slide khởi sự kinh doanh

43 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
slide khởi sự kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các loại hình kinh doanhKinh doanh sản xuấtKinh doanh trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệpKinh doanh dịch vụKinh doanh thương mạiKinh doanh sản xuấtKinh doanh sản xuất là tạo ra vật phẩm đ

Trang 1

KHỞI SỰ KINH DOANHBộ môn Quản trị Tác nghiệp Kinh doanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

NXB Đại học Kinh tế quốc dân,

?Eric Ries (2018) The Lean Startup- Khởi nghiệp tinh gọn (Bản

dịch tiếng việt), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

?Bill Aulet (2016), Kinh điển về khởi nghiệp – 24 bước khởi sự

kinh doanh thành công

CHƯƠNG 6: ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỚI

NHẬN THỨC VỀ KINH DOANH VÀ KHỞI SỰ KINH DOANH

CHƯƠNG 1

Trang 2

CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC VỀ KINH DOANH VÀ KHỞI SỰ KINH DOANH

1.1 Khái quát về kinh doanh

1.2 Khởi sự kinh doanh

1.3 Môi trường khởi sự kinh doanh

1.1 Khái quát về kinh doanh

1.1.1 Khái niệm kinh doanh

“Kinh doanh là hoạt động được một hoặc một nhóm người thực hiện với mục đích chính là tạo ra lợi nhuận”

(Trần Văn Trang, 2016)

1.1.1 Khái niệm kinh doanh

“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số

dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận”

(Luật Doanh nghiệp 2020)

Trang 3

1.1.2 Các loại hình kinh doanh

Kinh doanh sản xuất

Kinh doanh trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp

Kinh doanh dịch vụ

Kinh doanh thương mại

Kinh doanh sản xuất

Kinh doanh sản xuất là tạo ra vật phẩm để bán cho đại

lý hoặc bán trực tiếp cho khách hàng nhằm thu lợi nhuận.Bán cho trung gian thương mại hoặc người tiêu dùng cuối cùng

Nhằm thu lợi nhuận

Kinh doanh nông lâm ngư nghiệp

? Là việc kinh doanh trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt

? Bản chất cũng là sản xuất, nhưng dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng, biển…), yếu tố thời tiết (thường k thể kiểm soát được), yếu tố mùa vụ.

Kinh doanh dịch vụ

?Kinh doanh dịch vụ là sản xuất và cung cấp các sản phẩm dịch vụ tư vấn chuyên môn hoặc cung ứng sức lao động đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận.

?Hoạt động kinh doanh dịch vụ: khách sạn, nhà hàng, tư vấn, giáo dục, hạ tầng, vận tải

?Khu vực chi phí sản xuất vật chất

?Bao gồm cả yếu tố vật chất và phi vật chất

?Cung ứng và tiêu thụ đồng thời

?Thương mại cũng là kinh doanh dịch vụ

?Đặc điểm cơ bản của kinh doanh dịch vụ là sản xuất và tiêu thụ diễn ra

đồng thời

Trang 4

Kinh doanh thương mại

?Kinh doanh thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời,

gồm mua hàng hóa từ người bán buôn hoặc người sản xuất và bán lại cho khách hàng hoặc những người kinh doanh khác.

▪Bán lẻ

1.1.3 Các yếu tố đảm bảo kinh doanh thành công

THƯƠNG MẠI

- Địa điểm đẹp và tiện lợi

- Chủng loại hàng đa dạng, phong phú- Giá cả phải chăng

- Người bán hiểu biết, ân cần, chu đáo- Lượng hàng lưu kho hợp lý

- Tôn trọng khách hàng

DỊCH VỤ

- Cung cấp dịch vụ đúng lúc- Chất lượng dịch vụ cao và ổn định- Dịch vụ nhanh, trọn gói

- Giá dịch vụ phải chăng- Dịch vụ sau bán hàng

- Giữ chữ tín đối với khách hàng

SẢN XUẤT

- Chất lượng sản phẩm tốt- Năng suất cao

- Bố trí nhà xưởng hợp lý

- Cung cấp nguyên vật liệu hiệu quả- Kiểm soát tốt chi phí, ít thất thoát

NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP

- Sử dụng hiệu quả đất, nguồn nước- Bán sản phẩm tươi sống

- Chi phí sản xuất thấp- Vận chuyển tốt đến nơi bán- Bảo tồn đất đai và nguồn nước

1.2 Khởi sự kinh doanh

1.2.1 Khái niệm

là bắt đầu công việc kinh doanh

? KSKD đề cập tới việc một cá nhân hay nhóm người khởi sự công việc

kinh doanh và theo đuổi con đường kinh doanh như một lựa chọn nghề nghiệp.

