TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦNHỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 Đề tài bài tập lớn: Tính toán thiết kế tháp hấp thụ và hấp phụ xử lýHọ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022
Đề tài bài tập lớn: Tính toán thiết kế tháp hấp thụ và hấp phụ xử lý
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng
Mã học viên: 20111070652
Lớp: DH10M1
Tên học phần: Quá trình và thiết bị chuyển khối
Mã học phần: MTCN2303
Giảng viên hướng dẫn: Ths Bùi Thị Thanh Thủy
Hà Nội, Ngày 1 tháng 12, năm 2021
Trang 2Đặt vấn đề
Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt tại các đô thị khôngvấn đề riêng lẻcủa một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đềtoàn cầu.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua đã có những tác động lớn đến môi trường, và đã làm cho môi trường sống của con người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn Những năm gần đây nhân loại đã phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm môi trường không khí đó là: sự biến đổi của khí hậu – nóng lên toàn cầu, sự suy giảm tầng ôzôn và mưa axít.Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề Ô nhiễm môi trường không khí không chỉ tác động xấu đối với sức khỏe con người(đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp)mà còn ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu như: hiệu ứng nhà kính, mưa axít và suy giảm tầng ôzôn,… Công nghiệp hóa càng mạnh, đô thị hóa càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn
Ở Việt Nam, tại các khu công nghiệp, các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khácnhau, nồng độ các chất ô nhiễm đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép Và sự gia tăng dân số, gia tăng đột biến của các phương tiện giao trong khi cơ sở hạ tầng còn thấp làm cho tình hình ô nhiễm trở nên trầm trọng.Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Ô nhiễm môi trường không khí” để nghiên cứu và qua đó em đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
Tháp hấp thụ là một loại tháp xử lý khí thải được sử dụng chất lỏng để loại bỏ các chất ô nhiễm của khí thải Dòng khí chứa chất ô nhiễm đi từ dưới lên trên, dung dịch hấp thụ được phun từ trên xuống Khi khí thải tiếp xúc với dung dịch hấp thụ
Tháp hấp thụ là một loại tháp xử lý khí thải được sử dụng chất lỏng để loại bỏ các chất ô nhiễm của khí thải Hấp thụ là quá trình các phân tử khí thải từ nhà máy xí nghiệp được lưu giữ lại trên bề mặt không cho chúng thoát ra ngoài Người ta dựa vào chính quá trình này để thực hiện công việc xử lý khí thải
2 Mục tiêu
