1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án 1 thiết kế tháp hấp thụ h2s với dung môi h2o

36 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

MỞ ĐẦUÔ nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của đất, nước, không khí gây ảnh hưởng không có lợi đến hiện tại hoặc tương lai của đời sống hệ động thực vật,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

—————————————————

ĐỒ ÁN 1 THIẾT KẾ THÁP HẤP THỤ H S VỚI DUNG MÔI H O2 2

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Phạm Hồng Liên

Sinh viên thực hiện: Dương Trọng Đạo

Mã số sinh viên: 20193354

Lớp: Môi trường 01-K64

Hà nội, tháng 4 năm 2022

Trang 2

H và tên: Dọ ương Tr ng Đ o Sốố hi u sinh viên: 20193354ọ ạ ệ

L p: Mối trớ ường 01 Khóa: K64

Vi n Khoa h c và Cống ngh Mối trệ ọ ệ ường

Ngành: ………

1 Đầầu đêầ thiêốt kêố

Thiêốt kêố tháp hầốp th H2 S bằầng dung mối là nước

Trang 3

MỞ ĐẦU

Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của đất, nước, không khí gây ảnh hưởng không có lợi đến hiện tại hoặc tương lai của đời sống hệ động thực vật, con người, đến các công trình, quá trình sản xuất trong công nghiệp, nông nghiệp, đến các trạng thái của nguồn tài nguyên thiên nhiên

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm không khí là vấn đề toàn cầu, cấp bách và ngày càng được quan tâm một cách sâu sắc Ở Việt Nam, tuy nền công nghiệp chưa phát triển mạnh mẽ nhưng do nhiều nguyên nhân chủ quan và kháchquan, làm cho môi trường nước ta ngày càng ô nhiễm Việc chặt phá rừng cùng những hoạt động của các nhà máy công nghiệp đã thải ra môi trường rất nhiều chất ô nhiễm Cũng như nhiều nước trên thế giới hiện nay, vấn đề

xử lý các chất gây ô nhiễm ở nước ta đang gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân của ô nhiễm môi trường là do các chấtthải từ nhà máy, khu công nghiệp và các hoạt động khác Một trong những chất khí gây ô nhiễm môi trường là H2S.Hiện nay, một phương pháp được sử dụng khá phổ biến để xử lý khí thải trong các nhà máy, đo là phương

Trang 4

pháp hấp thụ (là quá trình hút khí bằng chất lỏng) Mục đích của phương pháp này là thu hồi cấu tử quý, tách hỗn hợp khí thành các cấu tử và làm sạch khí.

H2S là do chất hữu cơ, rau cỏ thối rữa mà tạo thành, đặc biệt

là ở những nơi nước cạn, bờ biển và sông hồ nông cạn, các vết nứt núi lửa, cống rãnh, hầm lò khai thác than Ước trừng khoảng 50-60 triệu tấn mỗi năm

b, Trong sản xuất công nghiệp

H2S sinh ra do quá trình sư dụng nhiên liệu có chứa lưu huỳnh, chế biến xenlulozo, sợi nhân tạo, nấu bột giấy, thuốc da,nấu thuốc nhuộm, xử lý nước thải… Ước lượng khí H S sinh ra 2trong quá trình sản xuất công nghiệp là khoảng 3 triệu tấn mỗi năm

Trang 5

Các nguồn thải của các ngành công nghiệp hiện nay:

+ Nguồn điểm

+ Nguồn đường

+ Nguồn mặt

+ Nguồn cao hay thấp

+ Loại có tổ chức hay không có tổ chức

+ Loại ổ định thường xuyên hay thải theo chu kỳ+ Nguồn nóng hay nguồn thải nguội

Đặc điểm của các chất thải do hoạt động công nghiệp gây ra

là nồng độ chất độc hại cao và tập trung

1.3 Khả năng gây ô nhiễm của khí hydrosunfua

H2S ở nồng độ thấp thì khí có thể gây nhức đầu, khó chịu, ở nồng độ cao (> 150ppm) gây tổn thương màng nhầy của cơ quan hô hấp, viêm phổi, ở nồng độ khoảng 700ppm đến 900ppm có thể xuyên màng phổi, xâm nhập mạch máu dẫn đến tử vong Đối với thực vật, H S làm rụng lá, giảm khả năng 2sinh trưởng

1.4 Tác hại của khí H S tới sức khỏe con người trong 2

tổng quan về khí hydrosunfua

Trang 6

Hình 1 Quá trình phân hủy khí hydrosunfua

Nếu khí H S ở nồng độ rất cao có thể hại cho sức khỏe, thậm 2chí có thể dẫn đến chết người Khí H S thường không tích lũy 2trong cơ thể, nó chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi nồng độ khí qua mức giới hạn cho phép của cơ thể