? Người KSKD bắt đầu từ một ý tưởng hoặc cụ thể hơn là một dự án kinh doanh.

? Sẽ có một thực thể kinh doanh hoặc doanh nghiệp được hình thành, thực thể này có thể dừng lại ở hoạt động phi chính thức hoặc đăng ký trở thành doanh nghiệp.

? Hoạt động KSKD có thể gắn với thành lập DN mới, mua lại DN hoặc nhượng quyền.

1.2.2 Quá trình khởi sự kinh doanh

?Quá trình khởi sự kinh doanh:

hội kinh doanh, khảo sát thị trường, xem xét điều kiện của bản thân, tính toán khả năng huy động các nguồn lực,… trước khi thực sự bắt tay vào kinh doanh

Trang 5

1.2.2 Quá trình khởi sự kinh doanh

Theo nghiên cứu về chỉ số khởi nghiệp toàn cầu GEM (Global Entrepreneurship Monitor)

Ý định khởi sự kinh doanh

Khởi sự kinh doanh(dưới 3 tháng)

Quản lý hoạt động kinh doanh mới

(dưới 3 năm)

1.2.4 Đặc điểm của khởi sự kinh doanh

? Huy động nguồn lực (tài chính, nhân sự, thông tin)

? Tạo ra giá trị (với khách hàng, cổ đông, nhân sự, xã hội, đối tác)

? Sáng tạo (cùng 1 mô hình kinh doanh nhưng phục vụ khách hàng theo cách sáng tạo hơn)

Trong một điều kiện thiếu chắc chắn cao độ

1.2.3 Các hình thức khởi sự kinh doanh

? Khởi nghiệp để thay thế làm thuê? Khởi nghiệp theo phong cách sống? Khởi nghiệp “đích thực”

? Khởi nghiệp nhằm giải quyết các vấn đề của xã hội

1.2.3 Các hình thức khởi sự kinh doanh

?Khởi nghiệp thay thế làm thuê: Mục đích chính là có khoản thu

nhập tương tự như đi làm công ăn lương, tức là khởi nghiệp để giải quyết vấn đề thu nhập và công ăn việc làm

?Khởi nghiệp theo phong cách sống: Mục đích chính là cung cấp

cho người chủ cơ hội theo đuổi phong cách sống riêng và gắn cuộc sống với khởi nghiệp Ví dụ, bạn thích chơi và sưu tầm các loại xe cổ…

Trang 6

1.2.3 Các hình thức khởi sự kinh doanh

? Khởi nghiệp “đích thực”: doanh nghiệp cung cấp

các sản phẩm, dịch vụ mới, tận dụng cơ hội kinh doanh dựa trên các nguồn lực của mình

? Khởi nghiệp nhằm giải quyết các vấn đề của xã hội như các doanh nghiệp xã hội

1.2.3 Các hình thức khởi sự kinh doanh

? Thành lập cơ sở kinh doanh/ doanh nghiệp mới? Mua lại cơ sở/ doanh nghiệp đang hoạt động? Làm đại lý nhượng quyền cho doanh nghiệp khác

Khi khách hàng bỏ tiền ra mua sản phẩm/ dịch vụ của bạn, họ nhận được gì?