Trang 3- Tính toán và thiết kế được tháp hấp thụ và hấp phụ để xử lý khí thải lưu lượng
39237 m /h theo QCVN19-2009/BTNMT.3
3.Nội dung tính toán
Lập bảng so sánh nồng độ các chất cần xử lý với nồng độ quy chuẩn ( đổi về 25°C) Chất ô
nhiễm
Nồng độ
(mg/Nm )3
Nồng độ theo QCVN 19:2009 Cột B (mg/Nm3) Kv Kp
Cmax (mg/Nm )3
Nhận xét
Hiệu suất
NO2 1693,94 850 0,8 0,9 612 Xử lý 63,87%
SO2 1467,74 500 0,8 0,9 360 Xử lý 75,47%
CO 6021,33 1000 0,8 0,9 720 Xử lý 88,04%
H2S 37,27 7,5 0,8 0,9 5,4 Xử lý 85,51%
Chọn SO làm khí cần xử lý bằng tháp đệm hấp thụ 2
H S làm khí xử lý bằng tháp hấp phụ 2
A.Tính toán tháp đệm hấp thụ
Dữ liệu đầu vào :
t ° khí thải = 100°C
Qy = 28813 m3/h
CdSO2 = 386 mg/m 3
t °nc = 40°C
Cmax = 360 mg/Nm3
t ° tb = 100 40+
2 = 70° ,lấy nhiệt độ làm việc của tháp là 70 C° tháp làm việc ở 1 at = 760 mmhg ,đô thị loại 2
Trang 4Có : Gy= PV
RT = 1.28813
0,082 100 273( + ) = 1310,2 kmol/h
Cso2d = 386 mg/m 3
=> G = GAd SO2d = 386.28813.10−6
64 = 0,17 kmol/h Gtr = Gy - GAd = 1310,2 - 0,17 = 1310,03 Kmol/h
Yd = GAd
Gtr = 0,17
1310,03 = 1,3.10 kmol/kmol-4
yd = GAD
Gy = 0,17
1310,2 = 1,3 10 kmol/ kmol-4
Có : C = Cmax :so2c T 1
T 0 x Kp x Kp = 500 : 100 38640 386++ x 0,8 x 0,9 = 357 mg/m 3 => C = 1,3.10 kg/mso2c -4 3
GSO2c = Gac = Cso2 c.Qy
M = 1,3.10− 4.28813
64 = 0,05 kmol/h
Yc = Gso c2
Gtr = 0,05
1310,03 = 3,8.10 kmol/kmol-4
y = c Gso c2
Gy = 0,05
1310,2 = 3,8 10-4 kmol/kmol
*Thiết lập phương trình đường cân bằng ,tính X*d:
hệ số henry của SO2 ở 70 C Ψ = 104000 torr ° ≈ 104000 mmhg
m = Ψ
P = 104000
760 = 2600
19
=> y* = 2600
19 x
Thay Yd vào y* => X*d = 2,05.10 kmol/kmol-6
Gtr.(Yd – Yc) = Gdm.(Xc – Xd)
0,18 = 105277,344 Xc
Trang 5Xc = 1,7 10 kmol/kmol
xc = 1+ XX = 1,7 10−6 kmol/kmol
*Chọn nước là dung dịch hấp thụ ,tính Gx
Có : Gddmin = Gtr Yd Yc−
X∗d = 1248,95.2,8.10
− 4
−1,36.10−4
2,05.10−6 = 87731.12 kmol/h
Gdm = 1,2.Gdmmin = 1,2 87731,12 = 105277,344 kmol/h
GL = Gy( yd – yc ) = 1249,3.( 2,8.10-4 -1,6.10-4 ) = 0,15 kmol/h
Gx = Gdm + G = 87731,12+ 0,15 = 87731,27 kmol/hA
* Tính đường kính tháp :
Chọn loại đệm vòng thép Pall 50 x 50 x 1 mm
có σ = 108 m2/m3
Trang 6= 0,9 mε /m
có ln[ωdp2
σ ρy
gVđρx(μx
μn)0,16
]=ln1,2 4− (Gx
Gy)0,25
(ρy
ρx)0,125
μx : độ nhớt trung bình pha lỏng theo nhiệt độ trung bình
μn : độ nhớt của nước ở 25 C°
vì chọn dung môi là nước nên μx
μn ≈ 1 => ln[x2 108 1,03
9,81.0 ,93 997]=ln1,2−4(87731,27
1249,3 )0,25
(1,03
997)0,125 => x = 0,76 => W = 0,76 dp
v = 0,9 0,76 = 0,7 m/sy
D= √ Qy
0,785.vy = √ 39237
0,785.0,7.3600 = 4.454 m
Chọn thiết kế 2 tháp đệm hấp thụ với đường kính 1 tháp D = 2,23 m Chọn Ky = 0,58 kmol/m h2
Gtr.(Yd – Yc) = Gdm.(Xc – Xd)
