1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI HORN THIỆN PHÁP UIỘT VÉ XÙ LÝ TÍM SÒN THÊ CHẤP BẢO ĐẢM THỤC HIỆN HỌP ĐỐNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

7 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề HORN THIỆN PHÁP UIỘT VÉ xù LÝ TÍM SÒN THÊ CHẤP BẢO ĐẢM THỤC HIỆN HỌP ĐỐNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Tác giả Khúc Thị Phương Nhung
Trường học Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài viết nghiên cứu
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 603,09 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Thương mại - Lớp 9 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI HORN THIỆN PHÁP UIỘT VÉ xù LÝ TÍM SÒN THÊ CHẤP BẢO ĐẢM THỤC HIỆN HỌP ĐỐNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TS. KHÚC THỊ PHƯƠNG NHUNG1- - - - - - - - - - - - - ■ 1. Lê Thị Thu Thủy (chủ biên), Sách chuyên khảo: Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2006. Khoa Phíắp luật quốc tế, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. Mục tiêu của thế chấp tài sản bảo đảm thực hiện họp đồng tín dụng ngân hàng sẽ không đạt được nếu không có một cơ chế hữu hiệu trong xử lý tài sản thế chấp. Bài viết nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành về xử lý tài sản thế chấp, bảo đảm thực hiện họp đồng tín dụng ngân hàng, trên cơ sở đó đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. Từ khóa: Tài sản bảo đảm; xử lý tài sản thế chấp; hợp đồng tín dụng. Nhận bài: 2352022; biên tập xong: 0262022; duyệt bài: 0362022. Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là một giai đoạn của bảo đảm tiền vay bằng tài sản, thực hiện các biện pháp đối với tài sản bảo đảm nhằm thu hồi khoản nợ mà tổ chức tín dụng (TCTD) đã cho vay khi có sự vi phạm nghĩa vụ của khách hàng vay, bên bảo lãnh theo những cam kết tại hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay1. Tuy nhiên, để đạt được mục đích nêu trên, đòi hỏi quá trình xử lý tài sản phải bảo đảm hiệu quả. Từ trước đến nay, làm thế nào để xây dựng được một cơ chế linh hoạt, chủ động cho các chủ thể khi xử lý tài sản bảo đảm luôn là vấn đề được quan tâm. Thực tế cho thấy, đa số các khoản tín dụng mà TCTD cung cấp cho khách hàng đều có tài sản bão đăm. Việc xử lý tài sản bảo đảm nói chung và xử lý tài sản thế chấp nói riêng nhằm mục đích tạo ra nguồn trả nợ khác cho TCTD cho vay khi nguồn trả nợ chính của bên vay không có hoặc không còn đủ để trả nợ. Việc xử lý tài sản thế chấp chỉ có thể được tiến hành khi thuộc trường họp luật định như: (i) Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm Tạp chí So122022 K1EM SÁT 35 NGHIÊN cvv - TRAO ĐỐI mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ; (ii) Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật; (iii) Trường hợp khác do các bên thỏa thuận hoặc luật có quy định2. 2. Điều 299 BLDS năm 2015. 3. Khoản 3 Điều 296 BLDS năm 2015. 4. Điểm b khoản 1 Điều 53 Luật phá sản năm 2014. 5. Điều 317 BLDS năm 2015. 6. Điều 301 BLDS năm 2015. Hiện nay, xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng được quy định tại Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015; Luật đất đai năm 2013; Luật các TCTD năm 2010 sửa đổi, bổ sung năm 2017; Nghị quyết số 422017QH14 ngày 2162017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết số 422017); Nghị định số 212021ND-CP của Chính phủ ngày 1932021 quy định thi hành BLDS về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự (Nghị định số 212021); Nghị định số 052012ND-CP ngày 02022012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định về đăng kí giao dịch bảo đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật; Thông tư liên tịch số 162014TTLT- BTP-BTNMT-NHNN ngày 0662014 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng nhà nước hướng dẫn một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm (Thông tư liên tịch số 162014). 1. Bất cập trong quy định về xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng - Quy định về giao tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng đế xử lý: Quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm (là TCTD) phát sinh khi bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ hoặc khi các bên có thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm về các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm khác. Đặc biệt, pháp luật còn quy định các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm bắt buộc, chẳng hạn: Một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ3 hay trước khi tuyên bố phá sản đối với bên có nghĩa vụ4. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra xuất phát từ đặc thù của biện pháp thế chấp tài sản là bên thế chấp không giao tài sản cho bên nhận thế chấp. Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên có thể thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản thế chấp5. Do vậy, để thực hiện quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm thì bên bảo đảm hoặc người đang giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản đó cho bên nhận bảo đảm để xử lý. Đây là nghĩa vụ của bên đang giữ tài sản bảo đảm. Trong trường hợp người đang giữ tài sản không giao tài sản thì bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết6. Nghị định số 212021 bổ sung quyền khác của bên nhận bảo đảm, đó là: “Quyền xem xét, kiểm tra thực tế tài sản bảo đảm để ngăn chặn việc tẩu tán tài sản bảo đảm, để xử lý...” và làm rõ thêm trách nhiệm “bồi thường” của bên bảo đảm hoặc người đang giữ tài sản bảo đảm khi họ không giao tài sản bảo đảm theo thỏa thuận hoặc theo Điều 301 BLDS năm 2015, không phối Tạp chí KIEM SÁĨ SỐ 12202236 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hợp hoặc có hành vi cản trở việc xem xét, kiểm tra thực tế tài sản bảo đảm mà gây thiệt hại cho bên nhận bảo đảm7. 