồng và các vấn đề liên quan, Quỹ Vaccine được gần 9.000 tỷ đồng.
• Chính phủ đã ban hành một loạt chính sách tài khóa để hỗ trợ cho các doanh nghiệp và người dân cũng như phòng, chống dịch bệnh, với tổng mức khoảng 200.000 tỷ đồng.• Thứ nhất, về ý kiến cho rằng dư địa của nợ công còn lớn, cần
tăng bội chi ngân sách, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết dư địa không còn nhiều.
• Thứ hai, về tỉ lệ điều tiết của TPHCM và Bình Dương, Đồng Nai, đối với TPHCM, giai đoạn năm 2017-2021 tỷ lệ điều tiết là 18%, tổng chi ngân sách là 60.369 tỷ đồng, tức là bình quân 7,1 triệu/
1 người.
• Về ưu đãi đối với khu công nghiệp sinh thái: đã có cơ chế đối với khu kinh tế: 18 khu kinh tế và 377 khu công nghiệp,
• Về đề nghị tăng dự toán thu dầu thô: không tăng bởi: Sản lượng thực tế hằng năm giai đoạn 2017-2021 giảm bình quân 1,45 triệu tấn/năm, và sản lượng khai thác các mỏ hiện tại suy giảm
do giếng dầu cạn và rủi ro kỹ thuật địa chất cao => rất khó để tăng sản lượng.
• Về phân bón, Thường vụ Quốc hội giao cho Bộ Tài chính tham mưu Chính phủ sẽ hoàn thiện cùng với hoàn thiện Luật Thuế
• Về tăng tính chủ động của ngân sách Trung ương, Bộ trưởng
Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho hay hiện nay Bộ Chính trị đã giao cho Chính phủ xây dựng đề án để phân cấp quản lý ngân sách, tăng tính chủ đạo của ngân sách Trung ương
• Đối với vấn đề hỗ trợ lãi suất dẫn đến nợ xấu và hướng khắc phục, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết rút kinh nghiệm là hạn chế và tập trung vào các đối tượng có khả năng đầu tư tăng thêm giá trị cho nền kinh tế
Trang 8
2.1 Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu
2.1 Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu
2.1.2 Tác động Chính sách tài khóa đến sản lượng và lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2017-2021
202 1
202 1
202 0
202 0
201 8
201 8
201
7
201
7
• Trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, song còn nhiều
biến động bất ổn
201 9
201 9
• Tăng trưởng kinh tế đạt 7,08%, cao hơn
mục tiêu kế hoạch (6,5 - 6,7%); các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu đều đạt và vượt kế
hoạch đề ra Lạm phát vẫn được kiểm soát.
• GDP năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng 7,02%, vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra từ 6,6%-6,8% Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp.
• Chính sách tài khóa trong bối cảnh dịch: Linh
hoạt hỗ trợ nền kinh tế Covid xuất hiện cuối năm 1029 nhưng đến năm 2020 Việt Nam mới bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhưng GDP năm 2020 tăng 2,91% và ở trong nhóm cao nhất thế giới
Lạm phát vẫn được kiểm soát.
• Thực hiện tốt chính sách tài khóa năm 2021 trong bối cảnh dịch bệnh còn phức tạp và nền kinh tế chưa thực sự
có những đột phá về mô hình tăng trưởng à nhiệm vụ rất khó khăn nhưng nước ta đã có sự tiến bộ tuy không bằng năm trước GDP năm 2021 tăng 2,58% và lạm phát vẫn được kiểm soát ổn định.
Trang 9CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
Trang 10Các chính sách ưu
đãi thuế, phí, lệ phí
trong năm 2022
cần được thực hiện
hiệu quả, đặc biệt
là miễn giảm các
loại phí, lệ phí liên
quan đến thủ tục
hành chính, dịch vụ
công, dịch vụ vận
tải, logistics…
Tăng tỷ trọng thu nội địa, bảo đảm
tỷ trọng hợp lý giữa thuế gián thu
và thuế trực thu, khai thác tốt thuế, phí và lệ phí thu từ tài sản, tài nguyên, BVMT gắn với cơ cấu lại thu NSNN theo hướng bao quát toàn bộ các nguồn thu.
.
Cần chủ động, linh hoạt đảm bảo chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả, ưu tiên dành nguồn lực cho phòng, chống dịch
Covid-19 và hỗ trợ phục hồi phát triển kinh
tế - xã hội.
Trang 11THÀNH VIÊN NHÓM 2
Đặng Linh
Chi
Đặng Linh
Chi Đặng Anh Đặng Anh Đào Đào Vũ Trung Vũ Trung Bách Bách
Nguyễn Tiến
Đạt
Nguyễn Tiến
Đạt
Ngô Diên Công
Ngô Diên Công
Hoàng Tiến
Đạt
Hoàng Tiến
Đạt
Trần Hồng Đăng
Trần Hồng Đăng Bùi Thị Linh Bùi Thị Linh Chi Chi
Nguyễn Bá Chinh
Nguyễn Bá Chinh
Nguyễn Hoàng
Đan
Nguyễn Hoàng
Đan
Trang 12CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 .
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 .
1