Trang 7

Khởi sự kinh doanh và sáng tạo

Muốn khởi sự và phát triển công việc kinh doanh thì phải đổi mới và sáng tạo

1.3 Bối cảnh khởi sự kinh doanh ở Việt Nam

1990 - 1999

• Hiến pháp 1992 thừa nhận "Công dân có quyền tự do kinh doanh theo pháp luật"• 1991-1999 có 45.000

DN đăng ký thành lập

2000 - 2005

• Từ 1/1/2000 người dân muốn KSKD thì chỉ cần đăng ký kinh doanh• 2003 bãi bỏ khoảng

500 loại giấy phép• Số lượng DN tăng đột

biến (gần 150.000 DN)

2006 - 2015

• Luật DN 2005 không phân biệt giữa DNTN và DNNN

• 2006, gia nhập WTO• Luật DN 2014 có hiệu

lực, tạo môi trường khởi nghiệp thuận lợi

2016 - nay

• 2016 là năm "quốc gia khởi nghiệp"

• Ban hành Nghị quyết 35 và Đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp

1.3 Môi trường khởi sự kinh doanh

?Nghị quyết 35/NQ-CP ban hành 16/05/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến 2020

1.3.1 Bối cảnh khởi sự kinh doanh ở Việt Nam

trợ hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo quốc gia đến năm 2025”

doanh nghiệp gọi được vốn từ các nhà đầu tư mạo hiểm)?Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 2017, có hiệu lực từ

01/01/2018

Trang 8

1.3.1 Bối cảnh khởi sự kinh doanh ở Việt Nam

▪Doanh nhân thành công ngày càng được xã hội coi trọng (74,8%), giảm so với 2015

▪62% mong muốn lựa chọn trở thành doanh nhân (giảm so với 2015- 73%)

Ngày doanh nhân Việt Nam 13/10 từ 2004

1.3.1 Bối cảnh khởi sự kinh doanh ở Việt Nam

?Tính đến đầu năm 2018, Việt Nam có khoảng 1.800 startup (VCCI) 🡪Mật độ các doanh nghiệp khởi nghiệp / quy mô dân số ở Việt Nam nhiều hơn cả Trung Quốc (khoảng 2.300 doanh nghiệp), Ấn Độ (khoảng 7.500 doanh nghiệp) và Indonesia (khoảng 2.100 doanh nghiệp).

?Chỉ 3% startup Việt Nam thành công thực sự: ▪được định giá từ 10 triệu USD trở lên▪Doanh thu từ 2 triệu USD

▪Có từ 100 nhân viên

▪Đã gọi vốn vòng 2 hoặc đã bán được công ty với giá tốt

1.3.1 Bối cảnh khởi sự kinh doanh ở Việt Nam

kinh doanh thấp nhất.

dịch vụ

🡪Doanh nghiệp nước ngoài mua cổ phần, thâu tóm

1.3.2 Hệ sinh thái khởi sự kinh doanh

? Trong Báo cáo Hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu và các tác động tăng trưởng của doanh nghiệp năm 2013, tổ chức Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) định nghĩa hệ sinh thái khởi nghiệp là "một hệ thống các trụ cột liên quan lẫn nhau tác động đến khả năng của các chủ doanh nghiệp trong việc tạo ra và mở rộng hoạt động đầu tư mạo hiểm một cách bền vững".

? Hệ sinh thái khởi nghiệp được hiểu một cách cụ thể và chi tiết hơn trong Báo cáo Khởi nghiệp 2014 của OECD Đây là "tổng hợp các mối liên kết chính thức và phi

chính thức giữa các chủ thể khởi nghiệp (đã tồn tại hoặc tiềm năng), các tổ chức khởi nghiệp (ví dụ: công ty, nhà đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần, hệ thống ngân hàng), các cơ quan liên quan (trường đại học, các cơ quan nhà nước, các quỹ đầu tư công) và tiến trình khởi nghiệp (tỉ lệ thành lập doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp có tỉ lệ tăng trưởng tốt, số lượng các nhà khởi nghiệp, tinh thần bán hàng và tham vọng kinh doanh) tác động trực tiếp đến môi trường khởi nghiệp tại địa phương".

Trang 9

1.3.2 Hệ sinh thái khởi sự kinh doanh

HSTKSKDThị trường

Nguồn nhân lực

Nguồn vốn và tài chính

Hệ thống hỗ trợ KN (Mentor, advisiors)Khung

pháp lý và cơ sở

hạ tầng Các trường

đại học và học việnGiáo dục

và đào tạo Văn hóa quốc gia

Các công ty hay nguồn lực

hỗ trợ về mảng IT

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA BẢN THÂN VỚI LỰA CHỌN KHỞI SỰ KINH DOANH

CHƯƠNG 2

2.1 Lựa chọn khởi sự kinh doanh

liệu mình có phù hợp không?

công ăn lương?

hiện nay hay không?