7. Các khoản 6, 7, 8 Điều 52 Nghị định số 212021. 8. Điều 301 BLDS năm 2015. 9. Điều 7 Nghị quyết số 422017. 10. Khoản 5 Điều 7 Nghị quyết số 422017. Quyền của bên nhận bảo đảm đối với hành vi nêu trên có thể khác nhau nếu “luật liên quan có quy định khác”8. Trong quan hệ tín dụng, việc xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng hiện nay được thực hiện theo Nghị quyết số 422017. Theo đó, bên bảo đảm, bên giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm kèm theo đầy đủ giấy tờ, hồ sơ pháp lý của tài sản bảo đảm cho TCTD để xử lý theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm hoặc trong văn bản khác và quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm. Trường hợp bên bảo đảm, bên giữ tài sản không giao tài sản bảo đảm cho TCTD để xử lý thì TCTD được thu giữ tài sản bảo đảm9. Có the nói, quy định về quyền thu giữ tài sản bảo đảm tại Điều 7 Nghị quyết số 422017 giúp đẩy nhanh quá trình xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp của các TCTD và đảm bảo an toàn tín dụng. Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng quy định này phát sinh một số bất cập. Bởi lẽ, theo Nghị quyết số 422017, quyền thu giữ tài sản bảo đảm đi kèm với điều kiện là tại hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận về việc bên bảo đảm đồng ý cho TCTD quyền thu giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu khi xử lý tài sản này theo quy định của pháp luật. Trong khi đó, tính đến thời điểm Nghị quyết số 422017 có hiệu lực, nhiều họp đồng bảo đảm chưa có điều khoản này. Do đó, nhằm thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo Nghị quyết số 422017, đòi hỏi TCTD phải đàm phán với bên bảo đảm để điều chỉnh họp đồng bảo đảm. Lúc này, việc có thu giữ được tài sản bảo đảm của khoản nợ hay không hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của bên bảo đảm. Ngoài ra, ngay cả với những khoản cấp tín dụng đáp ứng điều kiện nêu trên thì việc thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo đảm vẫn cần đến sự hỗ trợ của chính quyền địa phương các cấp và cơ quan Công an nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm. về vấn đề này, Nghị quyết số 422017 đã quy định trách nhiệm hồ trợ của chính quyền địa phương các cấp và cơ quan Công an nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm trong việc “bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội khi có đề nghị của bên có quyền thu giữ tài sản bảo đảm”, “trường họp bên bảo đảm không họp tác hoặc không có mặt theo thông báo của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu, đại diện ủy ban nhân dân cấp xã nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đám tham gia chứng kiến và ký biên bản thu giữ tài sản bảo đảm”10, vấn đề đặt ra là: Phạm vi, trách nhiệm của cơ quan công an khi bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội đến đâu? Có được phép cưỡng chế đối với các trường hợp chống đối, không họp tác hay không? Cơ quan Công an cấp nào được tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm (cấp xã, huyện hay tỉnh)...? Hiện nay, Bộ Công an Tạp chí So 122022VKIEM SÁT 37 NGHIÊN cứu - TRAO DỔI chưa có văn bản hướng dẫn thực thi quy định trên của Nghị quyết số 422017. - Quy định về định giả tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng: Việc định giá tài sản bảo đảm khi thực hiện xử lý tài sản cũng là một trong những vấn đề dễ làm phát sinh tranh chấp giữa bên nhận bảo đảm và bên bảo đảm. về nguyên tắc, khi xử lý tài sản bảo đảm nói chung và xử lý tài sản thế chấp nói riêng, các bên có quyền thỏa thuận với nhau về giá tài sản bảo đảm hoặc định giá thông qua tổ chức định giá tài sản. Trường hợp không có thỏa thuận thì tài sản được định giá thông qua tổ chức định giá tài sản11. Tuy nhiên, không phải lúc nào các bên (bên nhận bảo đảm và bên bảo đảm) cũng thỏa thuận được với nhau về việc lựa chọn tổ chức định giá. Hiện nay, Nghị định số 212021 không quy định cụ thể chủ thể có quyền lựa chọn tổ chức định giá trong trường hợp trên. Tuy nhiên, Điều 10 Thông tư liên tịch số 162014 quy định: “1. Trường hợp bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm có thỏa thuận về việc bán tài sản bảo đảm không qua đấu giá và không có thỏa thuận khác về việc xác định giá bán tài sản thì việc định giá bán tài sản bảo đảm được thực hiện như sau: a) Bên nhận bảo đảm và bên bảo đảm thỏa thuận về giá bán tài sản bảo đảm bằng văn bản. Trong trường họp không thỏa thuận được giá bán tài sản thì bên bảo đảm có quyền chỉ định cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá để xác định giá bán tài sản trong thời hạn mười lăm (15) ngày, kể từ ngày không thỏa thuận11 11. Khoản 1 Điều 306 BLDS năm 2015. được giá bán. Sau thời hạn mười lăm (15) ngày, nếu bên bảo đảm không chỉ định cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá thì bên nhận bảo đảm có quyền chỉ định cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá để xác định giá bán tài sản. Chi phí thuê cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá được tính vào chi phí xử lý tài sản bảo đảm...”. Quy định này đã phần nào khắc phục được vướng mắc từ thực tiễn, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp của bên nhận bảo đảm và bên bảo đảm. Tuy nhiên,...