H2S là chất khí cực độc (độc tính ngang với HCN và cao hơn

CO từ 5 đến 6 lần) Người lao động khi làm việc trong môi trường có khí H S, có thể quen với mùi và không nhận ảnh 2hưởng đến đường hô hấp, niêm mạc và giác mạc Với hàm lượng cao, H S làm tê liệt thần kinh khứu giác, bất tỉnh và có 2thể dẫn đến tử vong Dưới đây là bảng phân loại các ảnh hưởngcủa khí H S theo nồng độ 2

Hàm

lượng(ppm) Biểu hiện

Trang 7

Cần đưa ngay tới nơi có không khí trong lành.

400 – 700 Ho, suy sụp, bất tỉnh, có thể tử vong

700 – 1000 Nguy hiểm đến tính mạng

Trên 1000 Bất tỉnh ngay lập tức, tử vong trong vài phút

Đối với thực vật, H S có thể rụng lá, giảm khả năng sinh 2trưởng của thực vật Những thương tổn do khí H S thoát ra đột 2ngột ở các cơ sở sản xuất thường có nồng độ lớn hơn rất nhiều

so với nồng độ ở khu vực dân cư Khí H S cũng là nguyên nhân 2gây ra việc ăn mòn nhanh chóng các loại thiết bị máy móc và các đường ống dẫn

Trang 8

- Rẻ tiền, nhất là khi sử dụng nước làm dung môi hấp thụ, các khí độc hại như SO , H S, NH , HF, có thể được xử lý rất2 2 3tốt với phương pháp này với dung môi nước và các dung môi thích hợp khác.

- Có thể sử dụng kết hợp khi cần rửa khí làm sạch bụi, khi trong khí thải có chứa cả bụi lẫn khí thải độc hại mà các chất khí có khả năng hòa tan tốt trong nước rửa

Nhược điểm

- Hiệu suất làm sạch không cao, hệ số làm sạch giảm khinhiệt độ dòng khí cao nên không thể dùng xử lí các dòngkhí thải có nhiệt độ cao, quá trình hấp thụ là quá trình tỏanhiệt nên khi thiết kế, xây dựng và vận hành hệ thốngthiết bị hấp thụ xử lí khí thải nhiều trường hợp ta phải lắpđặt thêm thiết bị trao đổi nhiệt trong tháp hấp thụ để làmnguội thiết bị, tăng hiệu quả của quá trình xử lí Như vậy,thiết bị sẽ trở nên cồng kềnh, vận hành phức tạp

- Khi làm việc, điều chỉnh mật độ tưới của pha lỏng khôngtốt, đặc biệt khi dòng khí thải có hàm lượng bụi lớn

- Việc lựa chọn dung môi thích hợp sẽ rất khó khăn, khichất khí cần xử lí không có khả năng hòa tan trong nước.Lựa chọn dung môi hữu cơ sẽ nảy sinh vấn đề: các dungmôi này có độc hại cho người sử dụng và môi trường haykhông? Việc lựa chọn dung môi thích hợp là bài toán hócbúa mang tính kinh tế và kĩ thuật, giá thành dung môiquyết định lớn đến giá thành xử lý và hiệu quả xử lý

- Phải tái sinh dung môi (dòng chất thải thứ cấp) khi sửdụng dung môi đắt tiền Chất thải gây ô nhiễm nguồnnước hệ thống càng trở nên cồng kềnh phức tạp

Trang 9

2.2 Lý thuyết về tháp đĩa chóp

2.2.1 Cấu tạo tháp đĩachóp

Thân tháp hình trụ, thẳngđứng, phía trong có gắn cácmâm có cấu tạo khác nhau,trên mâm bố trí chóp dạngtròn, xupap, chữ s, … Trên đópha lỏng và pha hơi được chotiếp xúc với nhau qua cácrãnh xung quanh cho khí điqua và ống chảy truyền cóhình tròn

2.2.2 Nguyên lí hoạt độngtháp đĩa chóp

Chất lỏng chuyển động từ đĩanày qua đĩa khác nhờ ốngchảy truyền, khí đi từ dưới lênqua ống hơi rồi xuyên quacác rãnh của chóp và sục vàolớp chất lỏng trên đĩa Hiệu quả của quá trình sục khí phụ thuộcvào vận tốc khí