2.1.1 Cơ sở lựa chọn nghề nghiệp

(3 yếu tố của việc lựa chọn nghề nghiệp)

Dự án nghề nghiệp

Sở thích

Khả năng

Cơ hội nghề nghiệp

Trang 10

2.1.2.Lợi điểm và các vấn đề đặt ra khi khởi sự kinh doanh

LỢI ĐIỂM VẤN ĐỀ ĐẶT RA

- Độc lập

- Tự kiểm soát cuộc sống- Sự thoả mãn cá nhân- Lợi nhuận

- Hoàn thiện bản thân

- Thu nhập không chắc chắn- Rủi ro về khoản tiền đầu tư

- Làm việc nhiều, ít có thời gian nghỉ ngơi, thời gian dành cho gia đình, bạn bè… - Áp lực công việc cao

- Trách nhiệm toàn diện

Nguyên nhân dẫn đến khởi nghiệp thất bại

? Chi phí kinh doanh quá cao ? Thiếu vốn

? Năng lực quản lý yếu kém (tài chính, nhân sự, hàng tồn kho,…)

? Marketing, bán hàng kém

? Thiếu kinh nghiệm và các mối quan hệ cần thiết? Mâu thuẫn trong nhóm sáng lập

? Yếu tố bên ngoài tác động

2.1.3 Các yêu cầu đối với doanh nhân

? Tính cách và điều kiện cá nhân? Tay nghề kỹ thuật

? Năng lực quản trị

2.1.3 Các yêu cầu đối với doanh nhân

?Tính cách và điều kiện cá nhân:

Trang 11

2.1.3 Các yêu cầu đối với doanh nhân

?Tay nghề kỹ thuật?Năng lực quản trị

- Kiến thức, kỹ năng quản lý kinh doanh- Kiến thức về ngành kinh doanh

2.2 Đánh giá bản thân trong vai trò là cá nhân khởi nghiệp

? Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu

? Đánh giá dựa vào mô hình DISC

? Đánh giá dựa vào mô hình PEC

2.2.1 Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của bản thân

? Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu

? Những kỹ năng, kinh nghiệm đã tích lũy

? Những việc bản thân thích và không thích làm

2.2.2 Đánh giá bản thân dựa vào mô hình DISC

? Dominance: Thống trị

? Steadiness: Kiên định? Compliance: Tuân thủ

Trang 12

2.2.2 Đánh giá bản thân dựa vào mô hình DISC2.2.3 Đánh giá bản thân dựa vào mô hình PEC

Mô hình năng lực cá nhân của doanh nhân – Personal Entrepreneurial Competencies (PEC)

Nhóm khả năng giúp thành đạt

Nhóm khả năng về kế hoạch

Nhóm khả năng về quyền lực

- Tìm kiếm cơ hội- Tính kiên định- Gắn bó với công việc- Đòi hỏi cao về chất

lượng và hiệu quả- Chấp nhận rủi ro

- Có mục tiêu rõ ràng- Có tính hệ thống trong

lập kế hoạch và quản lý- Chịu tìm kiếm thông tin

- Có sức thuyết phục và tạo dựng mối quan hệ- Tự tin

2.2.4 Chuẩn bị trở thành chủ doanh nghiệp

? Các tố chất cần thiết? Kiến thức cần thiết? Tài chính

? Kinh nghiệm

CHƯƠNG 3

Trang 13

NỘI DUNG ? Tìm kiếm ý tưởng kinh doanh? Đánh giá ý tưởng kinh doanh

? Một số ý tưởng kinh doanh thành công

3.1 Tìm kiếm ý tưởng kinh doanh

? Thế nào là một ý tưởng kinh doanh tốt?

? Quy trình hình thành ý tưởng

3.1.1 Khái quát về ý tưởng kinh doanh

“Ý tưởng kinh doanh là một mô tả ngắn gọn và cụ thể về hoạt

động cơ bản của doanh nghiệp dự kiến”

Cần trả lời được 4 câu hỏi sau:

- DN sẽ đáp ứng nhu cầu nào của khách hàng?- DN bán sản phẩm/dịch vụ gì?

- DN bán cho khách hàng nào?

- Làm thế nào để DN bán được hàng hóa/dịch vụ?