Trang 1

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

HORN THIỆN PHÁP UIỘT VÉ xù LÝ TÍM SÒN THÊ CHẤP

BẢO ĐẢM THỤC HIỆN HỌP ĐỐNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

TS KHÚC THỊ PHƯƠNG NHUNG1 - - - ■_ _ _ _ _ _ _ _ _ *

1 Lê Thị Thu Thủy (chủ biên), Sách chuyên khảo:

Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các

tổ chức tín dụng, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2006.

* Khoa Phíắp luật quốc tế, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội.

Mục tiêu của thế chấp tài sản bảo đảm thực hiện họp đồng

tín dụng ngân hàng sẽ không đạt được nếu không có một cơ chế

hữu hiệu trong xử lý tài sản thế chấp Bài viết nghiên cứu quy

định của pháp luật hiện hành về xử lý tài sản thế chấp, bảo đảm

thực hiện họp đồng tín dụng ngân hàng, trên cơ sở đó đưa ra

kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.

Từ khóa: Tài sản bảo đảm; xử lý tài sản thế chấp; hợp đồng tín dụng.

Nhận bài: 23/5/2022; biên tập xong: 02/6/2022; duyệt bài: 03/6/2022.

Xửmột lý tài giai đoạn của bảo sản bảo đảmtiềnđảm vaytiềnlà

vay bằng tài sản, thực hiệncác

biện pháp đối với tài sản bảo đảm nhằm thu

hồi khoản nợ màtổ chức tín dụng (TCTD)

đã cho vay khi cósự viphạm nghĩa vụ của

khách hàng vay, bên bảo lãnh theo những

cam kết tại hợp đồng tín dụng, hợp đồng

bảo đảm tiền vay1 Tuy nhiên, để đạt được

mục đíchnêu trên, đòi hỏi quá trình xử lý

tài sản phải bảo đảm hiệu quả Từ trước

đến nay, làm thế nào để xây dựng được

một cơ chế linhhoạt, chủ động cho các chủ

thể khi xử lý tài sản bảo đảm luôn là vấn

đề được quan tâm Thực tế chothấy, đa số các khoản tín dụng mà TCTD cung cấp

cho khách hàng đều có tài sản bão đăm

Việc xử lý tàisản bảo đảmnói chung vàxử

lýtài sản thế chấp nói riêng nhằmmục đích

tạoranguồn trảnợ khác cho TCTD chovay

khi nguồn trả nợ chính của bênvay không

có hoặc không còn đủ để trả nợ Việc xử lý

tài sản thế chấp chỉ có thể được tiến hành khi thuộc trường họp luật định như: (i)

Đến hạn thực hiện nghĩa vụđược bảođảm

_ Tạp chí So12/2022 K1EM SÁT 35

Trang 2

NGHIÊN cvv - TRAO ĐỐI

mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc

thực hiện không đúng nghĩa vụ; (ii) Bên

có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được

bảo đảm trước thời hạn do vi phạm nghĩa

vụ theothỏathuậnhoặc theo quy địnhcủa

luật;(iii) Trường hợp khácdo các bên thỏa

thuận hoặc luật cóquy định2

2 Điều 299 BLDS năm 2015.

