phát triển bền vững nguồn năng lượng tái tạo việt nam nghiên cứu điện gió ngoài khơi

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
phát triển bền vững nguồn năng lượng tái tạo việt nam nghiên cứu điện gió ngoài khơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung cơ bảnChương IIIMột số định hướng và giải pháp phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam thời gian tớiChương IMột số lý luận chung về phát triển bền vững năng lượng tái tạoChư

Trang 1

Theo bạn đâu là xu thế năng lượng phát triển mạnh mẽ trong tương lai của con người?

A Năng lượng hóa thạch

B Năng lượng tái tạo

C Năng lượng thức dậy đi học tiết 123 của sinh viên TMU

B Năng lượng tái tạo

Trang 2

Theo các bạn đâu là đâu là nguồn năng lượng tái tạo vô tận?

A Xăng sinh học E5

B Năng lượng gió

C Năng lượng từ camera chạy bằng cơm của bà hàng xóm

B Năng lượng gió

Trang 3

Theo bạn, phương tiện bạn đi học hàng ngày

có phải phương tiện an toàn thân thiện với

môi trường không?

3

Trang 4

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN

NĂNG

LƯỢNG TÁI TẠO VIỆT

NGHIÊN CỨU ĐIỆN GIÓ

NGOÀI KHƠI

Nhóm 1- 2244FECO1521

Trang 5

Nội dung cơ bản

Chương III

Một số định hướng và giải

pháp phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam thời

gian tới

Chương I

Một số lý luận chung

về phát triển bền vững năng

lượng tái tạo

Chương II

Thực trạng phát triển năng lượng tái tạo điện

gió ngoài khơi tại Việt

Nam hiện nay

Trang 6

Chương I: Một số lý luận chung về phát triển bền vững năng lượng tái

bền vững

Phát triển bền vững là một loại phát triển lành mạnh vừa đáp ứng được nhu cầu hiện tại lại vừa không xâm phạm đến lợi ích của các thế hệ tương lai.

03

Trang 7

Phân loại năng lượng tái tạo

Năng lượng mặt

Năng lượng gió

Thủy điện

Các loại năng lượng tái tạo

Nhiên liệu sinh học

Năng lượng thủy triều

Năng lượng sinh khối

Năng lượng địa nhiệt

5

Trang 8

Phát triển bền vững năng lượng tái tạo

Phát triển lành mạnh đáp ứng được nhu cầu hiện tại & không xâm phạm đến lợi ích của các thế hệ tương lai về nguồn năng lượng liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn. 

• Bền vững về môi trường sinh thái• Bền vững về kinh tế• Bền vững về xã hội

Tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá

Phát triển bền vững năng lượng tái tạo chính là việc phát huy tiềm năng về năng lượng tái tạo, sử dụng hiệu quả tối đa tài nguyên trong khi vẫn có thể bảo tồn tài nguyên cho các

Trang 9

Thực trang và đánh giá tính bền vững điện gió ngoài khơi Việt Nam

Đánh giá chung về hoạt động khai thác điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

85%

Trang 10

Tiềm năng về các nguồn năng lượng tái tạo

Vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều, sông ngòi dày đặc

 Top 10 quốc gia có công suất lắp đặt năng lượng Mặt Trời vào năm 2020.

2 Vị trí địa lí nằm ở khu vực cận xích

đạo

Tiềm năng sinh khối từ gỗ củi, phế thải nông nghiệp,… 

Dạng địa hình dài hẹp với hơn

3.000km đường bờ biển, tốc độ gió khá mạnh.

Tiềm năng về năng lượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều,

Trang 11

Khái quát lịch sử, hiện trạng cơ sở hạ tầng khai thác năng lượng tái tạo Việt Nam

Cơ cấu nguồn năng lượng Việt Nam

Vai trò, ứng dụng năng lượng tái tạo trong một số lĩnh vực

Triển khai nghiên cứu, phát triển năng lượng tái tạo

3

Trang 12

Nhiệt điện than; 32.30%

Thủy điện; 28.59%Năng lượng tái tạo ;

Nhiệt điện dầu; 2.01%

Tua bin khí; 9.33%Nhập khẩu; 0.70%

Nhiệt điện thanThủy điện

Năng lượng tái tạo Nhiệt điện dầuTua bin khíNhập khẩu

Cơ cấu nguồn năng lượng Việt Nam năm 2021

Trang 13

Cơ cấu nguồn điện của Việt Nam theo quy hoạch tới năm 2045

Trang 14

Vai trò của năng lượng tái tạo trong một số lĩnh vực

Nguồn năng lượng sạch, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường

Thay thế các nguồn năng lượng công nghiệp

Vai trò

Giảm thiểu chi phí điện năng và sử dụng an

Đáp ứng nhiều lợi ích kinh tế

Tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên

Trang 15

Ứng dụng của năng lượng tái tạo trong một số lĩnh vực

Pin năng lượng mặt trời hay tế bào quang điện

Sản xuất nhiệt bằng năng

lượng sinh khối để nấu ăn, sưởi ấm…

Các công trình thủy điện nhỏ

Xăng sinh học E5

Các tuabin gió VinFast đi đầu trong lĩnh vực sản xuất ô tô điện dựa trên nền tảng năng lượng sạch

Trang 16

Triển khai nghiên cứu, phát triển năng lượng tái tạo

lượng tại chỗ

• Nghiên cứu khả năng ứng dụng đồng phát nhiệt điện.• Nghiên cứu và đánh giá tính

khả thi việc áp dụng cơ chế phát triển sạch cho các dự án đầu tư mới.