Nếu vận tốc khí bé thù khả năng sục khí kém, nhưng nếu vậntốc khí quá lớn sẽ làm bắn chất lỏng hoặc cuốn chất lỏng theo.Hiện tượng bắn chất lỏng phụ thuộc nhiều yêu tố như khoảngcách của đĩa, khoảng cách của chóp, khối lượng riêng, cấu tạo

và kích thước chóp của ống chảy truyền

3 Thuyết minh sơ đồ công nghệ

Chú thích: 1: Thùng chứa khí

2: Quạt ly tâm

3: Bể chứa dung dịch hấp thụ (nước)

4: Bơm ly tâm

Trang 10

5: Tháp hấp thụ

6: Van

7: Bể chứa dung dịch sau hấp thụ

- Hỗn hợp khí cần xử lý chứa H S và không khí được quạt thổi 2khí đưa vào từ phía dưới đáy tháp Nước từ bể chứa được bơm li tâm đưa vào tháp hấp thụ, trên đường ống có van điều chỉnh lưu lượng và đồng hồ đo lưu lượng Nước được bơm vào tháp vớilưu lượng thích hợp, tưới từ trên xuống dưới theo chiều cao tháphấp thụ

- Hỗn hợp khí sau khi đi qua lớp đệm xảy ra quá trình hấp thụ

sẽ đi lên đỉnh tháp và ra ngoài theo đường ống thoát khí Khí sau khi ra khỏi tháp có nồng độ khí H S giảm, mức độ giảm tùy 2thuộc vào hiệu suất hấp thụ của tháp hấp thụ

- Nước sau khi hấp thụ H S đi xuống đáy tháp đi và ra ngoài2theo đường ống thoát chất lỏng Nước sau khi hấp thụ nếu nồng

độ H S cao sẽ được xử lý và tái sử dụng2

Phần 2: Tính toán thiết bị.

Các thông số ban đầu:

Trang 11

- Gd: lưu lượng hỗn hợp khí đi vào thiết bị hấp thụ,kmol/h.

- Gc: lưu lượng hỗn hợp khí đi ra khỏi thiết bị hấp thụ,kmol/h

- Yd: nồng độ đầu của hỗn hợp khí, kmol/kmol khí trơ

- Yc: nồng độ cuối của hỗn hợp khí, kmol/kmol khí trơ

- Ld: lưu lượng hỗn hợp lỏng đi vào thiết bị hấp thụ,kmol/h

- Lc: lưu lượng hỗn hợp lỏng đi ra khỏi thiết bị hấp thụ,kmol/h

- Lx: lưu lượng dung môi cần sử dụng, kmol/h

- Xd: nồng độ đầu của hỗn hợp lỏng, kmol/kmol dungmôi

- Xc: nồng độ cuối của hỗn hợp lỏng, kmol/kmol dungmôi

- Gtr: lưu lượng khí trơ vào thiết bị, kmol/h

Số liệu cho trước:

- Lưu lượng khí thải vào tháp Q

1 Tính toán cân bằng vật liệu

1.1 Xây dựng đường cân bằng và đường làm việc

Áp dụng định luật Raoul, ta có phương trình đường cân bằng:

Ta có : (Bảng IX.1/139/II)

Trang 12

Thay vào phương trình cân bằng ta được

Thiết lập phương trình đường làm việc :

Ta có nồng độ H S trong hỗn hợp đầu theo % thể tích là 3%2

Lượng dung môi cần thiết:

Từ phương trình đường cân bằng ta có:

Trang 13

Vtb: Lưu lượng khí trung bình đi vào tháp (m3/h)

: tốc độ khí trung bình đi trong tháp (m/s)

1.2.1 Tốc độ trung bình đi trong tháp

- Khối lượng riêng

Công thức tính tốc độ khí đi trong tháp chóp:

(IX.105/184/II)

Với D 1,2m-1,8m thì h = 0,35 0,45 (Bảng trang 184, Sổ tay quá trình và thiết bị hóa chất tập II) Ta chọn h = 0,4 – hệ số tính đến sức căng bề mặt

75,6 /cm > 20 /cm (I.242/301/I) nên

1.2.2 Lưu lượng khí trung bình đi vào tháp

Ta có :

Trang 14

Trong đó : + : lưu lượng hỗn hợp khí đầu ở điều kiện làm việc (m /h)3

+ : lưu lượng khí thải ra khỏi tháp (m3/h)

Vậy lưu lượng khí trung bình đi trong tháp là:

Từ những tính toán trên đường kính tháp là:

Quy chuẩn D = 1,7 m, phù hợp với cách chọn h = 0,4

Trang 15

- Số chóp phân bố trên đĩa :