3 Khoản 3 Điều 296 BLDS năm 2015.

4 Điểm b khoản 1 Điều 53 Luật phá sản năm 2014.

5 Điều 317 BLDS năm 2015.

6 Điều 301 BLDS năm 2015.

Hiện nay, xử lý tài sản thế chấp bảo

đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân

hàng được quy định tại Bộ luật Dân sự

(BLDS) năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân

sự năm 2015; Luậtđấtđai năm2013; Luật

các TCTD năm 2010 sửa đổi, bổ sung năm

2017; Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày

21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử

lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết số

42/2017); Nghị định số 21/2021/ND-CP

của Chính phủ ngày 19/3/2021 quy định thi

hành BLDS về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

dân sự (Nghị định số 21/2021); Nghị định

số 05/2012/ND-CP ngày 02/02/2012 của

Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều

của cácnghị định về đăngkí giaodịch bảo

đảm, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp

luật; Thông tư liên tịch số

16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 của

Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường,

Ngânhàng nhà nướchướng dẫn một số vấn

đề về xử lý tài sản bảo đảm (Thông tưliên

tịch số 16/2014)

1 Bất cập trong quy định về xử lý

tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp

đồng tín dụng ngân hàng

- Quy định về giao tài sản thế chấp bảo

đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân

hàng đế xử lý:

Quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên

nhậnbảođảm (là TCTD) phát sinh khi bên

cónghĩa vụ vi phạmnghĩa vụ hoặc khi các bên có thỏathuận trong hợp đồng tín dụng/

hợp đồng bảo đảm về các trường hợp xử

lý tài sản bảo đảm khác Đặc biệt, pháp luật còn quy định các trường hợp xử lý tài

sảnbảo đảm bắtbuộc, chẳng hạn: Một tài

sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ3 hay trước khi tuyên bố phá sản

đối với bên có nghĩavụ4

Tuy nhiên, mộtvấn đề đặt ra xuất phát

từ đặc thù của biện pháp thế chấp tài sản

là bên thế chấp không giao tài sản chobên nhận thế chấp Tài sản thế chấp do bên thế

chấp giữ Các bên có thể thỏa thuận giao cho người thứba giữ tài sản thế chấp5 Do

vậy, để thực hiện quyền xử lý tài sản bảo đảm củabên nhậnbảo đảmthì bên bảo đảm hoặc người đang giữ tài sảnbảo đảm phải

giao tài sản đó cho bên nhận bảo đảm để xử

lý.Đây là nghĩa vụ củabên đanggiữ tài sản

bảo đảm Trongtrườnghợpngườiđanggiữ

tài sản không giao tài sản thìbên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết6 Nghị định số 21/2021 bổ sung quyền khác của bênnhận bảo đảm, đó là: “Quyền xem xét, kiểm tra thực tế tài sản bảo đảm để ngăn chặnviệc tẩu tán tài sảnbảo đảm,để

xử lý ” và làmrõ thêm tráchnhiệm “bồi thường” của bên bảo đảm hoặc người đang

giữ tài sản bảođảm khi họ không giao tài sản bảo đảm theo thỏa thuận hoặc theo Điều 301 BLDS năm 2015, không phối

Tạp chí _

KIEM SÁĨ SỐ 12/2022

36

Trang 3

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

hợp hoặc có hành vi cản trở việc xemxét,

kiểm tra thực tế tài sản bảo đảm mà gây

thiệthại cho bên nhận bảo đảm7

7 Các khoản 6, 7, 8 Điều 52 Nghị định số 21/2021.

8 Điều 301 BLDS năm 2015.

9 Điều 7 Nghị quyết số 42/2017 10 Khoản 5 Điều 7 Nghị quyết số 42/2017.