Trang 17

Tính bền vững về kinh tế của điện gió ngoài khơi

Thực trạng và đánh giá tính bền vững điện gió ngoài khơi ở Việt Nam

Khái quát về điện gió

65%

Trang 18

Khái quát điện gió

Điện gió

Điện gió là một lĩnh vực của ngành năng

lượng, chuyên về chuyển đổi động năng

của không khí trong khí quyển thành điện

năng, cơ năng, nhiệt năng, hay một dạng

năng lượng khác để phục vụ cho nền kinh

Điện gió trên bờ

Điện gió trên bờ được hiểu đơn giản là sử dụng các tuabin gió được đặt trên đất liền

để tạo ra gió.

Điện gió ngoài khơi

Điện gió ngoài khơi sử dụng các tuabin gió

đặt ở ngoài khơi để tạo ra điện So với điện gió đặt

trên đất liền, các Tuabin gió ngoài khơi

có xu hướng hoạt động tốt hơn

>>

Trang 19

Cơ chế vận hành của tuabin gió ngoài khơi

Trang 20

Tính bền vững về kinh tế của điện gió ngoài khơi

Với 4-5 GW điện gió ngoài khơi phát triển đến năm 2030, Việt Nam sẽ tiết kiệm khoảng 800 triệu USD nhập khẩu than mỗi năm.

Điện gió ngoài khơi với hệ suất gấp 3-4 lần điện mặt trời, sẽ là nguồn điện có thể thay thế các nguồn năng lượng hóa thạch.

32

Trang 21

Tính bền vững về xã hội của điện gió ngoài khơi

Điện gió ngoài khơi giúp xã hội giảm được các khoản chi phí chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng môi trường sống cho người dân.

Trang 22

Tính bền vững về môi trường sinh thái của điện gió ngoài khơi

Góp phần tăng cường năng lực ứng

phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải

khí nhà kính.

Giảm đáng kể các nguồn phát thải gây ô nhiễm môi trường đất, nước,

không khí.

Giảm tiêu thụ các tài nguyên thiên nhiên hữu

hạn đang ngày càng cạn kiệt, chi phí khai

thác cao.

Trang 23

Đánh giá chung về hoạt động khai thác điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

Những tiềm năng của ngành

Những thách thức của ngành

Trang 24

Những tiềm năng của ngành

Điện gió ngoài khơi của Việt Nam có thể đạt 31.808 km2 tương đương 162.200 MW

Còn nhiều lợi thế khác

Việt Nam có hơn 3.200 km bờ biển, tổng diện tích biển khoảng 1 triệu km2

Công suất điện gió ngoài khơi của Việt Nam khoảng 475 GW.

Trang 25

Những thách thức của ngành

Một số khó khăn liên quan đến: khung

pháp lý, cơ sở dữ liệu, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, vốn đầu tư,…

Khó khăn khi vận hành hệ thống điện trong bối cảnh có sự xâm nhập cao của các nguồn năng lượng tái tạo

Điện gió ngoài khơi còn có nhiều tác động tiêu cực

Trang 26

Chương III: Một số định hướng và giải pháp phát triển điện gió ngoài khơi tại

Việt Nam thời gian tới

Quan điểm của Đảng

và Nhà nước về phát triển năng lượng

tái tạo

Một số định hương

phát triển điện gió

Những giải pháp đề ra

3

Trang 27

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển năng lượng tái tạo

Cần thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia

trong việc dỡ bỏ các rào cản.

Đặt ra các mục tiêu và phát triển năng lượng tái tạo, đạt phát thải ròng bằng “0” và giảm ô nhiễm không khí Tăng cường đầu

tư vào hệ thống truyền tải điện.Cần có cơ chế, chính

sách phù hợp ở từng quốc gia để khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp.

Cần triển khai đồng bộ các giải pháp như khắc phục hệ sinh thái tự nhiên có sức chống chịu trước biến đổi khí hậu.Năng lượng tái tạo cần trở

thành hàng hoá công cộng đều có thể tiếp cận được và hưởng lợi.