Phân biệt ý tưởng kinh doanh và cơ hội kinh doanh

Cơ hội kinh doanhÝ tưởng kinh doanh

- Gắn với thị trường

- Có thể là điểm khởi đầu cho quyết định khởi sự kinh doanh hoặc được người khởi sự phát hiện ra trong quá trình nỗ lực khởi sự

- Gắn với doanh nhân (người khởi sự)

- Có thể đơn giản là một suy nghĩ, cảm nhận hoặc khái niệm ban đầu về hoạt động kinh doanh mà họ sẽ theo đuổi

Trang 14

Thế nào là ý tưởng kinh doanh tốt?

Quan điểm định hướng hàng hóa

Tôi biết sửa máy vi tính, vì thế tôi sẽ kinh doanh sửa chữa máy vi tính

Quan điểm định hướng khách hàng

Nhiều gia đình và cơ quan trong khu phố gặp phiền toái trong việc sửa chữa máy vi tính

Thế nào là một ý tưởng kinh doanh tốt?

Phải là kiểu Facebook hay Uber?

Có nhu cầu thị trường

Có khả năng và nguồn lực để tận dụng

Ý tưởng kinh doanh tốt

Thế nào là một ý tưởng kinh doanh tốt

? Phải có nhu cầu thị trường và nhu cầu đó đủ lớn để tạo cơ hội kinh doanh

Giải quyết vấn đề

Tìm khoảng trống thị trường

Trang 15

Quan sát xu hướng

?Những thay đổi gần đây đem tới những thói quen sinh hoạt, cách sống và nhu cầu mới

🡪Vấn đề đang nhận được sự quan tâm của dư luận và khách hàng

🡪Thường chưa có nhiều nhà cung cấp sản phẩm/dịch vụ 🡪Tạo cơ hội cho những người đang tìm kiếm cơ hội khởi nghiệp

Giải quyết vấn đề

?Các vấn đề đang đặt ra đối với khách hàng hiện nay

-Khách hàng đã tìm thấy các sản phẩm, dịch vụ trên thị trường để giải quyết vấn đề của họ hay chưa

-Vấn đề đang xem xét có phải vấn đề của nhiều người hay không?

?Có nhiều cách để phát hiện vấn đề:

-Xem xét các vấn đề mà chính bạn gặp với tư cách là khách hàng

-Xem xét những khó khăn trong công việc ở các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp

-Xem xét các vấn đề mà người khác gặp phải

Tìm kiếm khoảng trống thị trường

? Có thể là những gì còn thiếu trong cộng đồng sinh sống và làm việc

? Những “kẽ hở thị trường”, tức nhu cầu của những nhóm nhỏ KH chưa được đáp ứng.

? Khoảng cách giữa mức chất lượng SP, DV được cung cấp hiện nay so với mức yêu cầu hay kỳ vọng của KH

3.1.3 Các kỹ thuật tìm kiếm ý tưởng kinh doah

? Học hỏi từ trải nghiệm mua hàng

? Khảo sát kinh nghiệm của người khởi nghiệp ? Khảo sát thực tế (các loại hình kinh doanh)

? Khảo sát môi trường địa phương (nguồn lực tự nhiên, đặc điểm của người dân, xu hướng tiêu dùng và sản xuất kinh doanh)

? Tìm kiếm từ các nguồn thông tin đại chúng? Động não (Brainstorming)

Trang 16

Động não Động não cấu trúc

Sản xuất

- Trồng bông- SX vải, chỉ- Nhuộm- May áo

Thương mại

- Cửa hàng bán áo- Bán online

- Cung cấp cho công ty, trường học

3.2 Đánh giá ý tưởng kinh doanh

3.2.1 Nghiên cứu khả thi ý tưởng kinh doanh3.2.2 Phân tích SWOT ý tưởng kinh doanh

3.2.1 Nghiên cứu khả thi ý tưởng kinh doanh

? Khả thi về sản phẩm, dịch vụ

? Khả thi về thị trường

? Khả thi về tổ chức

? Khả thi về tài chính

Trang 17

Khả thi về sản phẩm và dịch vụ

? Mong muốn hàng hoá dịch vụ:

- Khách hàng sẽ hứng thú và cảm thấy thích sản phẩm? Họ bị kích thích bởi điều gì?