Quyền của bên nhận bảo đảm đối với

hànhvi nêu trên có thểkhácnhau nếu “luật

liên quan có quy định khác”8 Trongquan

hệ tín dụng, việc xử lý tàisản thế chấp bảo

đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân

hàng hiện nay được thực hiện theo Nghị

quyết số 42/2017 Theo đó, bên bảo đảm,

bên giữtài sản bảođảm củakhoản nợ xấu

có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm kèm theo

đầy đủ giấy tờ, hồ sơ pháp lý của tài sản

bảo đảm cho TCTD để xử lý theo thỏa

thuận trong hợp đồng bảo đảmhoặc trong

văn bản khácvà quy địnhcủa phápluật về

giao dịch bảo đảm Trường hợp bên bảo

đảm, bên giữ tài sản không giao tài sản bảo

đảm cho TCTD để xử lý thì TCTD được

thu giữ tài sản bảo đảm9

Có the nói, quy định về quyền thu giữ

tài sản bảo đảm tại Điều 7 Nghị quyết số

42/2017 giúp đẩy nhanh quá trình xử lý

tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu, góp

phần bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp của

các TCTD và đảm bảo an toàn tín dụng

Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng quy định

này phát sinh một số bất cập Bởi lẽ, theo

Nghị quyết số 42/2017, quyền thu giữ tài

sản bảo đảm đi kèm với điều kiện là tại

hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận về việc

bên bảođảm đồngý cho TCTD quyền thu

giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu khi

xử lý tài sản này theo quy định của pháp

luật.Trong khi đó, tính đến thờiđiểmNghị

quyết số 42/2017 có hiệu lực, nhiều họp đồng bảo đảmchưa có điều khoản này Do

đó, nhằm thực hiện quyền thu giữ tài sản

bảo đảm theoNghị quyết số 42/2017, đòi hỏi TCTD phải đàmphán với bên bảo đảm

để điềuchỉnh họp đồng bảo đảm Lúc này, việc có thu giữ được tài sản bảo đảm của khoản nợ hay không hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của bên bảo đảm

Ngoài ra, ngay cả với những khoản cấp

tín dụng đáp ứng điều kiện nêu trên thì

việc thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo đảm vẫn cần đến sự hỗ trợ của chính quyền địa phương các cấp và cơ quan Công an nơi tiến hành thu giữ tài sảnbảo đảm về vấn đề này, Nghị quyết số 42/2017 đã quy định trách nhiệm hồ trợ của chính quyền

địa phương các cấp và cơ quan Công an nơi tiến hành thugiữ tài sản bảo đảm trong việc “bảo đảm an ninh, trậttự, antoàn xã

hội khi có đề nghị của bên có quyền thu giữ tài sản bảo đảm” “trường họp bên bảo đảm không họp tác hoặc không có mặt theo thông báo của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý

nợ xấu, đại diện ủyban nhân dân cấp xã nơi tiến hànhthugiữ tàisản bảo đám tham gia chứng kiến và ký biên bản thu giữ tài

sản bảo đảm”10, vấn đề đặt ra là: Phạm vi, trách nhiệm của cơ quan công an khi bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội đến đâu? Cóđượcphép cưỡng chế đối với các trường hợp chốngđối, không họp tác hay không? Cơ quan Công an cấp nào được tiến hànhthu giữ tài sản bảo đảm (cấp xã, huyện hay tỉnh) ? Hiện nay, Bộ Công an

_ Tạp chí

So 12/2022V_KIEM SÁT 37

Trang 4

NGHIÊN cứu - TRAO DỔI

chưa có văn bản hướng dẫn thực thi quy

định trên của Nghị quyết số42/2017

- Quy định về định giả tài sản thế chấp

bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng

ngân hàng:

Việc định giá tài sản bảo đảm khi thực

hiện xử lýtài sản cũng là mộttrong những

vấn đề dễ làm phát sinhtranh chấp giữa bên

nhận bảo đảm và bênbảo đảm vềnguyên

tắc, khixử lýtài sản bảo đảm nói chung và

xửlýtài sản thế chấp nói riêng, cácbên có

quyền thỏa thuận với nhau về giá tài sản

bảo đảm hoặc định giá thông qua tổ chức

định giátài sản Trường hợp không có thỏa

thuận thì tài sản được định giá thông qua tổ

chức định giá tài sản11 Tuy nhiên, không

phải lúc nào các bên (bên nhận bảo đảm

và bên bảo đảm) cũng thỏa thuận được với

nhau về việc lựa chọntổ chức địnhgiá.Hiện

nay, Nghịđịnh số 21/2021 không quy định

cụ thể chủ thể có quyền lựa chọn tổ chức

định giá trongtrường hợp trên Tuy nhiên,

Điều 10 Thông tư liên tịch số 16/2014 quy

định: “1 Trường hợp bên bảo đảm và bên

nhận bảo đảm có thỏa thuận về việc bán tài

sản bảo đảm không qua đấu giá và không

cóthỏa thuận khác về việc xác định giá bán

tàisản thì việcđịnhgiá bán tàisản bảo đảm

được thực hiện như sau: a) Bên nhận bảo

đảmvàbên bảo đảmthỏa thuận về giábán

tài sảnbảo đảm bằng văn bản Trong trường

họp không thỏa thuận được giá bán tài sản

thì bên bảo đảm có quyềnchỉđịnh cơ quan,

tổ chức có chứcnăng thẩm định giá để xác

định giá bán tài sản trong thời hạn mười

lăm(15) ngày, kể từ ngày khôngthỏathuận 11

11 Khoản 1 Điều 306 BLDS năm 2015.

được giá bán Sauthời hạn mười lăm (15)

ngày, nếu bên bảo đảm không chỉ định cơ

quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá thì bên nhận bảo đảm có quyền chỉ định cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá

để xác định giá bán tài sản Chi phí thuê

cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá được tính vào chi phí xửlý tài sản bảo

đảm ” Quy định này đã phần nào khắc

phục được vướng mắc từ thực tiễn, góp

phần bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp của bên nhận bảo đảmvà bên bảo đảm

Tuy nhiên, với tàisản bảo đảmlà quyền

sử dụng đất mà người sử dụng đất được

nhà nước trao quyền sử dụng đất thông

quahọp đồng cho thuê quyền sử dụng đất

thì việc định giá vẫn gặp nhiều khó khăn,

do chưa cócăn cứ xác định giá thị trường

đối với loại tài sản này Trong khi đó, hiện nay có hai cơ chế định giá đối với tài sản

là quyền sử dụng đất: (i) Khung giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành;

(ii)Giá theo thỏathuận của các chủ thể có

quyền sử dụng đấtkhi chuyển nhượng, cho thuê đốivới cácchủ thểkhác

- Quy định về xử lý tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng là dự án bất động sản:

Vấn đề này được quy định tại Điều 10 Nghị quyết số 42/2017 Theo đó, TCTD

được chuyển nhượng tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu là dự án bất động sảnkhi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: (i) Dự án

đã được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền phêduyệt theo quy địnhcủa pháp luật; (ii)

Có quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; (iii) Dự án không có tranhchấp về quyền sử dụng đất

Tạp chí _

KIEM SÁT SỐ 12/2022

38

Trang 5

NGHIÊN cửu - TRAO DỒI

đã đượcthụ lý nhưngchưađược giải quyết

hoặc đang được giải quyết tại Tòa án có

thẩm quyền; không đang bị kê biên để bảo

đảm thi hành án hoặc để chấp hành quyết

định hành chính của cơ quan nhà nước có

thẩm quyền; (iv) Không có quyết định thu

hồi dự án, thuhồiđất của cơ quan nhà nước

cóthẩm quyền

Trong khi đó, Điều 49 Luật kinh doanh

bất động sản năm 2014 quy định về việc

“chủ đầu tư chuyển nhượng dự ánbấtđộng

sản đã có giấy chứng nhận về quyền sử

dụng đất đối với toàn bộ hoặc phần dự án

chuyển nhượng” hay dự án, phần dự án

chuyển nhượng đã hoàn thành xong việc

bồi thường, giải phóng mặt bằng Đối với

trường hợp chuyển nhượng toàn bộ dự án

đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thì phải

xây dựng xong các công trình hạ tầng kỹ

thuật tương ứng theo tiến độ ghitrongdựán

đã được phê duyệt” Theo Luật kinh doanh

bất động sản năm 2014, để có thể chuyển

nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất

động sản, đòihỏi dự án đó phải đáp ứng đầy

đủ các điều kiện luậtđịnh Có thể nói, quy

định trên đã tạora những khó khăn về quyền

xử lý tàisản bảo đảm là dự ánbất động sản

Bởi lẽ, thực tế cho thấyrấtnhiều khoản nợ

xấu có tài sản bảo đảm là dự án bất động

sản hoặc tài sản hìnhthành trong tương lai

làcác dự án bất động sản chưahoàn thành

“công trình hạ tầng kỳ thuật tương ứng theo

tiến độghitrong dự án đã được phê duyệt”,

hoặcchủ đầu tư chưa có đủ giấy chứng nhận

“quyền sử dụng đất đối với toàn bộ hoặc

phần dự án chuyển nhượng” Chính vì vậy,

Điều 10 Nghị quyết số 42/2017 đãgóp phần

tháo gỡ vướng mắc, khó khăn này khi nới

lỏng điều kiện để được chuyển nhượng tài sản bảo đảm củakhoản nợ xấu là dự án bất

động sản so với Luật kinh doanh bất động

sản năm2014

Tuy nhiên, vướng mắc ởđây là: Khi xử

lý tài sản bảo đảm là dự án bất động sản theo phương thứcbán đấu giá và xác định

được người trúngđấu giá nhưng lại không

thực hiện đượcthủtục cấp giấychứng nhận

đăng kí đầu tư cho người nhận chuyển nhượng, với lý do là chưa đáp ứng được

tiêu chuẩn, năng lực theo yêu cầu của cơ

quan có thẩm quyền Đó là các tiêu chuẩn như bên nhận chuyển nhượng toàn bộ hoặc

một phần dự án bất động sản: (i) Phải là doanh nghiệp kinh doanh bấtđộngsản; (ii)