- Đường kính chóp :

Trong đó : - chiều dày chóp, thường lấy

Chọn

Quy chuẩn

- Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi:

- Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp: S = 25mm = 0,025m

- Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp:

- Chiều cao khe chóp:

Trong đó: ;

: lưu lượng hơi đi trong tháp,

: hệ số trở lực của đĩa chóp, thường lấy ; : khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha hơi kg/m 3

- Số lượng khe hở của mỗi chóp:

Trong đó: c-khoảng cách giữa các khe, c = 34mm; b-chiều cao khe chóp;

a-chiều rộng khe chóp, a =27mm

Chọn c = 4mm = 4.10 m; a = 5mm = 5.10 m.-3 -3

Trang 16

Lưu lượng lỏng trong tháp:

- Đường kính ống chảy chuyền:

u: vận tốc dòng chảy trong ống

- Khoảng cách từ đĩa đến chân ống chảy truyền:

- Chiều cao ống chảy truyền trên đĩa:

Với: - chiều cao mức chất lỏng ở bên trên ống chảy truyền

- thể tích chất lỏng chảy qua, m /h; -tốc độ chất lỏng chảy 3chuyền, chọn

Quy chuẩn:

- Chiều cao lớp bọt trên đĩa:

Trong đó: -chiều cao đoạn ống chảy truyền nhô lên trên đĩa

- chiều cao của lớp chất lỏng trên ống chảy chuyền,

- chiều cao lớp chất lỏng không lẫn bọt trên đĩa,

- diện tích phần bề mặt đĩa có gắn chóp,

- khối lượng riêng của bọt (thường lấy khoảng )

- tổng diện tích các chóp trên đĩa

- đường kính ngoài của chóp,

- khối lượng riêng trung bình của pha lỏng,

Trang 17

- chiều cao của chóp

=0,07 (m)

- Bước tối thiểu của chóp trên đĩa:

Trong đó: - khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp

=> = 50 mm

- Đường kính tương đương của khe chóp:

- Khoảng cách từ tâm ống chảy truyền đến tâm chóp gần nhất:

Trong đó: - bề dày ống chảy truyền, thường lấy

- khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy truyền, thường chọn = 75mm

3 Trở lực

- Trở lực đĩa khô:

Trong đó: - hệ số trở lực, thường lấy trong khoảng 4,5

- khối lượng riêng của pha khí (kg/m3)

- tốc độ khí qua rãnh chóp (m/s)

m- số lượng khe chóp, m = i = 55 khe

Với

- Trở lực đĩa do sức căng bề mặt

Trang 18

Với: - Sức căng bề mặt (N/m2)

- Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh):

4 Chiều cao của tháp:

Trong đó: với D = 0,25m, chọn h là khoảng cách giữa các đĩa: h

Với Y = (phương trình đường làm việc)

(phương trình đường cân bằng)

(rút ra từ phương trình đường cân bằng)

- Hệ số chuyển khối:

- Số đơn vị chuyển khối của đĩa:

Trang 19

- Vẽ đường cong phụ xác định số đĩa:

Dựng A1C1, A2C2 … song song trục tung (Ai thuộc đường làmviệc, thuộc đường cân bằng), tìm điểm Bi với:

Gọi Y’: tung độ điểm Bi (với X tương ứng) ta có:

Ta có bảng sau:

Trang 20

0 0 0 0 0 0 0 0

Trang 21

+ quay nhanh (Có thể nối trực tiếp với động cơ)

+ thiết bị đơn giản

+ có thể bơm các chất lỏng không sạch

+ không có supap nên ít bị tắc và hư hỏng

+ sử dụng trong phạm vi áp suất từ trung bình trở xuống và năng suất từ trung bình trở lên

Nguyên tắc hoạt động : Bơm ly tâm làm việc theo nguyên tắc ly tâm Chất lỏng được hút và đẩy cũng như nhận thêmnăng lượng là nhờ tác dụng của lực ly tâm khi cánh guồng quay Bộ phận chính của bơm là cánh guồng trên có gắn

Trang 22

những cánh có hình dạng nhất định, bánh guồng được đặt trong thân bơm và quay với tốc độ lớn Chất lỏng theo ốnghút vào tâm guồng theo phương thẳng góc rồi vào rãnh giữa các guồng và cùng chuyển động với guồng Dưới tác dụng của lực ly tâm, áp suất của chất lỏng tăng lên và văng ra vào thân bơm, vào ống đẩy theo phương tiếp tuyến Khi đó ở tâm guồng tạo nên áp suất thấp Nhờ áp lực mặt thoáng bể chứa, chất lỏng dâng lên trong ống hút vào bơm Khi guồng quay chất lỏng được hút liên tục, do