- Sản phẩm có phù hợp với xu hướng thị trường, giải quyết vấn đề hay lấp khoảng trống thị trường không?

- Giờ có phải là thời điểm thích hợp để tung sản phẩm không?

- Sản phẩm định làm còn có thiếu sót hoặc cần hoàn thiện gì thêm không?

? Cầu về hàng hoá dịch vụ:

- Số lượng hàng hoá?- Chất lượng hàng hoá?- Giá bán cho sản phẩm?

Trang 18

Khả thi về tài chính

? Nhu cầu tiền mặt để khởi nghiệp

? Hiệu quả tài chính ở những cơ sở kinh doanh có quy mô tương tự

? Mức lãi dự kiến

Nghiên cứu thực địa

Phỏng vấn và trao đổi với 4 nhóm người quan trọng:

- Khách hàng tiềm năng

- Các đối thủ cạnh tranh, các nhà cung cấp- Các tổ chức tài chính

- Các chuyên gia và người hiểu biết thông tin

3.2.2 Phân tích SWOT ý tưởng kinh doanh Phân tích bên trong

doanh nghiệp của bạn lợi thế hơn so với các các đối thủ cạnh tranh hoặc là những khía cạnh bạn cho rằng bạn sẽ làm tốt.

? Điểm yếu: là những mặt mà doanh nghiệp của bạn không làm được như các doanh nghiệp khác

Trang 19

Phân tích bên ngoài

? Cơ hội: Là những xu hướng đang diễn ra và có tác động tốt cho DN của bạn Các yếu tố này thường đến từ ngành kinh doanh và môi trường vĩ mô.

? Nguy cơ: là những yếu tố đến từ bên ngoài, có ảnh hưởng tiêu cực đến DN của bạn.

3.3 Một số ý tưởng kinh doanh thành công? Trên thế giới: Grab, Facebook, TikTok, Avani,…? Việt Nam: Tiki, Bánh mỳ Minh Nhật, Vnpay,…

3.3 Một số ý tưởng kinh doanh thành công

?Tiki.vn website thương mại điện tử

3.3 Một số ý tưởng kinh doanh thành công

? Foody.vn được xây dựng từ giữa năm 2012 tại

Trang 20

3.3 Một số ý tưởng kinh doanh thành công

?Bibomart bán lẻ dành cho mẹ và bé

▪2006 cửa hàng đầu tiên 64 m2: Vốn 130 triệu VNĐ (cửa hàng: 30 triệu VNĐ + hàng hóa: 100 triệu VNĐ), nhân lực 02: Trịnh Lan Phương + 01 người giúp việc của gia đình.

doanh thu 1.191 tỷ VNĐ

nghiệp 500 triệu USD

LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

Chương 4

CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

4.1 Nghiên cứu thị trường

4.2 Kế hoạch marketing và bán hàng4.3 Kế hoạch sản xuất, vận hành4.4 Tổ chức và quản lý nhân sự4.5 Kế hoạch tài chính

4.1 Nghiên cứu thị trường

Các kiểu thị trường

Trang 21

Ước lượng quy mô thị trường

Tổng nhu cầu với SP/DVThị trường có

thể phục vụ được

Thị trường có thể nắm giữ được

4.1 Nghiên cứu thị trường

4.1.1 Thông tin cần thu thập

- Khách hàng

- Đối thủ cạnh tranh

Tìm hiểu khách hàngKhách hàng

✔ Thu nhập✔ Giới tính✔ Tuổi

✔ Nghề nghiệp✔ Địa điểm

✔ Mô tả chung về khách hàng

Nhu cầu

✔ Mức giá chấp nhận✔ Số lượng mua✔ Tần suất mua✔ Thời gian mua✔ Quy mô tương lai

✔ Đặc tính cần thiết của sản phẩm

Chân dung khách hàng

Ai là khách hàng?Tên khách hàngNghề nghiệpThu nhậpTuổi….

Vấn đề của khách hàng:

Những vấn đề mà khách hàng đang đối mặt

Hành vi:

Khách hàng làm những gì để xử lý vấn đề của mình?

Mục đích:

Khách hàng hy vọng đạt được điều gì khi sử dụng giải pháp của bạn?

Ngày đăng: 17/06/2024, 16:18