Có đủ năng lực tài chính và cam kết tiếp tục việc triển khai đầu tư xây dựng, kinh

doanh theo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm tiến độ, nội dung dựán

- Quy định về quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại của bên bảo đảm và các bên thứ

ba liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm:

Hiện nay, pháp luật mới chỉ quy định

quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại của bên bảo đảm và các bên nhận bảo đảm khác

phát sinh trong hai trường hợp; (i) Bèn

nhận bảo đảm không thông báo về việc xử

lý tài sản bảo đảm; (ii) Tổ chứcđịnhgiácó hànhvi tráipháp luật mà gây thiệt hại cho

bên bảo đảm trong quá trình định giá tài

sản bảo đảm12 Quy định này còn thiếutính khái quát, vì đã giới hạn các trường hợp

làmphát sinh trách nhiệmbồi thườngthiệt hại của bên nhận bảo đảm, tổ chức định

giá trong quá trình xử lý, định giá tài sản

12 Các điều 300, 306 BLDS năm 2015.

_ Tập chí So12/2022 KIEM SÁT 39

Trang 6

NGHIÊN cứu - TRAO DỔI

bảo đảm Điều này làm ảnh hưởng đến việc

bảo vệquyền,lợiíchhọp pháp của bên bảo

đảm và các bên thứbakhixử lý tàisản bảo

đảmcủa họpđồng tíndụng

2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện

pháp luật về xử lý tài sản thế chấp bảo đảm

thực hiện họp đồng tín dụng ngân hàng

Thứ nhất, đổi với quy định về giao tài

sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng

tín dụng ngân hàng đê xử lý.

Trước tiên, để hoạt động xử lý tài sản

thế chấp bảo đảm thực hiện họp đồng tín

dụng ngân hàng đạt hiệu quả, gópphần ổn

định kinh tếvĩmôvàthúc đẩy sựphụchồi

tăng trưởng, từđó giảm nợxấu, lưu thông

“huyết mạch” của nền kinh tế, tác giả đề

xuất: Sau thời gian thí điểm áp dụng Nghị

quyết số 42/2017 cần ban hành văn bản

riêng quy định về việc xử lý tài sản bảo

đảm thực hiện họp đồng tín dụng, trong đó

nêu rõvà tiếp tụcghi nhận quyềnthugiữ tài

sảnbảo đảm củabên nhận bảo đảm Đồng

thời, sửa đổi, bổ sung Điều301 BLDSnăm

2015 theo hướng: Trao quyền thu giữ tài

sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm nói

chung, tức là mở rộng phạm vi đối tượng

áp dụng Theo đó: “Khi người đang giữtài

sản không giao tài sản bảo đảm đế xửlýthì

bên nhận bảo đảm có quyền áp dụng các

biện pháphợppháp để thu giữ tài sản bảo

đảm đó màkhông nhất thiết phải khởi kiện

ra Tòaán”

Bên cạnh đó, pháp luật cần quy định cụ

thể để xác định cách thức thực thi vai trò,

trách nhiệm bảo đảm an ninh, trật tự, an

toàn xã hội của chính quyền địa phưong

các cấp và cơ quan Công an nơi tiến hành

thu giữ tài sản bảo đảm khi có đề nghị của

TCTD Theođó, cần ban hành một số văn bản xác định rõ cách thức, cơ chế hỗ trợ của cơ quan Công an và chính quyền địa phươngkhi TCTDcó yêu cầu

Thứ hai, đổi với quy định về định giá tài sản thế chấp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng.

Để tạo thuận lợi cho việc định giá tài

sản bảo đảm là quyền sử dụng đất mà

người sử dụng đất được Nhà nước trao

quyền sửdụngđất thông qua họp đồng cho thuê quyền sử dụng đất, theo tác giả, tại Nghị định số 21/2021 hoặc khi xây dựng văn bản quy phạm riêng về xử lý nợ xấu của TCTD cần bổ sung/ban hành các căn

cứ cụ thể để định giá theo giá thị trường đối vớiloại tài sản bảo đảm này Tácgiả đề

xuất các căn cứ như sau: (i) Thời gian cho thuê đất còn lại; (ii) Mức giáxuất hiện với

tần suất nhiều nhất trong các giao dịch đã

chuyển nhượng trên thị trường, trúng đấu

giá quyền sửdụng đất của các thửa đất có

cùngmục đích sửdụngtại một khu vực và trong mộtkhoảng thời gian nhấtđịnh

Thứ ba, đôi với quy định vê xử lý tài sản thế chấp là dự án bất động sản.