đó chất lỏng được chuyển động đều đặn Đầu ống hút có lắp lưới lọc để ngăn không cho rác và vật rắn theo chất lỏng vào bơm gây tắc bơm và đường ống Trên ống hút có van một chiều giữ cho chất lỏng trên đường

Sơ đồ hệ thống bơm

5.1.1 Công toàn phần của bơm :

Trong đó : Q : Năng suất bơm ()

: Khối lượng riêng của chất lỏng :

g : gia tốc trọng trường

H : áp suất toàn phần của bơm

: hiệu suất của bơm

Chọn :

Trang 23

Chiều cao đẩy:

Chiều dài ống hút:

Chiều dài ống đẩy:

5.1.2 Năng suất của bơm

5.1.3 Áp suất toàn phần do bơm tạo ra:

: khối lượng riêng của chất lỏng cần bơm: = 997.08 (kg / m )3

H0: chiều cao nâng của chất lỏng, chọn H = 5 (m)0

hm: áp suất tiêu tốn để thắng toàn bộ trở lực trên đường ốnghút và đẩy (kể cả trở lực cục bộ khi chất lỏng ra khỏi ống đẩy)(m):

+ Cửa ra: d = = = 0,8522 (m)tđ

Với là tốc độ lỏng đi trong ống, chọn ω = 2 (m/s)

Quy chuẩn d = 0,85 (m) có ω = 2,01 (m/s)

Trang 25

+ : áp suất cần thiết để nâng chất lỏng lên cao hoặc để khắcphục áp suất thuỷ tĩnh:

: hiệu suất thuỷ lực tính đến ma sát và sự tạo thành dòng xoáy : hiệu suất cơ khí tính đến ma sát cơ khí ở ổ bi, ổ lót trục

- Đối với bơm ly tâm :

= 0.85 0.96

= 0.8 0.85

= 0.92 0.96 (I)

Chọn : = 0.95; = 0.8; = 0.95 = 0.95 * 0.8 * 0.95 = 0.722

Trang 26

- Công suất yêu cầu trên trục bơm

N = (II.189/ 439/ II) = = 219,617 (kW)

5.1.1 Công suất điện cơ điện:

Nđc= (II.190/ 439/ II)

: hiệu suất truyền động cơ, chọn = 0.9

: hiệu suất động cơ điện, chọn = 0.9

N = = 271,13 (kW)đc

Thông thường người ta chọn động cơ điện có công suất lớnhơn so với công suất tính toán (lượng dự trữ dựa vào khả năngquá tải):

= * N = 1,2 * 271,13 = 325,356 (kW)đc

: hệ số dự trữ công suất = 1.2

Vậy ta chọn bơm có công suất: 325,356 (kW).

Đề xuất mua bơm:

1 Bơm ly tâm công nghiệp trục ngang hai cửa hút

-Công suất lên đến: 1120kW

-Giá cả thương lượng

2 Máy bơm ly tâm hút đôi Sempa SCE 300-500

-Xuất xứ: Thổ Nhĩ Kỳ

-Cột áp: 180m

-Công suất nhiều loại: 250kW, 315kW, 400kW,450kW, 500kW, 560kW, 630kW, 710kW, 800kW

Trang 27

Quy chuẩn d = 0,4 m tính lại

- Viết phương trình Becnually cho mặt cắt đầu và cuối ống dẫnkhí trong mạng lưới ta thu được công thức tính áp suất toànphần do quạt tạo ra như:

(II.202/455/II)

Với: p áp suất toàn phần do quạt tạo ra (N/m2)

áp suất dư trong không gian ống hút và ống đẩy (N/m2)

Trang 28

Lại có: tổn thất áp suất

- áp suất để khắc phục trở lực trên đường ống đẩy:

Với: L: chiều dài đường ống chọn 6 (m)

d = 0,532 (m)

: khối lượng riêng khí cần chuyển = 1,22 (kg/m3)

tốc độ khí = 24,52 (m/s)

+ Xác định :

Re: chuẩn số Reynold: > 4000 (chế độ chảy xoáy)

: độ nhám tương đối: = (II.66/ 380/ I)

: độ nhám tuyệt đối: chọn = 0,1 (mm) = 0,1*10 (m)(đối với-3ống thép mới) (Chọn theo bảng II.15/ 381/ I)

Ngày đăng: 18/06/2024, 17:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w