0,18 = 105277,344 Xc
Xc = 1,7 10−6 kmol/kmol
xc = X
1+ X = 1,7 10−6 kmol/kmol
Ta có phương trình đường cân bằng: y = 2600
19 x
xd = 0 => y*d = 0 => ∆yd = yc – y*d = 1,36 10-4
xc = 1,7 10−6 => y*c = 1,68 10−4 => ∆yc = yd – y*c = 1.12.10-4
Trang 7∆ytb =
∆yd−∆yc
ln∆yd
∆yc
=1,36.10 − 1.12.10
ln1.36.10
−4
1,12.10−4
=1,236.10−4
F = G
Ky ∆ ytb = 0,15
0,58.1,236.10−4 = 2092,4 m2
V = Fσ = 2092,4108 = 19,4 m 3
Hlv = V
S =
V
πD2
4 = 19,4
π.2,23
2
4
5 m ≈ Chọn chiều cao 1 đoạn đệm hd = 2,5 m
tính số đoạn đệm n = Hlv
hd = 5 2,5 = 2 Tính chiều cao thực tế
H = Zl + ZC + n.hd + (n-1).0,5
= 1 + 2 + 2.2,5 +(2-1).0,5
= 8,5 m
=> Chiều cao thực tế của tháp : H = 8,5 m
Chiều cao 1 đoạn đệm : hd = 2,5 m
Chiều cao khoảng phân phối lại khí và lỏng : h = 0,5 m
Số đoạn đệm : 2
Đường kính tháp : D = 2,23 m
Bản vẽ Auto CAD
Trang 8
B.Tính toán tháp hấp phụ
t ° khí thải = 110°C
Qy = 39237 m3/h
CNO2d = 691 mg/m 3
Cmax = 850 mg/Nm = 661,35 mg/m3 3
Đô thị loại 2
Chọn than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ
Có hoạt độ hấp phụ a = 0,2 ; khối lượng riêng d = 300 kg/m3
Kp = 0,9 ; Kv = 0,8
Có : Gy = 1249,3 kmol/h
Gy = 691 39237.10−3
46 =0,59 kmol/h
Gtr = Gy – GNO2d = 1249,3 – 0,59 = 1248,71 kmol/h
Yd = 0,59
1248,71 = 4,7 10 kmol/kmol-4
Trang 9Cno2c = Cmax Kp Kv = 661,35 0,8 0,9 = 476,17 mg/m
GNO2c = 476,17.39237 10−6
46 = 0,4 kmol/h
Yc = 0,4
1248,71 = 3,2 10-4
GL = Gtr ( Yd – Yc)
= 1249,17 (4,7.10 – 3,2.10 )-4 -4
= 0,19 kmol/h
m = GL M = 0,19 46 = 8,74 kg/m3
*Tính đường kính tháp
Chọn Vy = 2 m/s
D = √ 39237
0,785.3600.2 = 2,63 m
mhb = 8,740,2 = 43,7 kg/h
T = 72h
mtt = mhp 72 = 43,7 72 = 3146,4 kg
V = mtt
d = 3146,4
300 = 10,5
S = πD2
4 = π 2,63
2
4 = 5,4 m 2
Hlv = V
S = 10,5
5,4 = 1,94 m
Chọn chiều cao lớp vật liệu hấp phụ 2 m
n = 1,94
2 = 0,97 Làm tròn n = 1
Tra Zl = 1,4 m
Trang 10Zc = 2,5 m
Vậy H = 1,4 + 2,5 +1.2 + (1-1) 0,5 = 5,9 m
=> Chiều cao thực tế của tháp : H = 5,9 m
Chiều cao lớp vật liệu hấp phụ : hd = 2 m
Số đoạn vật liệu hấp phụ : n =1
Đường kính tháp : D = 2,63 m
bản vẽ CAD
4.Kết quả thực hiện
Nội dung tính toán :
+ Tính toán tháp đệm hấp thụ xử lý SO2
+ Tính toán tháp hấp phụ xử lý NO2
5 Kết luận
Đã tính được tháp đệm hấp thụ xử lý SO2 với kích thước như sau :
Chiều cao thực tế của tháp : H = 8,5 m
Chiều cao 1 đoạn đệm : hd = 2,5 m
Trang 11Chiều cao khoảng phân phối lại khí và lỏng : h = 0,5 m
Số đoạn đệm : 2
Đường kính tháp : D = 2,23 m
- Đã tính được tháp đệm hấp phụ xử lý NO với kích thước như sau :2 Chiều cao thực tế của tháp : H = 5,9 m
Chiều cao lớp vật liệu hấp phụ : hd = 2 m
Số đoạn vật liệu hấp phụ : n =1
Đường kính tháp : D = 2,63 m
The end