Để quá trình xử lý tài sảnbảo đảm của khoản nợ đạt hiệu quả, tránh lãng phí về

thời gian, chi phí; đồng thời, khắc phục

đượctình trạng sau khi đưa tài sản bảo đảm của khoảnnợ là dự án bấtđộng sản ra bán đấu giá công khaivà xác định được người trúng đấu giá nhưng lại không thực hiện

đượcthủ tục đăng kí cấp giấy chứng nhận đầu tư cho người nhận chuyến nhượng vì

lý do bên nhận chuyên nhượng chưa đáp ứng được tiêu chuẩn, nănglực theo yêu cầu của cơ quan có thẩmquyền như: (i) Phảilà

Tạp chí _

KIEM SÁT_/Số 12/2022

40

Trang 7

NGHIÊN CỨU - TRAO DỐI

doanh nghiệp kinhdoanhbấtđộngsản; (ii)

Có đủ năng lực tài chính và cam kết tiếp

tục triển khaiđầu tư xây dựng, kinh doanh

theo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm

tiếnđộ, nội dung dự án, theotác giả, cần bổ

sung quy định về trách nhiệm của TCTD

trongviệcđánh giá, xác định các điều kiện,

tiêu chuẩn của các chủ thể có nhu cầu nhận

chuyển nhượng dự án bất động sản trước

khi tiến hànhchuyểnnhượng

Thứ tư, đối với quy định về quyền yêu

cầu bồi thường thiệt hại của bên bảo đảm

và các bên thứ ba liên quan đến việc xử lý

tài sản bảo đảm.

Pháp luật cần quy định một cách khái quát

về quyền của bên bảođảm và cácbênthứba

MỘT SỔ VƯỚNG MẮC

(Tiếp theo trang 34)

và các đương sự khôngthỏa thuận đượcvề

việc chia tài sản, trông nom, nuôi dưỡng,

chăm sóc,giáo dụccon thì Toà án đình chỉ

giải quyết việc dân sự và thụ lý vụ án để

giải quyết Như vậy, hoàn toàn có căn cứ

để khẳng định,Tòaán không mở phiên họp

xét yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn,

thỏathuậnnuôi con, chiatài sảnkhi lyhôn

như các việc dân sự khác Từđó, việc áp

dụng điểm khoản 2 Điều 366 BLTTDS

năm 2015 để đình chỉ đối với trường hợp

người yêucầu đã được triệu tập hợp lệ lần

thứhaithamgia hòagiải làđúngpháp luật

3 Một số đề xuất kiến nghị

Qua những phân tích trên cho thấy, thực

tiễnxétxử còn có sự khác nhau về áp dụng

Theo đó, tại Mục 3 BLDS năm 2015 (Bảo

đảm thực hiện nghĩa vụ dânsự) cần bổ sung

quy định:“Bên bảo đảm vàcácbênthứ ba có

quyền khởi kiện, quyền yêu cầu bồi thường

thiệt hại trong trường họp bên nhận bảo

đảm vi phạm các nghĩa vụ của mình khi xử

lý tài sản bảo đảm mà gây thiệt hại cho bên bảo đảmvàcác bên thứ ba” Như vậy, trách

nhiệm bồithường thiệt hại củabên nhận bảo

đảm đốivớibên bảo đảmvàcác bên thứ ba sẽ không chỉ phátsinh trong trường hợp không thông báovềviệc xử lý tài sản bảo đảm Điều

này góp phần bảo vệtốthơn các quyền và lợi

íchhợpphápcủabênbảođảm và các bênthứ

ba trongquan hệ tíndụng.o

pháp luật tố tụng khi giải quyết yêu cầu

công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận

nuôi con, chia tài sản khi ly hôn Đe đảm bảoviệc áp dụng pháp luậtthống nhất, tác giả kiếnnghị TAND tốicao có hướng dẫn

cụ thể theo hướng:

Một là, khi giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi

con, chia tài sản khi lyhôn thì Tòa án mở phiên hòa giải

Hai là, Tòa án đình chỉ giải quyết yêu cầu nếu người yêu cầu đã được triệu tập

họp lệ lần thứ hai để tham gia hòa giải

Đồng thời, TAND tối cao cần ban hành

mẫu thông báo hòa giải riêng đối với yêu cầu côngnhận thuận tìnhly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn, trong đó

có nội dung về hậu quả pháp lý của việc người yêu cầu vắng mật.n

_ Tạp chí So12/2022\ — KIÊM SÁT 41

Ngày đăng: 17/06/2024, 19:49

w