Trang 28

Một số định hướng phát triển điện gió ngoài khơi

01 Kế hoạch hành động thực hiện mục tiêu “ Vươn ra biển lớn ”

Trang 29

Nhà nước đã đề ra một số mục tiêu trước mắt cần thiết phải tiến hành, đó là:

Xây dựng quy hoạch

tổng thể cấp quốc gia về phát

triển điện gió ngoài

Xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc

gia

Thúc đẩy việc sản xuất, nội

địa hóa thiết bị cho

việc phát triển và sử

dụng các nguồn điện

gió ngoài khơi

Xây dựng kế hoạch hợp tác ngắn và dài

hạn với các tổ chức quốc tế trong việc phát triển nguồn nhân

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân, cộng đồng về phát triển và sử dụng năng lượng gió ngoài

Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh

vực năng lượng gió ngoài khơi

Xây dựng các chính sách hỗ trợ

và cơ chế đột phá cho

phát triển điện gió ngoài khơi

gắn với triển khai thực hiện Chiến lược

biển Việt Nam

Trang 30

Cơ hội và thách thức phát triển điện gió tại Việt Nam

Cơ hội

Thách thức 50%

o Các nhà đầu tư có thể phát triển các dự án điện gió theo dạng BOT (Build-Operate-Transfer) hoặc IPP

(Independent Power Producer)

o Là nguồn hỗ trợ lớn cho bảo vệ biển đảo và là chiến lược tương lai cho ngành dầu khí để tái sử dụng các dàn khoan

o Giá mua điện gió và cơ chế chính sách hỗ trợ mua bán điện gióo Gây ra một số tranh chấp với các

hoạt động phát triển

o Làm phân mảnh, thay đổi môi trường sống của các loài sinh vật biển

o Chi phí sản xuất điện gió ngoài khơi cao hơn các nguồn điện khác

o Các công trình ĐGNK có thể gây nhiễu,mất tín hiệu rađa

o Các tuyến cáp ngầm dưới biển đấu nối với các trụ tua bin và hệ thống trạm điện xa phụ tải

Trang 31

Những giải pháp đề ra

Giải pháp dưới góc độ doanh nghiệp

Giải pháp dưới góc độ Nhà nước

10%

Trang 32

Giải pháp dưới góc độ Nhà nước

Giải pháp về môi trường

o Rà soát, bổ sung chi tiết yêu cầu đánh giá tác động môi trường đối với các dự án

o Nghiên cứu, đối sánh và bổ sung các quy định đánh giá tác động môi trường

o Xác định tác động môi trường sinh thái tới các khu bảo tồn thiên nhiên

o Đánh giá đầy đủ mức độ tổn thương, ước lượng giá thiệt hại môi trường

o Xem xét bổ sung thuế, phí mới của các dự án điện gió đóng góp các quỹ bảo vệ môi trường

Trang 33

Giải pháp dưới góc độ Nhà nước

Giải pháp về kinh tế

o Thực hiện bảo lãnh Chính phủ vốn vay,hoặc trái phiếu doanh nghiệp đối với các dự áno Cho phép các ngân hàng thương mại trong

nước cho các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam vay vốn để đầu tư các dự án

o Khuyến khích phát triển năng lượng tái tạoo Thúc đẩy công nghệ-kỹ thuật về điện gió

ngoài khơi

o Đa dạng hoá các nguồn điện để phục vụ cho điện gió ngoài khơi

Trang 34

Giải pháp dưới góc độ Nhà nước

Giải pháp về xã hội

Tạo điều kiện, phát triển nhiều dự án -> tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo.

Trang 35

Giải pháp dưới góc độ Doanh nghiệp

05o Cải thiện các kỹ thuật dự báo.

o Các hợp đồng mua bán điện có thể được ký kết theo mức giá thấp hơn.

o Đa dạng hóa các danh mục đầu tư nguồn phát điện.

o Triển khai hợp đồng mua bán điện trực tiếp DPPA có thời hạn từ 10 đến 20 năm.

Giải pháp về kinh tế

1

Trang 36

Giải pháp dưới góc độ Doanh nghiệp

05o Cải thiện, nâng cấp cơ sở hạ tầng

lưới điện.

o Xây dựng chính sách và đảm bảo sự ổn định các quy định và có giải pháp quản lý rủi ro.

Giải pháp về xã hội

2

Trang 37

Giải pháp dưới góc độ Doanh nghiệp

05o Cần rà soát, bổ sung chi tiết đánh giá tác

động môi trường đối với các dự án phát triển điện gió.

o Xác định được tác động môi trường sinh thái tới các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia … lân cận.

o Đánh giá đầy đủ mức độ tổn thương, ước lượng giá thiệt hại môi trường của các dự án điện gió.

o Nộp đầy đủ thuế, phí của các dự án điện gió đóng góp các quỹ bảo vệ môi trường, quỹ phục hồi sinh thái,…

Giải pháp về môi trường

3

Trang 38

Thank you!

Ngày đăng: 16/06/2024, 22:18